- Biển số
- OF-803003
- Ngày cấp bằng
- 20/1/22
- Số km
- 122
- Động cơ
- 14,228 Mã lực
Chăn nuôi rủi ro lắm, dịch bệnh , giá cả, cụ hỏi câu khó quá, ko ai trả lời dc đâu.
Lơn e nuôi mấy năm nay dịch coi như trắng tayChăn nuôi rủi ro lắm, dịch bệnh , giá cả, cụ hỏi câu khó quá, ko ai trả lời dc đâu.
Cụ vào đưeuf cũng vẫn ổn, có đợt rẻ đợt đắt mà.Lơn e nuôi mấy năm nay dịch coi như trắng tay
Đường đi của cụ sẽ dài đấy vì nó đi ngược về với lịch sử nguyên thủy loài người. Em thấy mấy cái khái niệm hữu cơ với tự nhiên nó chẳng khác gì cái gọi là xã hội CN - xã hội CS cả. Siêu hình và viển vông. Nên tận dụng triệt để lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu và đặc biệt phải nghĩ làm sao tận dụng triệt để tiến bộ khoa học kỹ thuật và sáng tạo. Em nghĩ thếNhìn ra thế giới, em chưa thấy ai khởi nghiệp từ nông nghiệp mà thành tỉ phú cả. Mà chủ yếu là các tỉ phú sau khi giàu có thì đầu tư 1 chút vào nông nghiệp. Việt Nam cũng vậy.
Ở cấp độ triệu phú thì có nhiều ông chủ khởi nghiệp trong các nghành phụ trợ cho nghành nông nghiệp như: nghiên cứu sản xuất thuốc thú y, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn nuôi. Nhưng những nghành này đòi hỏi vốn lớn, đầu tư mạnh tay và dài hạn cho nghiên cứu khoa học ứng dụng.
Hiện trạng là như vậy. Các cụ mợ tham khảo rồi tìm cho mình 1 con đường đi.
Con đường em đang đi thì là thế này: em dành 1 phần tiền tích kiệm hàng tháng để nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật cho nghành Nông Nghiệp Hữu Cơ và Nông Nghiệp Tự Nhiên. Sau này, với vốn liếng kiến thức và kinh nghiệm đó, em sẽ đi làm thuê hoặc làm chủ 1 đơn vị tư vấn hoặc cung cấp vật tư nông nghiệp. Đây chính là con đường trở thành triệu phú của một số doanh nhân trong các nghành sản xuất vật tư nông nghiệp, như đã nói ở trên.
"Đi ngược"?!. Không, em đi xuôi cụ ạ, như thế này này:Đường đi của cụ sẽ dài đấy vì nó đi ngược về với lịch sử nguyên thủy loài người. Em thấy mấy cái khái niệm hữu cơ với tự nhiên nó chẳng khác gì cái gọi là xã hội CN - xã hội CS cả. Siêu hình và viển vông. Nên tận dụng triệt để lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu và đặc biệt phải nghĩ làm sao tận dụng triệt để tiến bộ khoa học kỹ thuật và sáng tạo. Em nghĩ thế
Vâng, có thể nó cao siêu quá nên em chưa hiểu được mấy cái khái niệm đó. Em cũng hy vọng có mô hình như thế thật tồn tại trong thế giới này. Nếu có thể cụ cắt nghĩa cho em hiểu cái "nông nghiệp hữu cơ" với cái "tuân theo quy luật tự nhiên", em thực chưa thể hiểu được."Đi ngược"?!. Không, em đi xuôi cụ ạ, như thế này này:
Quy luật phủ định – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Nông nghiệp tự nhiên của TK 21 ko phải là để mặc vật nuôi cây trồng chết thì chết, cây con gì sống thì ta thu hoạch, mà là: triệt để áp dụng các thành tựu khoa học trong việc chăm sóc cây trồng vật nuôi, nhưng phải tuân thủ các QUY LUẬT TỰ NHIÊN.
Em lấy ví dụ thế này nhé: Vấn đề sâu bệnh trong trồng trọt.Vâng, có thể nó cao siêu quá nên em chưa hiểu được mấy cái khái niệm đó. Em cũng hy vọng có mô hình như thế thật tồn tại trong thế giới này. Nếu có thể cụ cắt nghĩa cho em hiểu cái "nông nghiệp hữu cơ" với cái "tuân theo quy luật tự nhiên", em thực chưa thể hiểu được.
Phần đầu thông tin của cụ rất chuẩn!Nhìn ra thế giới, em chưa thấy ai khởi nghiệp từ nông nghiệp mà thành tỉ phú cả. Mà chủ yếu là các tỉ phú sau khi giàu có thì đầu tư 1 chút vào nông nghiệp. Việt Nam cũng vậy.
Ở cấp độ triệu phú thì có nhiều ông chủ khởi nghiệp trong các nghành phụ trợ cho nghành nông nghiệp như: nghiên cứu sản xuất thuốc thú y, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn nuôi. Nhưng những nghành này đòi hỏi vốn lớn, đầu tư mạnh tay và dài hạn cho nghiên cứu khoa học ứng dụng.
Hiện trạng là như vậy. Các cụ mợ tham khảo rồi tìm cho mình 1 con đường đi.
Con đường em đang đi thì là thế này: em dành 1 phần tiền tích kiệm hàng tháng để nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật cho nghành Nông Nghiệp Hữu Cơ và Nông Nghiệp Tự Nhiên. Sau này, với vốn liếng kiến thức và kinh nghiệm đó, em sẽ đi làm thuê hoặc làm chủ 1 đơn vị tư vấn hoặc cung cấp vật tư nông nghiệp. Đây chính là con đường trở thành triệu phú của một số doanh nhân trong các nghành sản xuất vật tư nông nghiệp, như đã nói ở trên.
Đây là làm dịch vụ chứ không phải sản xuất nông nghiệpEm thấy lợi nhuận vẫn tốt đấy chứ, nhu cầu trồng cây/cây hoa nói chung ngày càng tăng. Những người trồng thường bận rộn nên cây chết liên tục...thế nên thị trường cũng ổn định, giảm lợi nhuận chắc do nhiều nhà cung cấp thôi
Vâng. Mợ nói "lãng mạn" là nói tránh né tế nhị.Phần đầu thông tin của cụ rất chuẩn!
Mà đoạn cuối thấy cụ lãng mạn phết
Em không nghĩ vậy cụ, họ tạo ra những sản phẩm tiêu dùng hữu hình từ hoạt động sản xuất, trồng trọt mà.Đây là làm dịch vụ chứ không phải sản xuất nông nghiệp
Và kết quả là cái RÁ! Cái giá sản phẩm cúa cụ đại bộ phận dân chúng thành thị không đủ khả năng chi trả, nếu cố chi trả để đạt được mục đích kép (coi như khoản bảo hiểm cho sức khỏe) thì lại bị thực phẩm rẻ mông má trà chộn vàoEm lấy ví dụ thế này nhé: Vấn đề sâu bệnh trong trồng trọt.
Thời nguyên thủy, cây bị sâu thì mặc kệ, còn gì ăn nấy.
Thế kỷ 20 thì phun thuốc trừ sâu hoá học.
Sang đầu thế kỷ 21 thì sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, cho ra sản phẩm NN hữu cơ.
Còn em cũng để mặc kệ...
Nhưng mặc kệ kiểu này: Em cố gắng ko làm những chú chim sâu giật mình khi nó đang bắt sâu. Em cố gắng tránh những con rết khi đào bới đất (vì thức ăn của rết là những con sâu ta rất khó diệt: đêm bò lên cây ăn lá, ngày chui sâu xuống đất ẩn náu). Tuy nhiên, vẫn có 1 phần cây cối bị sâu ăn trụi khiến cho năng suất thấp, giá thành cao hơn sản phẩm NN hữu cơ. Như vậy, sản phẩm em làm ra là sản phẩm NN tự nhiên. Ai yêu môi trường thì sẽ mua sản phẩm này để ủng hộ, chứ ko mua sản phẩm hữu cơ.
Đẹp quá cụ ạ, em chả có đất để chơi. Ko cũng làm cây ngắm. Đây là giống hồng gì mà đẹp thế cụ. Đến cái mức nhìn qua em tưởng hoa giảCụ có thời gian điều kiện thì đi vào phát triển tree rose, làm được thì 1 vốn 20 lời
View attachment 6824669
Vâng. Mợ nói "lãng mạn" là nói tránh né tế nhị.
Nếu nói thẳng là em bị điên. Nhưng mà : "Mọi thành công đều đến từ những ý tưởng điên rồ". Mợ nghĩ mà xem, đời lắm thằng điên lắm. Trong 1 ngàn thằng điên, chỉ có 1 thằng thành công còn lại là không điên nổi. Nhưng cái thằng điên thành công ấy nó toàn ngồi trên đầu người khác mà ăn thôi.
Thực ra chả phải lãng mạn phụ trợ cho nông nghiệp mà sản phẩm hơn các hãng thì ngon đó.Vâng. Mợ nói "lãng mạn" là nói tránh né tế nhị.
Nếu nói thẳng là em bị điên. Nhưng mà : "Mọi thành công đều đến từ những ý tưởng điên rồ". Mợ nghĩ mà xem, đời lắm thằng điên lắm. Trong 1 ngàn thằng điên, chỉ có 1 thằng thành công còn lại là không điên nổi. Nhưng cái thằng điên thành công ấy nó toàn ngồi trên đầu người khác mà ăn thôi.
Đúng, em có nói là giá rất cao mà. Chỉ nhằm tới 1 số khách hàng rất nhỏ thôi. Tuy nhiên, các trang trại cạnh tranh được với mình cũng rất ít, nên mình vẫn sống khoẻ.Và kết quả là cái RÁ! Cái giá sản phẩm cúa cụ đại bộ phận dân chúng thành thị không đủ khả năng chi trả, nếu cố chi trả để đạt được mục đích kép (coi như khoản bảo hiểm cho sức khỏe) thì lại bị thực phẩm rẻ mông má trà chộn vào
Vâng, đúng như mợ trên nói, ý tưởng có phần hơi lãng mạn, nhưng em tôn trọng điều ấy.Em lấy ví dụ thế này nhé: Vấn đề sâu bệnh trong trồng trọt.
Thời nguyên thủy, cây bị sâu thì mặc kệ, còn gì ăn nấy.
Thế kỷ 20 thì phun thuốc trừ sâu hoá học.
Sang đầu thế kỷ 21 thì sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, cho ra sản phẩm NN hữu cơ.
Còn em cũng để mặc kệ...
Nhưng mặc kệ kiểu này: Em cố gắng ko làm những chú chim sâu giật mình khi nó đang bắt sâu. Em cố gắng tránh những con rết khi đào bới đất (vì thức ăn của rết là những con sâu ta rất khó diệt: đêm bò lên cây ăn lá, ngày chui sâu xuống đất ẩn náu). Tuy nhiên, vẫn có 1 phần cây cối bị sâu ăn trụi khiến cho năng suất thấp, giá thành cao hơn sản phẩm NN hữu cơ. Như vậy, sản phẩm em làm ra là sản phẩm NN tự nhiên. Ai yêu môi trường thì sẽ mua sản phẩm này để ủng hộ, chứ ko mua sản phẩm hữu cơ.
Nhưng mà "an toàn" có nhiều cấp độ cụ ạ.Vâng, đúng như mợ trên nói, ý tưởng có phần hơi lãng mạn, nhưng em tôn trọng điều ấy.
Em thì vẫn nghĩ "nông nghiệp hữu cơ" và "tự nhiên" chỉ là những mỹ từ. Ẩn sau đó có thể có những ý đồ khác.
Em nghĩ một sản phẩm an toàn là đầy đủ, đúng bản chất với tất cả các sản phẩm nông nghiệp - An toàn với con người, an toàn với môi trường.
Bản thân từ an toàn nó đã mang đầy đủ ý nghĩa cụ, tiêu chuẩn cũng vậy. Khác nhau chỉ là người vận dụng những điều ấy thôi.Nhưng mà "an toàn" có nhiều cấp độ cụ ạ.
Em thấy tiêu chuẩn "thực phẩm an toàn" của EU có lẽ là ổn. Chứ còn "an toàn" theo như tiêu chuẩn Việt Nam thì thấp quá.