- Biển số
- OF-126198
- Ngày cấp bằng
- 1/1/12
- Số km
- 3,578
- Động cơ
- 547,514 Mã lực
Gỏi cá Mè? Em giờ mới nghe nói, thường thì cá giếc chứ ngir, em thấy họ ăn nhưng chưa thử.Có con mè này làm gỏi thì ngon phải biết cụ nhỉ
Gỏi cá Mè? Em giờ mới nghe nói, thường thì cá giếc chứ ngir, em thấy họ ăn nhưng chưa thử.Có con mè này làm gỏi thì ngon phải biết cụ nhỉ
Cái này là đèn dầu cty Thăng Long, bằng iNox, e vẫn còn giữ 1 cáiInterior of a private home in Khanh Phu includes a boom box and a rifle. September 1988.
Nội thất nhà riêng ở Khánh Phú bao gồm tủ vuông đựng đồ và súng trường. Tháng 9 năm 1988.
Nhà này giàu có đây, có đài Cassette Sony, cái băng trong đài là băng Maxell LN màu xanh huyền thoại, loại băng này rất tốt, có cái đèn Hoa Kỳ và khẩu súng trường K44 thì phải?
- Gọi là TỦ LỆCHNội thất nhà riêng ở Khánh Phú bao gồm tủ vuông đựng đồ và súng trường. Tháng 9 năm 1988.
Nhà này giàu có đây, có đài Cassette Sony, cái băng trong đài là băng Maxell LN màu xanh huyền thoại, loại băng này rất tốt, có cái đèn Hoa Kỳ và khẩu súng trường K44 thì phải?
Nếu xét theo phong tục ăn gỏi ở miền đồng bằng sông Hồng các huyện giáp biển thì chuẩn nhất là gỏi cá mè đấy cụ, cá mè tầm nhỡ nhỡ dưới 1kg làm gỏi rất ngon. Sau này dân mới làm thêm gỏi cá trôi trắm và cá nhệch.Gỏi cá Mè? Em giờ mới nghe nói, thường thì cá giếc chứ ngir, em thấy họ ăn nhưng chưa thử.
Cảm ơn thông tin của cụ, em cứ dịch chính xác theo phần tiếng Anh của lão Tây đã, sau đó các cụ bổ sung thông tin giúp em...- Gọi là TỦ LỆCH
- Gọi là đèn TỌA ĐĂNG
Thớt ấy cãi nhau inh ỏi, heheCái này là đèn dầu cty Thăng Long, bằng iNox, e vẫn còn giữ 1 cái
A, mà e không thấy cái thớt về vin đâu cụ nhể, tối qua có ngồi lướt 1 chút, ae phê phán ghê quá
Ít nhất cũng trong thời chiến, nhà nhà đàn ông ra trận, phụ nữ và người già yếu ở lạiTHực thà mà nói, mô-hình HTX không hẳn là xấu, nó thể hiện sự chuyên môn hóa và tiên tiến trong sản-xuất, nhưng rõ ràng trình-độ dân mình chưa theo kịp mà thôi bác.
local cigarettes (or 1 carton of Bensen & Hedges 555) => Em đồ thuốc lá nội địa/địa phương Bensen là thuốc lá Bông Sen, 1 dòng thuốc lá phổ biến hồiđó.A bride and groom ride off on a bicycle to their wedding along a Khanh Phu canal road. Traditional marriage custom requires that the groom give the bride 500 betel nuts, 3 kgs of tea, 10 cartons of local cigarettes (or 1 carton of Bensen & Hedges 555), 4 liters of local alcohol, a wedding outfit, and a conical hat. January 1990.
Cô dâu chú rể đạp xe trong đám cưới dọc con đường kênh Khánh Phú. Phong tục hôn nhân truyền thống yêu cầu chú rể phải cho nhà cô dâu 500 cơi trầu, 3 kg trà, 10 thùng thuốc lá địa phương (hoặc 1 thùng Bensen & Hedges 555), 4 lít rượu địa phương, trang phục cưới và nón lá. Tháng 1 năm 1990.
Không hiểu ông Tây lấy số liệu này ở đâu? chắc tham khảo vùng đó, chứ việc thách-cưới tùy thuộc theo hoàn cảnh 2 gia đình thôi, có nhà thách cưới cao, có nhà ít, có nhà ...cho không.
Cả chú rể và cô dâu đều trang điểm, chú rể đánh son môi, cô dâu xấu òm
Công ty Thuốc lá Thanh Hóa là đơn vị sản xuất thuốc lá đầu lọc đầu tiên ở miền Bắc với nhãn hiệu Bông Sen nổi tiếng, cùng nhiều sản phẩm thuốc lá có chất lượng cao, sản xuất không kịp tiêu thụ. Thương hiệu thuốc lá Bông Sen được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng và xuất khẩu đến Rumani, Liên Xô với sản lượng đạt trên 30 triệu bao.
Thuốc lá Bông Sen hút cũng ngon, không rõ bây giờ còn sản xuất nữa không cụ nhỉ?Ít nhất cũng trong thời chiến, nhà nhà đàn ông ra trận, phụ nữ và người già yếu ở lại
local cigarettes (or 1 carton of Bensen & Hedges 555) => Em đồ thuốc lá nội địa/địa phương Bensen là thuốc lá Bông Sen, 1 dòng thuốc lá phổ biến hồiđó.
Công ty Thuốc lá Thanh Hóa: Nửa thế kỷ đóng góp vào sự phát triển kinh tế đất nước - Vinataba
Trải qua nửa thế kỷ xây dựng và trưởng thành, Công ty Thuốc lá Thanh Hóa luôn phát triển không ngừng và vững bước trên chặng đường phía trước. Thành quả ấy là sự kết tinh của tinh thần đoàn kết, miệt mài lao động, ý chí phấn đấu tự lực, tự cường của toàn thể CBCNV - NLĐ và sự điều hành hiệu quả...www.vinatabatrading.com.vn
Cái này mông-lung lắm cụ, thực tế sách sử nước ta từ thời Lê Lợi về trước đã bị nhà Minh đốt hết, chả thể khảo cứu vào đâu được cụ ạE thấy có nói ở đâu đó rằng Lý Quốc Sư k phải là một con người cụ thể mà là chỉ chức vụ thầy giáo của nhà vua thời nhà Lý
Có vẻ 1 đám thứ gì đó. Mừng thọ chăng? Không phải, thời này chưa phú quý sinh lễ nghĩa. Nhà em nghĩ có thể liên quan đến anh bộ đội ở trung tâm bức ảnh. Hay là liên hoan khi anh hết phép để về đơn vị nhỉ?1 đại gia đình chụp ảnh Tết, phải nói gia đình này rất đông, 1990
Chắc cụ nói đến cái đòn Gánh ạ? Có nơi đọc chại thành đòn Gính. Ngày xưa em gánh ác. 4-50 cân chứ không ít. Nên giờ lùn dí.Còn 1 cái nữa cũng bằng tre, bổ đôi và vạt nhọn 2 đầu, gánh lúa có độ dẻo , nhún theo bước chân... gánh bằng loại nào thì vai cũng chai cứng và gồ lên, đỡ phải gánh tạ mà vẫn ok.
Cụ lại làm em nhớ đến đôi áo mút lào của hai anh em nhà em do bố mẹ đổi lạc khi thương nghiệp huyện về làng đổi hàng hóa lấy nông sản. Mặc cực ấm nhưng cổ nó hẹp. Bố mẹ phải gắng sức kéo mới qua được đầu. Em nhớ các cụ bảo màu Bóc-đô. Ngày ấy có biết nó là màu gì đâu, sau lớn mới biết đó là màu rượu vang Bọc-đô (Bordeaux)Em nghĩ cụ Cow boy trong ảnh là xà ích. Nom con bò vạm vỡ , được chăm sóc tốt có vẻ là bò kéo xe , hoặc kéo máy ép mía nấu mật. Nhà có phương tiện nên cụ ấy có vẻ có điều kiện sắm đồ hợp model. Tuy nhiên cái áo mút cổ lọ màu đỏ hình như của nữ, loại này hồi xưa gọi là áo mút Lào, thực ra là của Thái Lan.
Em cũng từng có 1 cái màu xanh đậm.
Hình như là loại LON BẢO. Vải của Bungaria. Những năm cuối 80 nhà em có được cơ hội ngửa mặt lên giời do có ông anh đi XKLĐ bên Bun, gửi hàng về rất nhiều vải lon, thuốc bổ, dầu cá.
Nhìn những ảnh này mới thấy bây giờ là cả 1 trời khác nhau cụ nhỉ???Có vẻ 1 đám thứ gì đó. Mừng thọ chăng? Không phải, thời này chưa phú quý sinh lễ nghĩa. Nhà em nghĩ có thể liên quan đến anh bộ đội ở trung tâm bức ảnh. Hay là liên hoan khi anh hết phép để về đơn vị nhỉ?
Chắc cụ nói đến cái đòn Gánh ạ? Có nơi đọc chại thành đòn Gính. Ngày xưa em gánh ác. 4-50 cân chứ không ít. Nên giờ lùn dí.
Cụ lại làm em nhớ đến đôi áo mút lào của hai anh em nhà em do bố mẹ đổi lạc khi thương nghiệp huyện về làng đổi hàng hóa lấy nông sản. Mặc cực ấm nhưng cổ nó hẹp. Bố mẹ phải gắng sức kéo mới qua được đầu. Em nhớ các cụ bảo màu Bóc-đô. Ngày ấy có biết nó là màu gì đâu, sau lớn mới biết đó là màu rượu vang Bọc-đô (Bordeaux)
Hình như là loại LON BẢO. Vải của Bungaria. Những năm cuối 80 nhà em có được cơ hội ngửa mặt lên giời do có ông anh đi XKLĐ bên Bun, gửi hàng về rất nhiều vải lon, thuốc bổ, dầu cá.
Nhà cụ này cực hoành tráng. Sân gạch, Bể nước; Cây trứng gà (Lekima); Nhà mái ngón hiên tây, phào chỉ tỉ mỉ thế kia là cỡ có điều kiện số 1 của cả huyện. Sân gạch không to chứng tỏ nhà cụ không thuần nông nghiệp. Trẻ con ăn mặc khá tinh tươm. Hai mợ hàng đứng bên phải còn phi-dê.Thực ra cũng không phải " mẫu hệ" như ông Tây nói, nhưng gia đình này đông đúc thật, sân gạch, nhà ngói, cũng thuộc hàng cự phú ở quê