Đúng là phim BĐSG chứ cụ nhỉ?Ông Hoàng Bầu, chú họ của em đứng ngay sau ông áo vàng kìa!
Đúng là phim BĐSG chứ cụ nhỉ?Ông Hoàng Bầu, chú họ của em đứng ngay sau ông áo vàng kìa!
Cụ ý giờ còng, yếu lắm, chả nhớ đc nữa cụ ạ.Đúng là phim BĐSG chứ cụ nhỉ?
Xác nhận là chính xác phim Biệt động SG. Đây là khi Cục trưởng điện ảnh - Giám đốc Phim truyện VN thăm và chỉ đạo đoàn làm phim.Đúng là phim BĐSG chứ cụ nhỉ?
chắc là NAG đông đức chụp hả cụ, thấy ghi tiếng Đức ở đâyNhững nghệ sĩ múa Rối nước, 1984.
Puppentheaterschauspieler, Vietnam, 1984.
----------------------------------
em chuyên môn rút lõi bao thuốc của cụ nhà em (cụ dạy bách khoa nên sinh viên hay mang cho thày thuốc lá và chè quê), em hút điếu thuốc đầu tiên năm 1979 (bị mấy thằng bạn trói vào thành ghế, châm thuốc và nhét vào mồm, bịt mũi, thế là đành phải hít, ho sù sụ). mãi đến 2007 mới bỏ thuốc lá, từng ngày hút 2 bao vina, thăng long, era...Không phải cụ ạ. Điện Biên, Tam Đảo là cung cấp cho cán bộ B, C, 15 bao/tháng (Ông già cho em 1 tút Tam Đảo mang ra Thủy Tạ bán được 35đ mua được 1 chiếc áo K74 ). Sa Pa, Sông Cầu, Tam Thanh, Nhị Thanh... (sau có cao cấp hơn là D'rao, Phù Đổng) là thuốc bán tự do cụ ạ. Thuốc lá ngoại thì có Berati (của Bun) có giấy bóng kính bọc ngoài, có chỉ đỏ bóc ra như bao thuốc bây giờ.
Ngày xưa các cụ hút ác. Em nhớ thầy Thành dạy toán Bách Khoa vừa giảng vừa hút, điếu nọ đấu đầu điếu kia. Mọi người khi hút thì mời nhau, còn nói chuyện bọn Tây thuốc đứa nào đứa đấy hút, không có thì xin .
Đúng là chuẩn như cụ Lê DuẫnCụ Lê Duẩn, 1984.
Tác giả là chuyên gia CHDC Đức mà cụ.chắc là NAG đông đức chụp hả cụ, thấy ghi tiếng Đức ở đây
Em nghe nói có loại thuốc lá Ba Đình bao đỏ, cực kì cao cấp, dành cho VIP.Điện Biên, Tam Đảo có trước. Sau đến Sa Pa, Sông Cầu. Du Lịch sau này (khoảng 86,87) mới có. Không có thuốc lá Ba Đình mà là chè Ba Đình cụ ạ.
Bến Nứa đi philâu lắm mới có cụ nhắc đến bến Nứa
Vâng, năm 9x chỗ em dọn kho nhìn thấy cái cốc 500ml choángCụ muốn uống vại chuẩn như ngày xưa, ra quán bia đầu ngõ Hàng Hương í. Tuy nhiên theo nhà cháu thì dung tích chỉ tầm 350 đến 400 mil là cùng.
Sinh viên ngày xưa cũng thoáng . Em còn biết bên Nhạc viện còn có thầy cứ lên lớp là có sẵn 1 cốc Liên Xô (400ml) "cuốc lủi" trên bàn gvem chuyên môn rút lõi bao thuốc của cụ nhà em (cụ dạy bách khoa nên sinh viên hay mang cho thày thuốc lá và chè quê), em hút điếu thuốc đầu tiên năm 1979 (bị mấy thằng bạn trói vào thành ghế, châm thuốc và nhét vào mồm, bịt mũi, thế là đành phải hít, ho sù sụ). mãi đến 2007 mới bỏ thuốc lá, từng ngày hút 2 bao vina, thăng long, era...
Có thể em không nhớ. Ngoài ra còn có loại bét: Trường Sơn, Đồ Sơn nữa.Em nghe nói có loại thuốc lá Ba Đình bao đỏ, cực kì cao cấp, dành cho VIP.
Thế mà em nghe bảo :Một cô giáo tiểu học [thời đó gọi là cấp 1] đang dạy học vần lớp 1, lứa học sinh bắt đầu từ 1981 trờ đi được học chương trình mới gọi là Cải Cách, thay đổi SGK và cải cách chữ viết, từ chữ bay bướm kiểu cũ sang kiểu chữ nét rời-rạc, khô cứng [như trong ảnh], kết quả là, một thế hệ chữ xấu....[ chính em cũng chả khác gì]
Klasse in der Schule. Lehrer und Schüler. Vietnam 1984.
---------------------------------------------
Ngoài ra còn có Thủ Đô, Tam Thanh....cụ ạ. Em.xem rồi, Ba Đình dành cho VIP.Có thể em không nhớ. Ngoài ra còn có loại bét: Trường Sơn, Đồ Sơn nữa.
Đồ Sơn sóng vỗ dập dờnThế mà em nghe bảo :
"Làm thưo phải tránh vần ôn/ồn" ???
Công Cha như núi Thái Sơn (bên Tàu)Đồ Sơn sóng vỗ dập dờn
Có mấy em gái ngửa ....lưng ra phơi....
Sông Cầu đắt hơn Sapa chút, dân có điều kiện vẫn xài Sông Cầu, còn Sapa thì ít xèng mới dùng. Cũng tầm thời gian mà tác giả ở VN thì nhà cháu bắt đầu đi lính, phó cạo chỉ dám xài loại Sapa thôi. Nhớ mang máng giai đoạn đó bắt đầu xuất hiện thuốc Du Lịch thì phải.2 loại thuốc lá phổ biến thời đó, là Sapa và Sông Cầu....
Du lịch loại thuốc lá bao màu đỏ, có giấy bạc, thuốc đầu lọc, khá sang trọng cụ ạ.Sông Cầu đắt hơn Sapa chút, dân có điều kiện vẫn xài Sông Cầu, còn Sapa thì ít xèng mới dùng. Cũng tầm thời gian mà tác giả ở VN thì nhà cháu bắt đầu đi lính, phó cạo chỉ dám xài loại Sapa thôi. Nhớ mang máng giai đoạn đó bắt đầu xuất hiện thuốc Du Lịch thì phải.