Ceremony honoring a Vietnamese general, Ly Quoc Su, a patron saint of Khanh Phu who became a Buddhist monk following his military campaigns and helped found Khanh Phu over 200 years ago. February 1989.
Lễ tôn vinh một vị tướng của Việt Nam, Lý Quốc Sư, vị thần hộ mệnh của Khánh Phú, người đã thành 1 nhà sư theo các chiến dịch quân sự của ông và giúp thành lập Khánh Phú hơn 200 năm trước. Tháng 2 năm 1989.
Thực tế tác giả có nhầm lẫn gì không, vì nhà sư Lý Quốc Sư sống vào thời nhà Lý, cũng chưa từng cầm quân đánh nhau bao giờ. Còn xã Khánh Phú có quần thể di tích Đền Thượng - Chùa Phúc Long được công nhận là di tích quốc gia.
Bản Tự phả chùa cổ Ðông Hải, do Minh Tuệ thiền sư trụ trì chùa chép năm Canh Tý (1840), cũng theo Ngọc phả thời Lê do Quản giám bách thần Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc (1557) ghi rằng:
Chùa này có từ thời Ðinh - Tiền Lê, gần biển nên gọi là chùa Ðông Hải. Thời trẻ Ðào Cam Mộc từng tu học, giỏi võ, thông văn được sư tổ cho đi tìm minh quân, sau đó ông vào Hoa Lư làm quan cho nhà Tiền Lê, nhà Lý. Tháng 6-1010, Lý Thái Tổ phong Ðào Cam Mộc chức Thiên Ðô tiên phong tướng quân chỉ huy cuộc dời đô, tại đây triều đình làm Lễ tế cáo trời đất, xuất quân nên từ đó đổi tên là chùa Thiên Ðô.
Lễ hội làng Yên Vệ hàng năm là một lễ hội nổi tiếng ở Ninh Bình. Lễ hội được tổ chức vào ngày mồng 4 tháng giêng tại Đền Thượng suy tôn Tam thánh tổ gồm các thiền sư Minh Không ( Lý QUốc Sư), Giác Hải và Từ Đạo Hạnh. Sau phần lễ có thi đấu vật.
Về trang phục, thì dân ta cũng chẳng biết gì nhiều, cứ lễ hội cổ là chỉ khoác lên mình cái bộ áo the khăn xếp, hay đúng ra là áo ngũ thân ( áo Tấc), một combo của mà nhà Nguyễn sáng tác ra bằng việc cải-biên trang phục Tàu và cái khăn kiểu Chăm-pa, nhìn cực kỳ chán đời.