[Thảo luận] Lỗi vượt đèn vàng

Phoco.com

Xe buýt
Biển số
OF-410836
Ngày cấp bằng
16/3/16
Số km
510
Động cơ
229,148 Mã lực
Tuổi
49
Nơi ở
Hà nội
Thưa với Cụ !
Em đọc rất kĩ và thấy bài viết toàn nói tai nạn là do vượt đèn đỏ chứ không phải vượt đèn vàng !

Chỉ có 1 câu này là nhắc đến đèn vàng nhưng lại là câu nói láo đếch phải trong bài gốc. Câu này là lấy nguyên từ trong Luật của Việt Nam ;)) (em không hiểu vì sao người dịch lại làm như vậy) ;))
"Một số người không hiểu đúng tín hiệu đèn vàng, họ cho rằng đèn vàng cho phép vượt qua giao lộ. Thật ra đèn vàng là tín hiệu báo xe phải chạy chậm lại và dừng xe trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp. Trong trường hợp đèn vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ nhưng phải chú ý quan sát và nhường đường cho người đi bộ. Thường thì khi ta trông thấy đèn vàng lúc chưa đến vạch dừng nên phải dừng xe."

- Luật của hầu hết các bang của Mỹ quy định như thế này về đèn vàng :
Đèn vàng là "chú ý"
Khi đèn vàng hãy dừng lại nếu có thể dừng an toàn, nếu không thể dừng an toàn hãy cẩn thận đi qua.

P/s : Sau khi đọc đoạn xuyên tạc bài báo về đèn vàng của Mỹ này thì em thấy cụ đáng thương hơn đáng trách !
Thì e cũng có nói vuọt đèn vàng là sai hoàn toàn đâu mợ, đèn vàng tất cả các hướng đuọc và sẽ đi, nếu ai cũng cố vuọt hậu quả nó như nào chắc mợ hiểu.
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
E hiểu thế naỳ:
Đèn Vàng là dấu hiệu của sự chuyển đổi tín hiệu.
Khi đèn vàng bật sau đèn xanh nghĩa là chuẩn bị dừng, khi đó tất cả các phương tiện phải dừng lại truớc vạch vì sau đó đèn đỏ sẽ sáng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì phải nhanh chóng vuọt qua giao lộ, đương nhiên ko phải là cắm đầu cắm cổ để đâm vào ng khác.

Khi đèn vàng bật sau đèn đỏ là chuẩn bị đi, ng lái xe có thể đi hoặc chuẩn bị đi vì sau đó đèn xanh sẽ sáng.

Khi đèn vàng nhấp nháy tất cả các huóng đc đi.
Đến giao lộ phi 30k/h vuọt đèn là phải chứ phanh gấp thì ỏ cái đất ngàn năm văn hiến này ng đi sau chửi cho là phải.

Cái quan trọng là cụ ko nên dùng những lời lẽ kiểu "Chỉ đáng tiếc có 1 số thằng thần kinh bị nô dịch tinh thần thấy sai mà không dám phản kháng" như vậy vì:
1' đã thần kinh thì ko đc tham gia giao thông.
2' đã thần kinh chắc chắn phaỉ nằm nghỉ dưỡng tại Trâu Quỳ.
2' Ỏ đây đang tranh luận xem tham gia giao thông sao cho nó đúng chứ chả ai ăn thưởng ăn phạt gì đâu.
3' chắc cụ đã thông minh hon những ng lú lẫn thần kinh hay sao mà khẩu ngôn bừa bãi vậy.
Cụ thông cảm, một số TRẺ TRÂU vào xem CÁC CỤ trao đổi về Luật GTĐB, để biết đi xe đạp ntn cho nó đúng phần đường của xe thô sơ đấy mà :))
 

daquynhhuong

Xe tải
Biển số
OF-416969
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
250
Động cơ
223,500 Mã lực
Tuổi
31
E hiểu thế naỳ:
Đèn Vàng là dấu hiệu của sự chuyển đổi tín hiệu.
Khi đèn vàng bật sau đèn xanh nghĩa là chuẩn bị dừng, khi đó tất cả các phương tiện phải dừng lại truớc vạch vì sau đó đèn đỏ sẽ sáng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì phải nhanh chóng vuọt qua giao lộ, đương nhiên ko phải là cắm đầu cắm cổ để đâm vào ng khác.

Khi đèn vàng bật sau đèn đỏ là chuẩn bị đi, ng lái xe có thể đi hoặc chuẩn bị đi vì sau đó đèn xanh sẽ sáng.

Khi đèn vàng nhấp nháy tất cả các huóng đc đi.
Đến giao lộ phi 30k/h vuọt đèn là phải chứ phanh gấp thì ỏ cái đất ngàn năm văn hiến này ng đi sau chửi cho là phải.

Cái quan trọng là cụ ko nên dùng những lời lẽ kiểu "Chỉ đáng tiếc có 1 số thằng thần kinh bị nô dịch tinh thần thấy sai mà không dám phản kháng" như vậy vì:
1' đã thần kinh thì ko đc tham gia giao thông.
2' đã thần kinh chắc chắn phaỉ nằm nghỉ dưỡng tại Trâu Quỳ.
2' Ỏ đây đang tranh luận xem tham gia giao thông sao cho nó đúng chứ chả ai ăn thưởng ăn phạt gì đâu.
3' chắc cụ đã thông minh hon những ng lú lẫn thần kinh hay sao mà khẩu ngôn bừa bãi vậy.
E hiểu thế naỳ:
Đèn Vàng là dấu hiệu của sự chuyển đổi tín hiệu.
Khi đèn vàng bật sau đèn xanh nghĩa là chuẩn bị dừng, khi đó tất cả các phương tiện phải dừng lại truớc vạch vì sau đó đèn đỏ sẽ sáng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì phải nhanh chóng vuọt qua giao lộ, đương nhiên ko phải là cắm đầu cắm cổ để đâm vào ng khác.

Khi đèn vàng bật sau đèn đỏ là chuẩn bị đi, ng lái xe có thể đi hoặc chuẩn bị đi vì sau đó đèn xanh sẽ sáng.

Khi đèn vàng nhấp nháy tất cả các huóng đc đi.
Đến giao lộ phi 30k/h vuọt đèn là phải chứ phanh gấp thì ỏ cái đất ngàn năm văn hiến này ng đi sau chửi cho là phải.

Cái quan trọng là cụ ko nên dùng những lời lẽ kiểu "Chỉ đáng tiếc có 1 số thằng thần kinh bị nô dịch tinh thần thấy sai mà không dám phản kháng" như vậy vì:
1' đã thần kinh thì ko đc tham gia giao thông.
2' đã thần kinh chắc chắn phaỉ nằm nghỉ dưỡng tại Trâu Quỳ.
2' Ỏ đây đang tranh luận xem tham gia giao thông sao cho nó đúng chứ chả ai ăn thưởng ăn phạt gì đâu.
3' chắc cụ đã thông minh hon những ng lú lẫn thần kinh hay sao mà khẩu ngôn bừa bãi vậy.
Thế cụ có nghĩ là con trâu con lợn nó có não không??? Khoa học đã chứng minh kể cả cây cỏ nó cũng có nhận thức và có hành vi phản kháng để sinh tồn. Những kẻ có tri thức mà chấp nhận đưa cổ cho nó cắt mà không phản kháng chỉ có thể là những thằng tâm thần và bị nô dịch về thần kinh. Con chó, con lợn con gà cụ nuôi, cụ cắt cổ nó nó phải chịu vì nó bị nô dịch cả về thể xác lẫn tinh thần. Con người mà như vậy chắc chẳng bằng con chó vì có não mà không dám nghĩ cụ có thấy thế không???
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
:D

Ai cũng biết là vàng nằm giữa xanh và đỏ.

Rất nhiều người biết là vi phạm nhưng trong tình huống bất khả kháng thì không bị phạt (ví như đường trơn, ướt, đèn bỗng dưng lỗi, ...).

Nhiều người biết là thời gian phản ứng là 1 giây. Gần đây anh Mẽo làm thí nghiệm, thấy nó có 0,7-0,9 giây thôi. Ấy thế mà anh Gấu đã biết điều này cách đây gần 50 năm. Xư anh Gấu, biết sao mà xớm thế.

Nhiều người biết là cần có thời gian để đạp phanh, Mẽo cũng bẩu 1 giây.

Vậy 1 giây còn lại ở những nơi có đèn 3 giây vàng là để làm giề?

Bác nào biết thì giải thích giùm em với ạ. Để em còn đi giải thích với người khác ạ.

Giải thích bằng cách có chứng cớ khoa học cơ ợ, nói xuông nà em hổng tin đâu.

---

À, mà em nói thêm, đừng bác nào mắng em: quan điểm của em rõ từ lâu rồi, ứ có lỗi vượt đèn vàng, chỉ có lỗi không chấp hành đèn tín hiệu thôi, ngoài ra, khi đèn vàng, dừng được an toàn thì dừng, chả dừng được thì đi tiếp. Có vậy thôi.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
E hiểu thế naỳ:
Đèn Vàng là dấu hiệu của sự chuyển đổi tín hiệu.
Khi đèn vàng bật sau đèn xanh nghĩa là chuẩn bị dừng, khi đó tất cả các phương tiện phải dừng lại truớc vạch vì sau đó đèn đỏ sẽ sáng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì phải nhanh chóng vuọt qua giao lộ, đương nhiên ko phải là cắm đầu cắm cổ để đâm vào ng khác.

Khi đèn vàng bật sau đèn đỏ là chuẩn bị đi, ng lái xe có thể đi hoặc chuẩn bị đi vì sau đó đèn xanh sẽ sáng.

Khi đèn vàng nhấp nháy tất cả các huóng đc đi.
Đến giao lộ phi 30k/h vuọt đèn là phải chứ phanh gấp thì ỏ cái đất ngàn năm văn hiến này ng đi sau chửi cho là phải.

Cái quan trọng là cụ ko nên dùng những lời lẽ kiểu "Chỉ đáng tiếc có 1 số thằng thần kinh bị nô dịch tinh thần thấy sai mà không dám phản kháng" như vậy vì:
1' đã thần kinh thì ko đc tham gia giao thông.
2' đã thần kinh chắc chắn phaỉ nằm nghỉ dưỡng tại Trâu Quỳ.
2' Ỏ đây đang tranh luận xem tham gia giao thông sao cho nó đúng chứ chả ai ăn thưởng ăn phạt gì đâu.
3' chắc cụ đã thông minh hon những ng lú lẫn thần kinh hay sao mà khẩu ngôn bừa bãi vậy.
Thì e cũng có nói vuọt đèn vàng là sai hoàn toàn đâu mợ, đèn vàng tất cả các hướng đuọc và sẽ đi, nếu ai cũng cố vuọt hậu quả nó như nào chắc mợ hiểu.
Sự hiểu luật của cụ đúng là 1 thảm họa !
- Đèn vàng không phải là đèn đỏ nên nó không cấm đi. Đèn vàng nối tiếp đèn xanh nghĩa là nó báo sắp tới đèn đỏ, sắp cấm đi hãy cẩn thận dừng lại hoặc cẩn thận đi nốt trong khi đèn chưa đỏ !
- Đèn vàng không phải đèn xanh nên nó không cho phép đi. Đèn vàng nối tiếp đèn đỏ nghĩa là nó báo sắp tới đèn xanh, sắp được đi chứ không phải là được đi !
 
Chỉnh sửa cuối:

Phoco.com

Xe buýt
Biển số
OF-410836
Ngày cấp bằng
16/3/16
Số km
510
Động cơ
229,148 Mã lực
Tuổi
49
Nơi ở
Hà nội
Cụ thông cảm, một số TRẺ TRÂU vào xem CÁC CỤ trao đổi về Luật GTĐB, để biết đi xe đạp ntn cho nó đúng phần đường của xe thô sơ đấy mà :))
E cũng hiểu là như vậy nên e chả chấp cụ à.
Từ những năm 90 e cũng trẻ trâu non và xanh nên bị tắm hồ cụ rùa vài lần nên giờ mói rút ra sợi dây kinh nghiệm đới.
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
E cũng hiểu là như vậy nên e chả chấp cụ à.
Từ những năm 90 e cũng trẻ trâu non và xanh nên bị tắm hồ cụ rùa vài lần nên giờ mói rút ra sợi dây kinh nghiệm đới.
"Văn là người" mà cụ, trên OF thì cũng "đủ mọi thành phần" như trong XH thôi.
 

Phoco.com

Xe buýt
Biển số
OF-410836
Ngày cấp bằng
16/3/16
Số km
510
Động cơ
229,148 Mã lực
Tuổi
49
Nơi ở
Hà nội
Sự hiểu của cụ là 1 sai lầm trầm trọng !
- Đèn vàng không phải là đèn đỏ nên nó không cấm đi. Đèn vàng nối tiếp đèn xanh nghĩa là nó báo sắp tới đèn đỏ, sắp cấm đi hãy cẩn thận dừng lại hoặc cẩn thận đi nốt trong khi đèn chưa đỏ !
- Đèn vàng không phải đèn xanh nên nó không cho phép đi. Đèn vàng nối tiếp đèn đỏ nghĩa là nó báo sắp tới đèn xanh, sắp được đi chứ không phải là được đi !
Thế mợ vẫn chưa hiểu ý e à?
ĐÈN VÀNG SAU ĐÈN XANH...
ĐÈN VÀNG TRUÓC ĐÈN ĐỎ...
ĐÈN VÀNG NHẤP NHÁY tất cả các hướng đc phép đi.
 

Phoco.com

Xe buýt
Biển số
OF-410836
Ngày cấp bằng
16/3/16
Số km
510
Động cơ
229,148 Mã lực
Tuổi
49
Nơi ở
Hà nội
"Văn là người" mà cụ, trên OF thì cũng "đủ mọi thành phần" như trong XH thôi.
Thực ra nick này của e là AB :)) chứ e biết cụ rất hiểu luật đấy :-bd, ng tham gia giao thông như cụ xxx nó móm nặng chả điên mất mớ xiền chạy chọt đứng đường chăn gà :)):)):)). Chúc cụ khỏe và góp tay xây dựng văn hóa giao thông và mở mang kiến thức cho bọn e nhé >:D<.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Thế mợ vẫn chưa hiểu ý e à?
ĐÈN VÀNG SAU ĐÈN XANH...
ĐÈN VÀNG TRUÓC ĐÈN ĐỎ...
ĐÈN VÀNG NHẤP NHÁY tất cả các hướng đc phép đi.
Nguyên văn câu của cụ đây :
Khi đèn vàng bật sau đèn đỏ là chuẩn bị đi, ng lái xe có thể đi hoặc chuẩn bị đi vì sau đó đèn xanh sẽ sáng.
Thì e cũng có nói vuọt đèn vàng là sai hoàn toàn đâu mợ, đèn vàng tất cả các hướng đuọc và sẽ đi, nếu ai cũng cố vuọt hậu quả nó như nào chắc mợ hiểu.
 

nhabaxe

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347964
Ngày cấp bằng
24/12/14
Số km
2,209
Động cơ
291,040 Mã lực
Nguyên văn câu của cụ đây :
Khi đèn vàng bật sau đèn đỏ là chuẩn bị đi, ng lái xe có thể đi hoặc chuẩn bị đi vì sau đó đèn xanh sẽ sáng.
Thì e cũng có nói vuọt đèn vàng là sai hoàn toàn đâu mợ, đèn vàng tất cả các hướng đuọc và sẽ đi, nếu ai cũng cố vuọt hậu quả nó như nào chắc mợ hiểu.
Mời mợ tham khảo tại đây;
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Đèn_giao_thông
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,344
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Dùng Wiki làm nguồn tham khảo cho vui thôi ! Nếu dùng Wiki làm nguồn nghiêm túc thì không phải cách hay cụ ạ !

Bản tiếng Việt:
Loại 3 màu (dành cho xe cộ)[sửa | sửa mã nguồn]
Loại 3 màu có 3 kiểu: xanh, vàng, đỏ. Tác dụng như sau:

Đỏ: Khi gặp đèn đỏ, tất cả các phương tiện đang lưu thông phải dừng lại ở phía trước vạch dừng (trừ trường hợp những xe rẽ phải và những xe được quyền ưu tiên đi làm nhiệm vụ).
Xanh: Khi gặp đèn xanh, tất cả các phương tiện được phép đi.
Vàng: Đèn vàng là dấu hiệu của sự chuyển đổi tín hiệu.
Khi đèn vàng bật sau đèn xanh nghĩa là chuẩn bị dừng, khi đó các phương tiện phải dừng lại trước vạch sơn dừng vì tiếp đó đèn đỏ sẽ sáng, trường hợp đã vượt quá vạch dừng thì phải nhanh chóng cho xe rời khỏi giao lộ.

Nếu đèn vàng bật sau đèn đỏ có nghĩa là chuẩn bị đi, người lái xe có thể đi trước hoặc chuẩn bị để đi vì tiếp đó đèn xanh sẽ sáng.

Khi đèn vàng nhấp nháy ở tất cả các hướng nghĩa là được đi nhưng người lái xe vẫn phải chú ý.

Loại đèn này lắp theo thứ tự: Nếu lắp chiều dọc thì đèn đỏ ở trên, vàng ở giữa, xanh ở dưới. Nếu lắp chiều ngang thì theo thứ tự đỏ ở bên trái, vàng ở giữa, xanh ở bên phải hay ngược lại(đèn xanh luôn luôn hướng về phía vỉa hè hoặc giải phân cách, đèn đỏ hướng xuống lòng đường)

Cùng mục đó bản tiếng Pháp:
Séquence utilisée en France, aux États-Unis, au Canada, en Nouvelle-Zélande, au Sénégal et en Belgique.
Rouge « Tout conducteur doit marquer l'arrêt absolu devant un feu de signalisation rouge, fixe ou clignotant. »Vert « Les feux de signalisation verts autorisent le passage des véhicules […]. », sous certaines conditions (priorité aux piétons5, passage dégagé, autres véhicules6)Jaune « Tout conducteur doit marquer l'arrêt devant un feu de signalisation jaune fixe, sauf dans le cas où, lors de l'allumage dudit feu, le conducteur ne peut plus arrêter son véhicule dans des conditions de sécurité suffisantes. »

Cùng mục đó bản tiếng Đức :
In einzelnen Ländern sind noch zusätzliche Farbkombinationen zugleich oder hintereinander möglich:

Rot-Gelb: Zwischen Rot und Grün: Achtung, gleich wird die Erlaubnis zur Fahrt gegeben. Zum Beispiel in Deutschland, Großbritannien,Kroatien, Litauen, Norwegen, Österreich, Polen, Russland, Saudi-Arabien, Schweden, der Schweiz und Ungarn. Diese Phase dauert bis zu 2 s.
Grün-Gelb
Zwischen Grün und Rot: Achtung, es wird gleich Rot (beispielsweise in Italien und bis 1999 in Schweden[5][6][7])
Zwischen Grün und Gelb: Achtung, es wird gleich Gelb (beispielsweise in der DDR, nicht RiLSA-konform, daher ab der Wiedervereinigung nach und nach abgeschafft)
Rotes Blinklicht: Stopp! Anhalten, dann langsam weiterfahren, wenn Kreuzung frei. (Vereinigte Staaten, Japan,Südafrika, Taiwan)
Grünes Blinklicht
Am Ende der Grünphase: Achtung, es wird gleich Gelb gezeigt in Volksrepublik China, Israel, Kroatien,Litauen, Lettland, Mexiko, Österreich, Polen, Russland, Slowenien und der Türkei.
Am Anfang oder am Ende der Grünphase: Geschütztes Linksabbiegen möglich in den meisten kanadischen Provinzen inklusive Québec, nicht aber British Columbia.[8]
Statt der Grünphase: Bezeichnet eine Ampel, die nur auf Rot geschaltet wird, wenn Fußgänger den Knopf drücken (in British Columbia, Kanada).[8]
Bei der Fußgängerampel: Achtung, es wird gleich Rot gezeigt in Österreich, Polen, Lettland, Litauen, denNiederlanden, Norwegen, Schweden, Japan, Singapur, Ungarn und Rumänien, Schweiz (in gewissen Kantonen, z. B. Basel-Stadt), Spanien, teilweise in Deutschland an Radwegampeln zu finden.
Gelbes Blinklicht
Ampelanlage außer Betrieb, auf den Seiten der Kreuzung, die Vorfahrt gewähren müssen, in Deutschland
Ampelanlage außer Betrieb, auf allen Seiten der Kreuzung, auch den Vorrang habenden, in Österreich, Schweiz, Litauen, Polen und teilweise Deutschland.
Nach Ende der Rotphase, statt Rot-Gelb: Weiterfahren erst, wenn keine Fußgänger mehr auf der Fahrbahn sind (bei ‚Pelican‘-Fußgängerampeln in Großbritannien, Zypern)
Kreuzung kann vorsichtig passiert werden: Vereinigte Staaten (Vorfahrtsrecht gegenüber den Richtungen mit rotem Blinklicht),Japan
Gelbes Blinklicht statt Grün (im untersten der drei Signalfelder) nach Rotphase: Abbiegen unter Beachtung der Vorfahrt möglich; vorfahrtberechtigter Konfliktverkehr möglich (z. B. in Frankreich, Irland, Schweiz)
Grün folgt statt auf Rot-Gelb direkt auf Rot: in Belgien, Frankreich, Griechenland, Irland, Italien, Japan, Luxemburg, den Niederlanden, Rumänien,Australien, Neuseeland, Taiwan, Brasilien und den Vereinigten Staaten
Rot-Grün-/Grün-Rot-Wechsel ohne Gelbphase: In den Industriezentren der Volksrepublik China gibt es Ampeln, die nur von Rot nach Grün und umgekehrt wechseln. Gelbe Signalfelder gibt es dann nicht. Die Anlagen besitzen einen Zähler, der in der jeweiligen Farbe Grün oder Rot auf null herabgezählt wird. Bei Erreichen der Null wird – sofern vorhanden – nur von Grün nach Rot, ein gelbes Signalfeld angezeigt und nach kurzer Zeit dann auf die andere Farbe umgestellt. Nun beginnt entweder sofort oder erst für die letzten Sekunden der Countdown erneut. Jeder Fußgänger und Fahrzeugführer kann somit zu jeder Zeit beobachten, wie lange die aktuelle Phase noch gültig sein wird. Abrupte Bremsmanöver werden so vermieden und der Wartende wird nicht durch Ungewissheit gestresst. Solche Ampeln befinden sich vereinzelt in Deutschland, zum Beispiel inHamburg (in den Straßen um die Binnenalster). In Südkorea werden alternativ Leuchtbalken verkürzt.
Die Bedeutung der einzelnen Farben ist nicht in allen Ländern gleich. So ist beispielsweise in den Vereinigten Staaten von Amerika, Kanada und in China bei Rotlicht zwar ein Überqueren der Kreuzung verboten, ein Rechtsabbiegen jedoch in den meisten Staaten und Provinzen erlaubt. In Deutschland gibt es mit dem Grünpfeil-Zusatzschild neben der Ampel eine ähnliche Regelung. In den USA darf in vielen Bundesstaaten auch bei Rot nach rechts abgebogen werden, wenn dies kein Zusatzschild verbietet. Voraussetzung ist jedoch, dass sowohl die Straße, aus der man ausfährt, als auch die, in die man einmündet, eine Einbahnstraßeist.

Cùng mục đó bản tiếng Anh:
Types and placement of colors[edit]
Main article: List of variations in traffic light signalling and operation
Traffic lights can have several additional lights for filter turns or bus lanes. This one in Warrington, United Kingdom, also shows the red + yellow combination seen in a number of European countries, and a backing board with white border to increase the target value of the signal head. Improved visibility of the signal head is achieved during the night by using the retro-reflective white border.
Aspect is a term referring to the light that faces the drivers. A typical vertical traffic signal has three aspects, or lights, facing the oncoming traffic, red on top, yellow (amber) below, and green below that. Generally one aspect is illuminated at a time. In some cases, a fourth aspect, for a turn arrow for example, is below the three lights or aspects in more complicated road traffic intersections.

Single aspects[edit]
This section requires expansion.(March 2010)
The simplest traffic light comprises either a single or a pair of colored aspects that warns any user of the shared right of way of a possible conflict or danger.

  • Flashing red: treated as a stop sign. This can also signal the road is closed. In France, flashing red mandates absolute stop, at the crossing of a railway line, an airport strip, or a swing bridge.
  • Flashing yellow: caution, crossing or road hazard ahead.
  • Flashing green: varies among jurisdiction. Flashing green can give permission to go straight as well as make a left turn in front of opposing traffic (which is stopped by a steady red light), can indicate the end of a green cycle before the light changes to a solid yellow, or (as in British Columbia, Canada) indicates the intersection is a pedestrian crosswalk. In Greece, flashing green lights cannot be found. Instead, dual flashing orange lights are used.
Dual aspects[edit]
This section requires expansion.(March 2010)
These have two lights, usually mounted vertically. They are often seen at railway crossings, fire stations, and at intersections of streets. They flash yellow when cross traffic is not expected, and turn red to stop traffic when cross traffic occurs (e.g., the fire engines are about to exit the station). They are also sometimes used for ramp metering, where motorists enter a controlled-access highway during heavy traffic. Only one vehicle on the ramp proceeds when the signal shows green.

Three or more aspects & positioning of aspects[edit]
The standard traffic signal is the red light above the green, with yellow between.

When the traffic signal with three aspects is arranged horizontally or sideways, the arrangement depends on the rule of the road. In right-lane countries, the sequence (from left to right) is red - yellow - green. In left-lane countries, the sequence is green - yellow - red.

Other signals are sometimes added for more control, such as for public transportation and right or left turns allowed only when the green arrow is illuminated or specifically prohibited if the red arrow is illuminated.

Traffic signal cycles[edit]
Generally, at least one direction of traffic at an intersection has the green light (green aspect) at any moment in the cycle. In some jurisdictions, for a brief time, all signals at an intersection show red at the same time, to clear any traffic in the intersection. The delay can depend on traffic, road conditions, the physical layout of the intersection, and legal requirements. Thus modern signals are built to allow the "all red" in an intersection, even if the feature is not used.

Some signals have no "all red" phase: the light turns green for cross traffic the instant the other light turns red.[note 1]

Variations[edit]
In the Canadian province of Quebec and the Maritime provinces, lights are often arranged horizontally or sideways, but each aspect is a different shape: red is a square (larger than the normal circle) and usually in pairs at either end of the fixture, yellow is a diamond, and green is a circle. In many southern and southwestern states, most traffic signals are horizontal in order to ease wind resistance during storms and hurricanes.[26]

In Britain, normal traffic lights follow this sequence:

  • Red – stop
  • Red and amber (yellow) – stop, indicating it will turn green
  • Green – proceed with caution, but only if the way is clear
  • Amber – stop if possible to do so without braking so sharply such as may cause an accident
Use of traffic signals in waterways, on railroads for rail traffic[edit]
The three-aspect standard is also used at locks on the Upper Mississippi River. Red means that another vessel is passing through. Yellow means that the lock chamber is being emptied or filled to match the level of the approaching vessel. After the gate opens, green means that the vessel may enter.

Railroad signals, for stopping trains in their own right of way, use the opposite positioning of the colors, the two types cannot be confused.[citation needed] That is, green on top and red below is the standard placement of the signal colors on railroad tracks.

Pedestrian and cyclist crossing lights[edit]
Further information: Pedestrian crossing

This section may contain excessive, poor, or irrelevant examples. Please improve the article by adding more descriptive text and removing less pertinent examples. See Wikipedia's guide to writing better articles for further suggestions. (January 2012)

Pedestrian crossing control panel in Dubai
Sounds[edit]
In some jurisdictions such as Australia and Ireland pedestrian lights are associated with a sound device, for the benefit of blind and visually impaired pedestrians. These make a slow beeping sound when the pedestrian lights are red and a continuous buzzing sound when the lights are green. In the Australian States of Queensland, New South Wales, Victoria and Western Australia, the sound is produced in the same unit as the push buttons. This system of assistive technology is also widely used at busy intersections in Canadian cities.

The United Kingdom, the Puffin crossings and their predecessor, the Pelican crossing, will make a fast beeping sound to indicate that it is safe to cross the road. The beeping sound is disabled during the night time so as not to disturb any nearby residents.[27]

In some states in the United States, at some busy intersections, buttons will make a beeping sound for blind people. When the light changes, a speaker built into the button will play a recording to notify blind people that it is safe to cross. When the signal flashes red, the recording will start to count down with the countdown timer.

Australia and New Zealand[edit]
In Australia and New Zealand, the light sequence is:

  • Green man: safe to cross the intersection
  • Flashing red man: continue to cross if already in the intersection, but do not start to cross
  • Red man: do not cross
Some traffic lights in Melbourne, Adelaide, Perth and Brisbane have countdown timers for pedestrian crossing lights, usually a countdown from 30 when the red flashing man appeared. Countdown timers have been installed on some pedestrian crossing lights in Auckland counting down from 15 seconds.

Some traffic-light controlled junctions have a light sequence that stops all vehicular traffic at the junction at the same time, and gives pedestrians exclusive access to the intersection so that they can cross in any direction (including diagonally). This is prominently featured in the Sydney CBD outside town hall. This is known as a "pedestrian scramble" or Barnes Dance in some places. In New Zealand such pedestrian crossings can be found in the central business district (CBD) of Auckland, Wellington andChristchurch.

The Barnes Dance is named after an American traffic engineer, Henry A. Barnes. Barnes did not claim to have invented the system but was a strong advocate of it, having observed the difficulties his daughter faced crossing the road to get to school.[28]

European standard[edit]

Traffic light animation (pedestrians/cyclers and traffic).Ljubljana, Slovenia

Bicycle traffic lights in Vienna
The European approach to a signalized crossing is to use dual or, more rarely, a triple aspect[29] with a blackened out lens of a pictogrampedestrian. For cyclists, the same approach is used, with the lens blackened out for a bicycle frame. It is not uncommon to see lenses with both symbols on them. Most European countries use orange instead of yellow for the middle light.

The light sequence is:

  • Green: safe to cross.
  • Yellow or orange: continue to cross only if unable to stop safely.
  • Flashing yellow or orange: cross with caution (often used when lights are out of order or shut down).
  • Red: do not cross.
In Germany, the Czech Republic and some other Central European countries, a combination of red and orange lights is used just before the switch back to green. It allows drivers to stop their engines during the red light. The light sequence is as follows:[citation needed]

  • Green: safe to cross.
  • Orange: continue to cross only if unable to stop safely.
  • Flashing orange: cross with caution, obey signage (used when lights are out of order or shut down).
  • Red: do not cross.
  • Red and orange: do not cross, prepare for green.
The light is blackened out with a pedestrian pictogram.

Ampelmännchen pedestrian traffic signals have come to be seen as a nostalgic sign for the former German Democratic Republic.

Variations[edit]
2007 in Prague Roman Tic (pseudonym) of the arts collective Ztohoven has changed 50 pedestrian traffic lights to different own designs of men and women, showing different actions and emotions, and subsequently has been fined.[30]

To include the female gender and homosexuality single men on the traffic lights have been changes to women and homo- and heterosexual couples Ampelpärchen in 2015 in Vienna, Salzburg and Linz (redone in December 2015).

British standard[edit]
In the United Kingdom, Ireland, British Crown dependencies and dependent territories, and former possessions like Hong Kong two or more of the following signals are displayed to pedestrians -

  • A still image of a green walking man: cross the road
  • Flashing green walking man: continue to cross if already on the crossing but do not start to cross.
  • Some signals use an amber numerical countdown display, instead of the flashing green man, to show how long people already crossing have remaining before the red standing man shows, and traffic is given a green signal
  • Red standing man: do not cross/do not start to cross
In the United Kingdom there is no direct offense committed if a pedestrian fails to obey crossing signals and many lights commonly only use two still images - a green walking man and a red standing man, this being the general case where the crossing is at a road junction and the pedestrian signals are in combination with those controlling vehicular traffic. Flashing amber lights and images at pedestrian crossings are used where the vehicular traffic lights perform the sole function of stopping road traffic to allow pedestrians to cross a road.

The same system is used also in Switzerland and Macau.[clarification needed]

China standard[edit]
  • Green: safe to cross.
  • Red: do not cross.
  • Yellow (solid, after green, before red): continue to cross only if unable to stop safely.
  • Flashing yellow: cross with caution (often used in low-traffic crossing or after midnight).
North American standard[edit]

Pedestrian sign in Washington, D.C.
In the United States, the most common aspect is the written 'walk' or 'don't walk.' In Canada, the white walking man is almost always used. Increasingly for retrofits of dual aspects and newer installations, the lower aspect formerly used for the "walk" signal (a walking person) is being replaced with a timer countdown. The raised hand pictogram first appeared in the city of Westmount, Montreal, and was invented by Alexander Heron, having observed a policeman's gloved hand controlling a crossing.[citation needed]

The light sequence is::

  • Green, blue, or white walking human or "walk": cross with caution (pedestrians have the right of way; motorists turning left or right must yield to pedestrians).
  • Flashing red or orange stop hand or "don't walk": do not start crossing, but continue if already in the middle of the intersection.
  • Red or orange stop hand or "don't walk": do not enter the intersection
The U.S. state of Massachusetts allows an unusual indication variation for pedestrian movement. At signalized intersections without separate pedestrian signal heads, the traffic signals may be programmed to turn red in all directions, followed by a steady display of yellow lights simultaneously with the red indications. During this red-plus-yellow indication, the intersection is closed to vehicular traffic and pedestrians may cross, usually in whatever direction they choose (this is known as a "Barnes dance").[citation needed]
 

daquynhhuong

Xe tải
Biển số
OF-416969
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
250
Động cơ
223,500 Mã lực
Tuổi
31
Sự hiểu luật của cụ đúng là 1 thảm họa !
- Đèn vàng không phải là đèn đỏ nên nó không cấm đi. Đèn vàng nối tiếp đèn xanh nghĩa là nó báo sắp tới đèn đỏ, sắp cấm đi hãy cẩn thận dừng lại hoặc cẩn thận đi nốt trong khi đèn chưa đỏ !
- Đèn vàng không phải đèn xanh nên nó không cho phép đi. Đèn vàng nối tiếp đèn đỏ nghĩa là nó báo sắp tới đèn xanh, sắp được đi chứ không phải là được đi !
Cụ giải thích với loại không có não thì như giải thích với cái đầu gối thôi. Đèn vàng là phát minh của con người trong giao thông, nó mang tích cách mạng, khoa học trong điều hành GT, các nước văn minh trên thế giới cho tới giờ vẫn áp dụng chỉ duy nhất có thằng TQ là phạt lỗi này. Những thằng không não ra sức bảo vệ cái nghị định sai trái phản khoa học phải chăng muốn đồng bộ hóa luật pháp với mẫu quốc để trở thành ngôi sao thứ năm trên quốc kỳ chăng????
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
:D.

Cụ chưa đưa số tài khoản thì cụ dẫn tài liệu về đèn vàng đi. Làm rõ được thời gian sáng của đèn vàng nhằm mục đích gì (em chưa tin thời gian đèn vàng sáng là để dừng lại từ từ) thì "đôi bên" đều có lợi.

Cụ vốn là người hay khẳng định: trên cơ sở pháp lý và khoa học. Giờ đến lúc bằng khoa học rồi đấy ạ. Pháp lý thì chỉ có bốn thứ thôi, luật x 2, quy chuẩn và nghị định.

Em phệt được các loại tài liệu bằng các tiếng phổ biến. Mời cụ cứ đăng, không cần dịch cho nó tiết kiệm thời gian ạ.

Xờ pa xi bơ.
Cụ nhầm về mặt pháp lý, Tiêu chuẩn và Quy chuẩn mới là bộ phận cấu thành của Luật GTĐB (luật x 2), Nghị định và Thông tư không phải nhé. Luật do Quốc hội ban hành, NĐ và TT chỉ là văn bản dưới Luật do Chính phủ ban hành

Trong Luật GTĐB có 22 từ “Tiêu chuẩn”, có 5 từ “Quy chuẩn”, nhưng không có từ nào là “Nghị định” và “Thông tư”, đủ để cụ hiểu cái nào có hiệu lực pháp lý cao hơn rồi nhé

Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 273-01 được sử dụng làm cơ sở khoa học để thiết kế thời gian cho đèn tín hiệu, để quy định về đèn tín hiệu trong Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN 237-01 và nay là Quy chuẩn 41

Do tiêu chuẩn 22 TCN 273-01 quá dài gồm nhiều chương, riêng Phụ lục 4.G quy định về “Nút giao có đèn hiệu và việc định thời gian đèn hiệu” đã dài 17 trang nên em trích Mục 4.G.5 tài liệu scan cho đỡ nặng file ảnh để chứng minh mục đích thiết kế thời gian cho đèn tín hiệu vàng, và đây cũng là giải thích chính thức của Luật GTĐB duy nhất hiện nay về việc chấp hành đèn vàng:



Em chỉ đánh máy lại cho rõ 2 đoạn giải thích về quyền quyết định dừng hay vượt qua vạch dừng của người lái xe thôi nhé:

“Khi một xe đi đến nút giao có đèn tín hiệu, người lái xe có thể rơi vào tình huống lưỡng lự khi bắt đầu đèn vàng. Anh ta phải quyết định là dừng lại hay tiếp tục đi qua nút giao. Nếu anh ta quyết định dừng lại với điều kiện có đủ khoảng dừng xe trước nút giao, thì khoảng thời gian giải phóng nút sẽ không ảnh hưởng đến các xe dừng lại. Tuy nhiên, nếu người lái xe quyết định đi tiếp thì khoảng thời gian giải phóng nút cần đủ dài để cho xe vượt qua nút trước khi đèn tín hiệu bật xanh cho tuyến xung đột”

“Tại một nút giao có tín hiệu, khi đèn vàng bật sáng, khoảng thời gian nhận biết sẽ ngắn hơn do người lái xe nhận thức được rằng sẽ có một tín hiệu phía trước. Tuy nhiên, người lái xe sau đó phải quyết định dừng lại hoặc đi tiếp dựa vào tốc độ xe đang chạy và khoảng cách đến nút giao”
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Thanh you bác crownchip .

Ngoại trừ một vài cái nho nhỏ trong còm của bác (em không nhắc tới ở đây để tránh loãng), bác vui lòng trích nốt hộ em xem W và l trong công thức chính và bảng 4-G-6 xem nó là gì.

Rồi sau đó em sẽ lấy nó để đối chiếu với các công thức của cụ mhungnb bên thớt Hiểu đúng về đèn vàng xem có khác nhau gì không.
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Thanh you bác crownchip .

Ngoại trừ một vài cái nho nhỏ trong còm của bác (em không nhắc tới ở đây để tránh loãng), bác vui lòng trích nốt hộ em xem W và l trong công thức chính và bảng 4-G-6 xem nó là gì.

Rồi sau đó em sẽ lấy nó để đối chiếu với các công thức của cụ mhungnb bên thớt Hiểu đúng về đèn vàng xem có khác nhau gì không.
Đây là bản khác em vừa chụp lại, rõ hơn rồi. Down free nên bị phụ thuộc người đăng, không cẩn thận nhầm ngay:

 
Chỉnh sửa cuối:

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
W là đoạn đi qua nút dài nhất, l là số 1 thôi, chắc ảnh hơi mờ
Không phải bác ơi. W là bề rộng giao cắt, l là chiều dài xe quy đổi.

Bác hoàn toàn kiểm tra được công thức này.

À, ngoài ra a là gì bác ơi?
 
Biển số
OF-124582
Ngày cấp bằng
17/12/11
Số km
144
Động cơ
380,740 Mã lực
Các cụ có gặp nhiều trường hợp đèn xanh xong không vàng mà dang đỏ luôn không? Trước em dính ở ngã tư Thái Hà- Chùa Bộc do nghĩ hết xanh thì có 3s vàng.
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,017
Động cơ
258,070 Mã lực
Các cụ có gặp nhiều trường hợp đèn xanh xong không vàng mà dang đỏ luôn không? Trước em dính ở ngã tư Thái Hà- Chùa Bộc do nghĩ hết xanh thì có 3s vàng.
Đèn vàng chỗ đó hay hỏng chập chờn hoặc do cố tình. Cụ qua vạch dừng đèn đỏ mới bật sáng thì cụ cứ đi tiếp bình thường vì đi như thế là đúng Luật GTĐB
 
Biển số
OF-124582
Ngày cấp bằng
17/12/11
Số km
144
Động cơ
380,740 Mã lực
Đèn vàng chỗ đó hay hỏng chập chờn hoặc do cố tình. Cụ qua vạch dừng đèn đỏ mới bật sáng thì cụ cứ đi tiếp bình thường vì đi như thế là đúng Luật GTĐB
Em thấy tình trạng này nhiều lắm. Chắc không phải do lỗi đèn đâu. Em dính 1 lần nên còn 3s em cũng dừng cho lành cụ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top