Thời bị bao vây cấm-vận, Campuchia và Lào chính là 2 nước cấp cho Vn nhiều hàng hóa tư bản nhất, dân số ít, lại giáp Thái Lan, nơi có nguồn hàng phong phú ác cụ nhỉ?Đủ cả Cụ ah... thuốc lác, hàng kim khí điện máy, xăng dầu...
Thời bị bao vây cấm-vận, Campuchia và Lào chính là 2 nước cấp cho Vn nhiều hàng hóa tư bản nhất, dân số ít, lại giáp Thái Lan, nơi có nguồn hàng phong phú ác cụ nhỉ?Đủ cả Cụ ah... thuốc lác, hàng kim khí điện máy, xăng dầu...
Huế, 1989.
Các cụ này không biết đang làm gì ? Cabinetmakers??
Bán nem chua, loại nem chua này ngắn, không phải loại dàiNem chua thì phải
Mỗi chiến sĩ trện áo đeo có 2 loại huy hiệu: 1 là "Vì nghĩa vụ Quốc tế" cho nghững chiến sĩ ở chiến đấu chiến trường KPC (1978-1989), với những chiến sĩ chiến đấu trong thời gian chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam (1975-1979) có huy hiệu "Dũng sĩ giữ nước". Còn các huân huy chương khác tùy theo chiến công diệt địch, thu vũ khí, khi tài, tài liệu...Cũng có thể các cụ này vài hôm sau lại bí mật quay lại đấy
Ché nó giống như nem chạo ngoài bắc cụ ah, mà muốn ngon phải chế thêm tôm khô, củ kiệu, thêm ít mắm ớt tỏi gì đó nói chung e ko thấy ngon như nem chạo ngoài HNChé là nguyên cây dài khoảng 15 cm lão à. Ăn thì cắt mỏng ra.
Gói vuông vuông thế kia chắc là món nem ở Miền Tây... hồi xưa có nem " Cô Giáo", nem Lai Vung nổi tiếng ở Mỹ Thuận
À mà năm 2015 cụ Mai Phúc sang VN chơi, tặng các cụ bộ đội VN từng tham gia chiến đấu bên Cam Bốt mỗi người mấy trăm Mỹ kim. Lão có không?Mỗi chiến sĩ trện áo đeo có 2 loại huy hiệu: 1 là "Vì nghĩa vụ Quốc tế" cho nghững chiến sĩ ở chiến đấu chiến trường KPC (1978-1989), với những chiến sĩ chiến đấu trong thời gian chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam (1975-1979) có huy hiệu "Dũng sĩ giữ nước". Còn các huân huy chương khác tùy theo chiến công diệt địch, thu vũ khí, khi tài, tài liệu...
Nguồn hàng thương hiệu tên tuổi trên thế giới được xâm nhập vào thị trường ta vẫn chủ yếu là đường hải ngoại về cụ ạ ! Chứ hàng buôn từ cửa Thái dúi qua Campot,Ailao vẫn cho phân khúc bình dân hoặc đến trung lưu thôi. Bản thân thị trường Thái dúi xưa cũng chưa thật nở rộ hàng thương hiệu tên tuổi lắm.Thời bị bao vây cấm-vận, Campuchia và Lào chính là 2 nước cấp cho Vn nhiều hàng hóa tư bản nhất, dân số ít, lại giáp Thái Lan, nơi có nguồn hàng phong phú ác cụ nhỉ?
Có thể là chốt của kiểm soát quân sự hay vệ binh trung đoàn, tóm được một tay lính vi phạm tác phong lễ tiết ăn mặc, đang bị đè ra cắt tóc theo đúng kiểu tóc quy định của quân đội đối với binh lính (cắt cao 3 phân)Sao cụ Trung sỹ đứng cầm sổ ghi chép nghiêm túc thế nhỉ? Học bí kíp tạo mẫu tóc châng?
Chí khu vực HN thôi, còn làm sao mà bao cho khắp mọi miền, mưa cho đều được? thóc đâu mà đãi gà rừng chứ?À mà năm 2015 cụ Mai Phúc sang VN chơi, tặng các cụ bộ đội VN từng tham gia chiến đấu bên Cam Bốt mỗi người mấy trăm Mỹ kim. Lão có không?
Thời còn cấm vận VN vẫn có cơ chế hàng đổi hàng với một số nước tư bản.Thời bị bao vây cấm-vận, Campuchia và Lào chính là 2 nước cấp cho Vn nhiều hàng hóa tư bản nhất, dân số ít, lại giáp Thái Lan, nơi có nguồn hàng phong phú ác cụ nhỉ?
Sao cụ ấy lại bận quần màu nâu bác nhỉ?Có thể là chốt của kiểm soát quân sự hay vệ binh trung đoàn, tóm được một tay lính vi phạm tác phong lễ tiết ăn mặc, đang bị đè ra cắt tóc theo đúng kiểu tóc quy định của quân đội đối với binh lính (cắt cao 3 phân)
Tất cả bác ah... hồi đó anh lái xe chỗ cháu ( nhà Q10) kể rằng có tên trong danh sách nhưng phường bọn nó chả thông báo... hội sinh hoạt của đơn vị cũ thông báo cho biết ổng lên phường đòi thì mới nhận được giấy báo đi lĩnh tiền. Cũng chỉ 4-5 triệu gì đó.Chí khu vực HN thôi, còn làm sao mà bao cho khắp mọi miền, mưa cho đều được? thóc đâu mà đãi gà rừng chứ?
Thì bình dân em mới biết chứ cụ, Ailao có mỳ chính, tông Lào, áo mút, xà phòng, thuốc lá, mỹ phẩm, ...Nguồn hàng thương hiệu tên tuổi trên thế giới được xâm nhập vào thị trường ta vẫn chủ yếu là đường hải ngoại về cụ ạ ! Chứ hàng buôn từ cửa Thái dúi qua Campot,Ailao vẫn cho phân khúc bình dân hoặc đến trung lưu thôi. Bản thân thị trường Thái dúi xưa cũng chưa thật nở rộ hàng thương hiệu tên tuổi lắm.
Quân trang cấp phát cho lính các năm đó chán lắm, tùy theo đợt cấp phát, đủ mọi loại màu sắc luôn. Tỷ như cái chăn chiên nam định, có đợt màu xám, nâu, thậm chí có đợt chăn chiên phớt lông loại tốt. quần áo quân khu 3 khác màu quần áo quân khu 7, màu dép đúc QK7 là nâu, còn QK3 là đen..., mũ cối QK là mũ xưởng ở Đội cấn còn khá, còn mũ cối cụp Qk7 thì bở bục.Sao cụ ấy lại bận quần màu nâu bác nhỉ?
Như muối bỏ bể cụ ạ, chỉ có các thành phố lớn mới có hàng tư bổn, chứ miền quê lấy đâu ra, có thì mua giá cắt cổ, đúng là thời khốn khổ, lúc nào cũng thiếu hàng.Thời còn cấm vận VN vẫn có cơ chế hàng đổi hàng với một số nước tư bản.
Nông sản, hải sản vẫn xuất sang Singapore , Nhật bản.. và chở xe máy, đồ kim khí điện máy, hàng lậu tuồn qua ngả Lào, Cam Bốt, đường biển về VN cũng nhiều nhưng chủ yếu là hàng bãi, hàng xa xỉ phẩm ah.
Có 1 thời rất nhiều xe náy cũ từ Cam Bốt tràn về VN và một số tỉnh cho đóng thuế cho địa phương ( giấy tờ do sở tài chính cấp) và đăng ký dạng 3 không ( không hồ sơ HQ gốc, không sang tên, không chuyển vùng)
Nghe nói bên Campuchia, khi bộ đội Vn sang đánh ,vẫn còn nhiều kho hàng của Pốt do TQ viện trợ, lại có cả hàng Tây nữa à cụMỗi chiến sĩ trện áo đeo có 2 loại huy hiệu: 1 là "Vì nghĩa vụ Quốc tế" cho nghững chiến sĩ ở chiến đấu chiến trường KPC (1978-1989), với những chiến sĩ chiến đấu trong thời gian chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam (1975-1979) có huy hiệu "Dũng sĩ giữ nước". Còn các huân huy chương khác tùy theo chiến công diệt địch, thu vũ khí, khi tài, tài liệu...
Các quân khu, quân đoàn khi rút về VN vẫn phải có đơn vị quân cơ động sẵn sàng chiến đấu, thùy theo yêu cầu chiến trường, có thể cơ động nhanh sang địa bàn chiến đấu quan trọng, đánh căn cứ, cứ điểm địch ở biến giới Thai-Kam, sau đó bàn giao cho đơn vị khác chốt giữ, và lại rút về VN. Đơn vị cũ của mình , từ năm 1984 - 1989, hàng năm đều có chiến dịch vào mùa khô, sang đánh phá ở các căn cứ kho tàng quan trọng của các loại địch (polpot, kh'mer srey, Fulro..., thậm chí đánh sang cả đất Thái, sau đó rút về VN.
Em thấy lạ nhất là chiếc quần cụ ấy mặc, nó không phải quần vạc màu từ đồ lính mà nó màu nâu như màu đồ lính Cam Bốt ( thời đó họ mặc quán phục màu nâu), hay là cụ này ( đơn vị) mới chuyển từ Cam Bốt về? Mặc cả quần lính Miên?Quân trang cấp phát cho lính các năm đó chán lắm, tùy theo đợt cấp phát, đủ mọi loại màu sắc luôn. Tỷ như cái chăn chiên nam định, có đợt màu xám, nâu, thậm chí có đợt chăn chiên phớt lông loại tốt. quần áo quân khu 3 khác màu quần áo quân khu 7, màu dép đúc QK7 là nâu, còn QK3 là đen..., mũ cối QK là mũ xưởng ở Đội cấn còn khá, còn mũ cối cụp Qk7 thì bở bục.
Vẫn đồ quân trang lính mình thôi, năm 1979 đồ bạc màu hay màu nâu thiếu gì. Còn đồ lính Miên là hàng TQ, màu xanh lá nhạt.Em thấy lạ nhất là chiếc quần cụ ấy mặc, nó không phải quần vạc màu từ đồ lính mà nó màu nâu như màu đồ lính Cam Bốt ( thời đó họ mặc quán phục màu nâu), hay là cụ này ( đơn vị) mới chuyển từ Cam Bốt về? Mặc cả quần lính Miên?
Hồi mới vào Phnom Penh 3.1979, hàng trong kho phần lớn là của TQ. Sau này thì kho tàng của các địch có nguồn gốc Thái, TQ.Nghe nói bên Campuchia, khi bộ đội Vn sang đánh ,vẫn còn nhiều kho hàng của Pốt do TQ viện trợ, lại có cả hàng Tây nữa à cụ
Thế thì toàn hàng xịn còn gì cụ?Hồi mới vào Phnom Penh 3.1979, hàng trong kho phần lớn là của TQ. Sau này thì kho tàng của các địch có nguồn gốc Thái, TQ.