Mắt em kém chả rõ nó cầm cái gì???Không phải nó làm dấu như cụ nghĩ là hỗn đâu. Nó làm điệu bộ ngắm như ngắm ống kính chụp ảnh thôi.
Đố cụ tay nó cầm.cái gì?
Mắt em kém chả rõ nó cầm cái gì???Không phải nó làm dấu như cụ nghĩ là hỗn đâu. Nó làm điệu bộ ngắm như ngắm ống kính chụp ảnh thôi.
Đố cụ tay nó cầm.cái gì?
Tập vé số bác ah. Có cái kẹp kẹp tập vé rố nữa đó.Mắt em kém chả rõ nó cầm cái gì???
Chắc là cô này, cụ post hôm trước đóHuế, 1993, một cô gái chụp chân dung, không rõ cô xinh hay xấu?
![]()
Hình như cô trên xinh hơn???Chắc là cô này, cụ post hôm trước đó
![]()
Tắm hồ Bảy Mẫu, hồ này bùn đen sì, nước bẩn xanh lét. Hồi 82 nhà cháu cứu 1 ông bạn cùng lớp suýt " đuối nước" ở đây. Ô bạn ko biết bơi, chỉ dám đứng ở chỗ nước ngập đến cổ. Chả hiểu đi loăng quăng thế nào mà dẫm vào khu vực có bùn khiến nước ngập đến mắt, thế là vùng vẫy ra xa hơn. Nhà cháu vội bơi đến đạp cho mấy đạp vào phía bờ thì bố cháu đứng được. Mặt mũi hoảng hồn tái mét run như cầy sấy, nhà cháu vội dìu lên bờ. Cái kè bờ hồ trơn làm nhà cháu trượt chân, ống đồng vập vào cạnh đá, nhói phát nhìn xuống đã thấy vết lõm trắng nhởn hình con thoi, 1 kucs sau máu mới tứa ra. Giờ vết sẹo to vẫn còn nằm trên ống đồng nhà cháu.Mời các cụ Ô tô phun Hà Nội những năm 90 vào nhận hàng.
![]()
Nhìn thì đúng là có hơi giống phố Ngô Quyền (phố Nhà Thờ) hay Lê Xoay, nhưng 90s thì những phố này ở Vĩnh Yên cây cũng đã rất to, cành lá xum xuê rồi cụ ợ, đặc biệt là vỉa hè cũng khá đàng hoàng rồi.Cái này nhìn hao hao giống thành phố Vĩnh Yên những năm 198x luôn.
Cụ còn nhớ đi qua chỗ Chùa Hà, tiếng lách cách dệt đến là vui tai, bây giờ không nhận ra.Nhìn thì đúng là có hơi giống phố Ngô Quyền hay Lê Xoay, nhưng 90s thì những phố này ở Vĩnh Yên cây cũng đã rất to, cành lá xum xuê rồi cụ ợ, đặc biệt là vỉa hè cũng khá đàng hoàng rồi.
Đi An dê ri hồi xưa thường bay qua liên xô thì phải. Các cụ chuyên gia An dê chỗ em khi về thường cho hàng xóm cái bút máy Trung quốc loại sọc dưa, phong kẹo súc cù là nga và nho khô ạ.Hàng xóm em có bác đi Algeria về, bác ấy có cái DD đỏ chót, nhìn phê quá, năm ấy là năm 1990, bác ấy về mở xưởng làm kem, buôn bán giỏi, giàu có tiếng. Cũng rất tử tế.
Vậy mà vài năm sau, đến 1995, thì con cái phá sạch, hết tiền, bác ấy tìm lên tận nhà em xin việc chỗ ông già.
Ông cụ nhà em vẫn cho em rẽ vào đó chơi mà. Đối diện cổng chùa là nhà bạn rất thân của ông cụ nhà em. Cứ đi từ Số 8 ra Vĩnh Yên là lại rẽ vào chơi. Ngày chưa có xe máy phải đạp xe đạp ngán cái dốc đó ghê gớm.Cụ còn nhớ đi qua chỗ Chùa Hà, tiếng lách cách dệt đến là vui tai, bây giờ không nhận ra.
Qua Liên Xô hay không em không rõ, nhưng đúng là đội đi Algeria hồi đó giàu, sau đó là đội đi Iraq nữa cụ.Đi An dê ri hồi xưa thường bay qua liên xô thì phải. Các cụ chuyên gia An dê chỗ em khi về thường cho hàng xóm cái bút máy Trung quốc loại sọc dưa, phong kẹo súc cù là nga và nho khô ạ.
Dốc dài, phải dắt đó cụ, sau đó là đến nội thị Vĩnh Yên, dưới chân dốc Láp có hàng cây xà cừ khổng lồ, giờ chặt hạ hết.Ông cụ nhà em vẫn cho em rẽ vào đó chơi mà. Đối diện cổng chùa là nhà bạn rất thân của ông cụ nhà em. Cứ đi từ Số 8 ra Vĩnh Yên là lại rẽ vào chơi. Ngày chưa có xe máy phải đạp xe đạp ngán cái dốc đó ghê gớm.
Đi chuyên gia châu Phi thì cũng có sướng hơn trong nước nhưng cũng không sướng hẳn như các cụ nghĩ lương 2-3 ngàn đô đâu ạ. Ngày đó Việt Nam mình thường cử đi chuyên gia các ngành như Y tế, Nông nghiệp, Giáo dục. Gọi là đi chuyên gia cho sang nhưng thực chất là đi xuất khẩu lao động trí thức (ở mức cao hơn xuất khẩu lao động chân tay sang Đông Âu). Nhà nước thỏa thuận cung ứng người với Liên hợp quốc hoặc một tổ chức phi chính phủ (NGO) nào đó sang làm việc tại 1 số nước châu Phi. Lương phải nộp lại cho nhà nước 1 phần khơ khớ chứ không phải ăn cả. Bù lại vẫn được tính năm công tác liên tục trong thời gian đi chuyên gia. Khi về vẫn tiếp tục làm việc ở cơ quan cũ bình thường.Hàng xóm em có bác đi Algeria về, bác ấy có cái DD đỏ chót, nhìn phê quá, năm ấy là năm 1990, bác ấy về mở xưởng làm kem, buôn bán giỏi, giàu có tiếng. Cũng rất tử tế.
Vậy mà vài năm sau, đến 1995, thì con cái phá sạch, hết tiền, bác ấy tìm lên tận nhà em xin việc chỗ ông già.
Đúng là trai có vợ như rợ buộc chân, các cụ nói cấm saiĐi chuyên gia châu Phi thì cũng có sướng hơn trong nước nhưng cũng không sướng hẳn như các cụ nghĩ lương 2-3 ngàn đô đâu ạ. Ngày đó Việt Nam mình thường cử đi chuyên gia các ngành như Y tế, Nông nghiệp, Giáo dục. Gọi là đi chuyên gia cho sang nhưng thực chất là đi xuất khẩu lao động trí thức (ở mức cao hơn xuất khẩu lao động chân tay sang Đông Âu). Nhà nước thỏa thuận cung ứng người với Liên hợp quốc hoặc một tổ chức phi chính phủ (NGO) nào đó sang làm việc tại 1 số nước châu Phi. Lương phải nộp lại cho nhà nước 1 phần khơ khớ chứ không phải ăn cả. Bù lại vẫn được tính năm công tác liên tục trong thời gian đi chuyên gia. Khi về vẫn tiếp tục làm việc ở cơ quan cũ bình thường.
Về sau kinh tế trong nước khá hơn, chênh lệch thu nhập giữa đi chuyên gia và làm trong nước không quá nhiều nên ít người đi.
Bản thân em đầu những năm 2000 cũng đã có ý tưởng ra đi để cứu nhà cứu nước nhưng vợ mọn, con thơ nên đã không quyết định đi.
Quả này ông ngoại em có 1 chiếc giống cái này, về sau hỏng ông mua cái đài lắp (ngày đó em nhớ gọi là đài Sông Hồng, vuông như cái bánh chưng, vỏ 2 mảnh, mặt trước trắng cái loa chiếm hết diện tích, mặt sau màu cam. Nhẹ bỗng chỉ bắt được băng tần AM, không có FM.Hình ảnh 1 chiếc Radio Trung Quốc rất nổi tiếng, đó là Radio Hồng Đăng, do nhà máy phát thanh Thượng Hải sản xuất. Là niềm mơ ước của những gia đình thời bao cấp.
![]()
Vầng, những năm 2010 cũng suýt nữa em đi vùng nam đảo nhưng lại nghĩ con cái đang tuổi lớn vắng mình nó hỏng, thế là lại vẫn loanh quanh ở cái cối xay.Đun
Đúng là trai có vợ như rợ buộc chân, các cụ nói cấm sai.
Em lúc trẻ ước mơ bao nhiêu, giờ vẫn thế, đôi lúc muốn làm cái này, cái kia. Nhưng vợ con rồi phải kiếm tiền, đành chịu .
Nên, giấc mơ đẹp nhất là giấc mơ độc thân...
Loại Radio này tiếng nghe rất ấm, hàng Mao Chổi Xế ngày đó đẹp, bền, nhà em có mấy thứ em vẫn nhớQuả này ông ngoại em có 1 chiếc giống cái này, về sau hỏng ông mua cái đài lắp (ngày đó em nhớ gọi là đài Sông Hồng, vuông như cái bánh chưng, vỏ 2 mảnh, mặt trước trắng cái loa chiếm hết diện tích, mặt sau màu cam. Nhẹ bỗng chỉ bắt được băng tần AM, không có FM.
Cái đài Mao Chổi Xể này sau em phá ra bên trong có mấy cái bóng điện tử to như cái chuôi dao.
Dốc Láp về phía nội thị em hay né vì nó quá dốc, đạp lên không nổi mà chiều xuôi dốc chỉ sợ gãy ống giang xe đạp nên em toàn đi tắt đường qua cổng bệnh viện Vĩnh Yên, đi qua cái đền có cây Ngọc Lan to đùng, chắc cụ Doc còn nhớ?Dốc dài, phải dắt đó cụ, sau đó là đến nội thị Vĩnh Yên, dưới chân dốc Láp có hàng cây xà cừ khổng lồ, giờ chặt hạ hết.