Sg, 1990, 1 xưởng may áo phao
Một bức anh có một số điều bàn luận:SG, tháng 5/ 1975, 1 anh bộ đội, 1 cô gái và 1 người đàn ông
Hehehe, dù đang làm việc em vẫn để ý đến chi tiết này. Vừa pót lên đã thấy còm của cụ. Anh ấy vừa trên Trường Sơn về cụ ợ. Quân nhu quân trang chưa theo kịp.Anh bộ đội với giày hở thủng mũi? Có lý do nào không đây?
Nếu cụ k nói nghĩa gì bóng thì e nghĩ là so sánh cách bảo vệ các vương triều là không thể vì có quá nhiều yếu tố có thế làm thay đổi bậc thang đánh giá. Thôi, E còn chưa cám ơn cụ về chủ đề rất hay này. Tranh cãi chuyện này là quá dài.Cách bảo vệ ngai của mỗi triều 1 khác chứ cụ, nhưng kiểu nhà Nguyễn là kém nhất ( vì thời thế thay đổi) cụ ạ. Đấy là ý kiến cá nhân em thôi
Lính nhiều dạng lắm, mà hay bày cho nhau nhiều chiêu quái. Đi giày khoét mũi nhằm tránh hôi chân, vì mấy ai đi tất xong mới đi giày, mồ hôi chân ra nên phải có chỗ thoát, và thoát nước khi lội sông suối, cho nhanh khô, khoét mũi để dễ vảy nước nữa. Các đôi giày lính sau này đều có 2 lỗ thoát khí/nước (phía sát mắt cá chân ngang đế), đảm bảo hành quân mọi địa hình, nhưng đến chỗ nghỉ qua đêm vẫn phải hơ khô tất, giày, quần áo.Chắc là anh mới đi hành quân về thôi chứ cụ?
Hình như bên Campuchia, bộ đội toàn phải khoét mũi giày để tránh ướt, hôi chân?Lính nhiều dạng lắm, mà hay bày cho nhau nhiều chiêu quái. Đi giày khoét mũi nhằm tránh hôi chân, vì mấy ai đi tất xong mới đi giày, mồ hôi chân ra nên phải có chỗ thoát, và thoát nước khi lội sông suối, cho nhanh khô, khoét mũi để dễ vảy nước nữa. Các đôi giày lính sau này đều có 2 lỗ thoát khí/nước (phía sát mắt cá chân ngang đế), đảm bảo hành quân mọi địa hình, nhưng đến chỗ nghỉ qua đêm vẫn phải hơ khô tất, giày, quần áo.
Với giày trận của Nam hàn, là loại cao cổ, khá cứng, thì lính ta lại khoét sâu xuống qua mắt cá chân, để khỏi đau.
Cũng tùy người, đi giày lội rừng sông suối cả ngày, có người hôi chân, có người không. Nhưng lính chiến là phải có giày đi rừng mới chịu nổi, dép không ăn thua, bùn đất trơn trượt, đứt tuột quai ngay.Hình như bên Campuchia, bộ đội toàn phải khoét mũi giày để tránh ướt, hôi chân?
Hồi em đi lính, phía gần mắt cá trong có 2 hay 3 lỗ bấm khuy như lỗ xỏ dây. Nhưng bọn em lính cậu nên Trapha đầy đủ, không sợ mùi. Ấy thế mà có thằng bạn đi tập về cởi giày ra đầu ngón chân dính 1 con chuột nhắt đã chết. Chuyện thật luôn.Lính nhiều dạng lắm, mà hay bày cho nhau nhiều chiêu quái. Đi giày khoét mũi nhằm tránh hôi chân, vì mấy ai đi tất xong mới đi giày, mồ hôi chân ra nên phải có chỗ thoát, và thoát nước khi lội sông suối, cho nhanh khô, khoét mũi để dễ vảy nước nữa. Các đôi giày lính sau này đều có 2 lỗ thoát khí/nước (phía sát mắt cá chân ngang đế), đảm bảo hành quân mọi địa hình, nhưng đến chỗ nghỉ qua đêm vẫn phải hơ khô tất, giày, quần áo.
Với giày trận của Nam hàn khui kho thu được, là loại cao cổ, khá cứng, lính ta lại khoét sâu xuống qua mắt cá chân, để khỏi đau.
Nguyễn Ánh dỡ thành Thăng Long mang về Huế dựng nhà mình, gieo nhân nào gặp quả đấy thôi.Cách bảo vệ ngai của mỗi triều 1 khác chứ cụ, nhưng kiểu nhà Nguyễn là kém nhất ( vì thời thế thay đổi) cụ ạ. Đấy là ý kiến cá nhân em thôi
Điện Quang là cơ sở của nhà nước chắc không làm thù công kiểu này cụ ợ.QUấn pháo nổ, Đà NẴng, 1990, chắc là pháo Điện Quang lừng danh
Nhà Thanh vẫn cho con cháu nhà Minh nơi thờ tự, Càn Long thiếu ít vật liệu đã dỡ ít gỗ về làm cung điện, bị nhiều quan lại nói đấy cụ.Nguyễn Ánh dỡ thành Thăng Long mang về Huế dựng nhà mình, gieo nhân nào gặp quả đấy thôi.
Có lần tôi thảo luận khá căng với một người bạn TQ. Đến điểm này bạn ấy nói thì mình không bắt bẻ được: Các triều đại vua TQ đều kế tục nhau, có tính thừa kế, cung điện giữ nguyên. Thậm chí giai đoạn nhà Thanh vua TQ là người Mãn nhưng tên nước vẫn là TQ, không đốt phá, triệt hạ đền đài miếu mạo của các đời vua trước.