Toàn đánh hàng Campuchia về chứ cụ,đặc biệt thuốc láTàu Tỉnh Ủy K.G.
Thời đó dân KG buôn lậu kinh lắm
Toàn đánh hàng Campuchia về chứ cụ,đặc biệt thuốc láTàu Tỉnh Ủy K.G.
Thời đó dân KG buôn lậu kinh lắm
Đúng rồi cụ, trời chắc rét, hahaHình như có cả sưởi ấm bằng bếp lò than,,,
Bây giờ thì các em đã xinh và chân dài hơn rất nhiều rồi cụ, mùa này ra đường thì cứ là hoa hết mắt.Mẫu nhà mình ngày đó chân rất ngắn, lưng dài, nhất là cô nào mông xệ nữa thì gọi là đýt vịt. Khi thi quốc tế thường rớt đài phần nhiều là do dáng chưa chuẩn. Nên thời kỳ cởi mở hơn các em đi thi hoa hậu thường chọn loại bộ áo tắm hở ác liệt 2 bên sườn để tăng cảm giác chân dài hơn. Ngày GS. Giải phẫu y học Nguyễn Quang Quyền còn sống vẫn đi chấm thi hoa hậu để đánh giá tỉ lệ các phần của cơ thể.
Đủ cả Cụ ah... thuốc lác, hàng kim khí điện máy, xăng dầu...Toàn đánh hàng Campuchia về chứ cụ,đặc biệt thuốc lá
Em chỉ biết kiểu như tết tóc đuôi Sam ấy. Ngày bé về quê hay được đi chăn Trâu ké - bà ngoại em không có Trâu- mùa đông thằng nào cũng có cái bùi nhùi này để sưởi với gầy lửa nướng linh tinh ngoài đồngTừ CHÉ ở Bình Định và Phú Yên dùng. Dọc đường QL 1 hàng quán treo nhiều, phía ngoài bọc những sợi rơm. À cụ nào còn nhớ cách bện cái NỌN RƠM giữ lửa không?
Thời bị bao vây cấm-vận, Campuchia và Lào chính là 2 nước cấp cho Vn nhiều hàng hóa tư bản nhất, dân số ít, lại giáp Thái Lan, nơi có nguồn hàng phong phú ác cụ nhỉ?Đủ cả Cụ ah... thuốc lác, hàng kim khí điện máy, xăng dầu...
Huế, 1989.
Các cụ này không biết đang làm gì ? Cabinetmakers??
Bán nem chua, loại nem chua này ngắn, không phải loại dàiNem chua thì phải
Mỗi chiến sĩ trện áo đeo có 2 loại huy hiệu: 1 là "Vì nghĩa vụ Quốc tế" cho nghững chiến sĩ ở chiến đấu chiến trường KPC (1978-1989), với những chiến sĩ chiến đấu trong thời gian chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam (1975-1979) có huy hiệu "Dũng sĩ giữ nước". Còn các huân huy chương khác tùy theo chiến công diệt địch, thu vũ khí, khi tài, tài liệu...Cũng có thể các cụ này vài hôm sau lại bí mật quay lại đấy
Ché nó giống như nem chạo ngoài bắc cụ ah, mà muốn ngon phải chế thêm tôm khô, củ kiệu, thêm ít mắm ớt tỏi gì đó nói chung e ko thấy ngon như nem chạo ngoài HNChé là nguyên cây dài khoảng 15 cm lão à. Ăn thì cắt mỏng ra.
Gói vuông vuông thế kia chắc là món nem ở Miền Tây... hồi xưa có nem " Cô Giáo", nem Lai Vung nổi tiếng ở Mỹ Thuận
À mà năm 2015 cụ Mai Phúc sang VN chơi, tặng các cụ bộ đội VN từng tham gia chiến đấu bên Cam Bốt mỗi người mấy trăm Mỹ kim. Lão có không?Mỗi chiến sĩ trện áo đeo có 2 loại huy hiệu: 1 là "Vì nghĩa vụ Quốc tế" cho nghững chiến sĩ ở chiến đấu chiến trường KPC (1978-1989), với những chiến sĩ chiến đấu trong thời gian chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam (1975-1979) có huy hiệu "Dũng sĩ giữ nước". Còn các huân huy chương khác tùy theo chiến công diệt địch, thu vũ khí, khi tài, tài liệu...
Nguồn hàng thương hiệu tên tuổi trên thế giới được xâm nhập vào thị trường ta vẫn chủ yếu là đường hải ngoại về cụ ạ ! Chứ hàng buôn từ cửa Thái dúi qua Campot,Ailao vẫn cho phân khúc bình dân hoặc đến trung lưu thôi. Bản thân thị trường Thái dúi xưa cũng chưa thật nở rộ hàng thương hiệu tên tuổi lắm.Thời bị bao vây cấm-vận, Campuchia và Lào chính là 2 nước cấp cho Vn nhiều hàng hóa tư bản nhất, dân số ít, lại giáp Thái Lan, nơi có nguồn hàng phong phú ác cụ nhỉ?
Có thể là chốt của kiểm soát quân sự hay vệ binh trung đoàn, tóm được một tay lính vi phạm tác phong lễ tiết ăn mặc, đang bị đè ra cắt tóc theo đúng kiểu tóc quy định của quân đội đối với binh lính (cắt cao 3 phân)Sao cụ Trung sỹ đứng cầm sổ ghi chép nghiêm túc thế nhỉ? Học bí kíp tạo mẫu tóc châng?
Chí khu vực HN thôi, còn làm sao mà bao cho khắp mọi miền, mưa cho đều được? thóc đâu mà đãi gà rừng chứ?À mà năm 2015 cụ Mai Phúc sang VN chơi, tặng các cụ bộ đội VN từng tham gia chiến đấu bên Cam Bốt mỗi người mấy trăm Mỹ kim. Lão có không?
Thời còn cấm vận VN vẫn có cơ chế hàng đổi hàng với một số nước tư bản.Thời bị bao vây cấm-vận, Campuchia và Lào chính là 2 nước cấp cho Vn nhiều hàng hóa tư bản nhất, dân số ít, lại giáp Thái Lan, nơi có nguồn hàng phong phú ác cụ nhỉ?
Sao cụ ấy lại bận quần màu nâu bác nhỉ?Có thể là chốt của kiểm soát quân sự hay vệ binh trung đoàn, tóm được một tay lính vi phạm tác phong lễ tiết ăn mặc, đang bị đè ra cắt tóc theo đúng kiểu tóc quy định của quân đội đối với binh lính (cắt cao 3 phân)
Tất cả bác ah... hồi đó anh lái xe chỗ cháu ( nhà Q10) kể rằng có tên trong danh sách nhưng phường bọn nó chả thông báo... hội sinh hoạt của đơn vị cũ thông báo cho biết ổng lên phường đòi thì mới nhận được giấy báo đi lĩnh tiền. Cũng chỉ 4-5 triệu gì đó.Chí khu vực HN thôi, còn làm sao mà bao cho khắp mọi miền, mưa cho đều được? thóc đâu mà đãi gà rừng chứ?
Thì bình dân em mới biết chứ cụ, Ailao có mỳ chính, tông Lào, áo mút, xà phòng, thuốc lá, mỹ phẩm, ...Nguồn hàng thương hiệu tên tuổi trên thế giới được xâm nhập vào thị trường ta vẫn chủ yếu là đường hải ngoại về cụ ạ ! Chứ hàng buôn từ cửa Thái dúi qua Campot,Ailao vẫn cho phân khúc bình dân hoặc đến trung lưu thôi. Bản thân thị trường Thái dúi xưa cũng chưa thật nở rộ hàng thương hiệu tên tuổi lắm.
Quân trang cấp phát cho lính các năm đó chán lắm, tùy theo đợt cấp phát, đủ mọi loại màu sắc luôn. Tỷ như cái chăn chiên nam định, có đợt màu xám, nâu, thậm chí có đợt chăn chiên phớt lông loại tốt. quần áo quân khu 3 khác màu quần áo quân khu 7, màu dép đúc QK7 là nâu, còn QK3 là đen..., mũ cối QK là mũ xưởng ở Đội cấn còn khá, còn mũ cối cụp Qk7 thì bở bục.Sao cụ ấy lại bận quần màu nâu bác nhỉ?
Như muối bỏ bể cụ ạ, chỉ có các thành phố lớn mới có hàng tư bổn, chứ miền quê lấy đâu ra, có thì mua giá cắt cổ, đúng là thời khốn khổ, lúc nào cũng thiếu hàng.Thời còn cấm vận VN vẫn có cơ chế hàng đổi hàng với một số nước tư bản.
Nông sản, hải sản vẫn xuất sang Singapore , Nhật bản.. và chở xe máy, đồ kim khí điện máy, hàng lậu tuồn qua ngả Lào, Cam Bốt, đường biển về VN cũng nhiều nhưng chủ yếu là hàng bãi, hàng xa xỉ phẩm ah.
Có 1 thời rất nhiều xe náy cũ từ Cam Bốt tràn về VN và một số tỉnh cho đóng thuế cho địa phương ( giấy tờ do sở tài chính cấp) và đăng ký dạng 3 không ( không hồ sơ HQ gốc, không sang tên, không chuyển vùng)