- Biển số
- OF-370093
- Ngày cấp bằng
- 11/6/15
- Số km
- 488
- Động cơ
- 255,501 Mã lực
E thấy vấn đề là ở chỗ các cụ là vỉa hè kiểu j mà cắt hết rễ cây. Làm cây rễ nông. Như thế gió thổi cái bật gốc luôn.
E biết ngay sau vụ mưa hôm kia bọn tham lam lại muốn chặt sạch, phá sạch.Cây trồng trên phố thì đuơng nhiên có, làm thế nào để cây không đổ thì đấy mới cần cái bọn môi trường đô thị hay cty cây xanh j đó, nói như thằng chủ thớt thì chặt hết đi à. Ngu!
ò, chú nói có níQua nhõn trận mưa, 2 người chết và thiệt hại vật chất rất lớn! Qua đợt nắng nóng kỷ lục 41 năm vừa qua, chả ai chết! Vậy theo các cụ nên để anh em quan lại tiếp tục chặt cây( xà cừ, các cây hỏng, cây làm hỏng hạ tầng ) hay là bảo vệ để cây tiếp tục đổ làm chết người? Trước khi thảo luận các cụ cần ghi nhớ tính mạng con người có giá trị cao nhất!
Chuyện cây là cây, tai nạn giao thông là tai nạn giao thông, sông hồ, điện đóm là chuyện sông hồ, điện đóm. Mỗi thứ có mối nguy hiểm riêng và phải căn cứ vào từng đặc điểm riêng đó để có biện pháp hạn chế rủi ro phù hợp.ò, chú nói có ní
thế theo ní nuận đó sao chú ko bảo lấp hết sông đi cho khỏi nũ nụt, lấp hết ao hồ đi cho khỏi chết đuối, hoặc cắt cmn điện đi cho khỏi .... giật?
Em cũng cùng suy nghĩ với cụ ạ, lần chặt vừa rồi sốc quáChuyện cây là cây, tai nạn giao thông là tai nạn giao thông, sông hồ, điện đóm là chuyện sông hồ, điện đóm. Mỗi thứ có mối nguy hiểm riêng và phải căn cứ vào từng đặc điểm riêng đó để có biện pháp hạn chế rủi ro phù hợp.
Riêng về cây thì đúng là trong đô thị chỉ nên trồng cây cổ thụ ở công viên, ngoại thành, các cây cổ thụ ven đường cần được thay thế bằng những cây có chiều cao vừa phải, cành không quá to, tán không quá xòe, rễ cọc để hạn chế đổ, gãy.
Do đó thay thế hết cây cổ thụ vỉa hè là đúng. Vấn đề là làm lần lượt, từng khu vực, tuyến phố 1 trong vài năm để cây con kịp lớn chứ éo phải chặt phát hết sạch (cái này em dự là làm cú chót trước nhiệm kỳ).
À mà quên, còn trồng cây gì thay thế thì có khó éo gì, cứ những cây Pháp đã trồng như sấu, sao đen, lát mà chơi. Bởi nó đã được chứng minh qua thời gian thực tế.
Em cũng nghĩ là giông thì nên trú ạ, vào tạm cái mart nào đó trú ạ.Em cũng thấy thế. Lúc gió giật là em ở lại VP luôn. Chắc tại Hà Nội xa biển nên không biết gió giật lúc bão như thế nào. Một cơn "siêu giông" "cực kỳ hiếm gặp" để rồi đổ lỗi do cây thì không đúng đc. Như đường vào Linh Đàm, cây tỉa gọn gàng rồi mà vẫn gẫy đôi (không bật gốc nhé).
Đây chỉ có cây đâu, cột điện, mái tôn... tỉ thứ có thể bay trong cơn giông với gió giật như thế.
Trên thì nói cây nên chiều cao vừa phải, dưới thì bảo cứ sấu, sao đen mà trồng, sao mâu thuẫn thế. Đến Lò Đúc ngắm sao đen và PĐP nhìn sấu xem nó cao như nào? Nửa quận BĐ toàn những cây như vậy và đã tồn tại ngót thế kỷ rồi, có ai đi qua đó những trưa hè mà không thấy mát lòng mát dạ. Cây thấp, cành bé rồi tán không được xòe to để che cái gì???Chuyện cây là cây, tai nạn giao thông là tai nạn giao thông, sông hồ, điện đóm là chuyện sông hồ, điện đóm. Mỗi thứ có mối nguy hiểm riêng và phải căn cứ vào từng đặc điểm riêng đó để có biện pháp hạn chế rủi ro phù hợp.
Riêng về cây thì đúng là trong đô thị chỉ nên trồng cây cổ thụ ở công viên, ngoại thành, các cây cổ thụ ven đường cần được thay thế bằng những cây có chiều cao vừa phải, cành không quá to, tán không quá xòe, rễ cọc để hạn chế đổ, gãy.
Do đó thay thế hết cây cổ thụ vỉa hè là đúng. Vấn đề là làm lần lượt, từng khu vực, tuyến phố 1 trong vài năm để cây con kịp lớn chứ éo phải chặt phát hết sạch (cái này em dự là làm cú chót trước nhiệm kỳ).
À mà quên, còn trồng cây gì thay thế thì có khó éo gì, cứ những cây Pháp đã trồng như sấu, sao đen, lát mà chơi. Bởi nó đã được chứng minh qua thời gian thực tế.
Cây sấu và sao đen nó cao nhưng nó rễ cọc. Đợt vừa rồi có cây éo nào đổ đâu. Không phải tự nhiên mà TP HCM cho ra danh sách những cây được phép trồng và những cây cần loại bỏ trên đường phố.Trên thì nói cây nên chiều cao vừa phải, dưới thì bảo cứ sấu, sao đen mà trồng, sao mâu thuẫn thế. Đến Lò Đúc ngắm sao đen và PĐP nhìn sấu xem nó cao như nào? Nửa quận BĐ toàn những cây như vậy và đã tồn tại ngót thế kỷ rồi, có ai đi qua đó những trưa hè mà không thấy mát lòng mát dạ. Cây thấp, cành bé rồi tán không được xòe to để che cái gì???
Hà Nội của cụ chắc chỉ gói gọn trong vòng Bờ Hồ, PĐP, Hoàng Diệu.Qua đợt giống bão vừa qua e lại chả thấy cây xà cừ nào nó đổ, thế mà các bác chỉ thích chặt cây xà cừ, thế mới lạ, thủ tứong cũng đã thẳng thắn chia sẻ là : hà nội có nhiều lãnh đạo đang xây nhà
Hôm qua e đi qua lăng, thấy hàng cây ko hề hấn gì, lại cứ nghĩ chắc có vong hồn Bác về ôm gốcEm vẫn nhớ đợt mở rộng con đường phía trước nhà Quốc hội, xén 2 hàng ô cỏ của Lăng thì phải chặt 2 cây xà cừ cổ thụ. 2 cây đấy công nhân phải đào hố sâu, dùng cưa máy cắt rễ sau đó dùng máy xúc thì mới nhổ được lên, mà phải mất mấy ngày mới xong. Bảo sao hàng xà cừ cổ thụ từ xưa không đổ nên là đừng nói cây xà cừ rễ nông, mà là toàn bị chặt hết rễ rồi nên nó không còn móng nữa, mưa gió to là đổ thôi. Các cụ nhìn những cây bị đổ xem rễ có nó dài được bao nhiêu?