Cuối 2006 chăng, lúc Bush sang dự APECHay là 2005 nhỉ? Lúc này là ex-president Clinton
Cuối 2006 chăng, lúc Bush sang dự APECHay là 2005 nhỉ? Lúc này là ex-president Clinton
ach, sorry cụ. Cắt dán nhầmCuối 2006 chăng, lúc Bush sang dự APEC
30/4/75 chiều, cả HN náo nhiệt mừng chiến thắng. E ở Hàng bột, chưa đc 10 tuổi, đốt quả pháo ném ra đường, bị chú CA bắt lên đồn, nhốt chắc 15p. Khóc thôi rồi !Phố Tràng Tiền, 1976, dòng khẩu hiệu trên lúc nào cũng có, bây giờ thêm tư tưởng HCM
![]()
Nhiều chị xinh quá nhỉThi người mẫu thời trang năm 1995
![]()
Ha vớt Chùa láng mà là ĐHNT thì năm 95 không có B.Clinton đâu ạ. Em lê la ở đấy em biết.Tranh thủ chụp hình trong khi nghe Ngài B.Clinton phát biểu. Havard chùa Láng, 1995
![]()
Nhìn mãi không thấy cái kéo cắt đất đâu?. Trong hình mấy ông thợ đấu đang đứng chống cán mai, cái cán mai (và cán thuổng) dài thượt thấy rõ. Dùng kéo cắt thì vết cắt đất vuông vức gọn gàng theo 3 chiều (1 nhát ấn dây kéo cắt xuống, giữ 1 đầu kéo và xoay đầu kia gần 90 độ để dây kéo cắt đất, và 1 nhát dây kéo lên), trong hình vết mặt đất bề bộn lổ nhổ lắm, không sắc gọn như 2 vết kia. Thợ đấu dùng mai: ấn xuống 1 phía, xoay mai ấn tiếp góc vuông kia và lắc mai đẩy bẻ miếng đất ra.Gọi là cắt kéo, không phải mai đâu.
Hồi đó người đi theo ODP bay chuyển tiếp sang Thái, sau đó mới bay tiếp đi Mỹ.TSN Airport
Con TU134A
![]()
Leaving Vietnam - Historical look at ODP
SAIGON, HO CHI MINH CITY, VIETNAM - 1990/08/01: The Luong family leave Vietnam. Luong Vo Thi Hon, who had a stroke just weeks before the departure date is helped onto the plane in a wheelchair. They are embarking a plane at Tan Son Nhat International Airport as they leave Vietnam for a new life in the USA. They applied to leave under the Orderly Departure Program (ODP) and they were approved. The program was designed to try and end the flood of boat people leaving Vietnam. Many drowned or died at sea, most ended up in refugee camps in other Asian countries. The program permitted immigration of Vietnamese refugees, mostly to the USA under the auspices of the United Nations High Commission for Refugees. Almost half a million Vietnamese were resettled under this program. American Immigration and Naturalization Service (INS) officials set up in Vietnam to interview prospective immigrants
Máy ảnh và điện thoại như thế phải tầm năm 2004.1995 chưa thể phổ biến máy chụp ảnh số như vậy, thậm chí năm 2000 lúc bác Bill sang VN cũng chưa.
chợ Đông Xuân ạ
PH đời Mao và Tưởng đời đầu đều mạ đồng rồi mạ kềm bên ngoài. Nhưng chất lượng mà đời Mao xịn hơn rất nhiều. Thế mà PH Tưởng sau này thì 0 mạ đồng nữaEm còn nhớ nan hoa mạ 2 lớp. Lớp trong mạ đồng, lớp ngoài mạ kẽm.
Nào có nói được tiengs Mỹ cụ ơi. Chả hiểu giáo viên học TA ở đâu về dạy lại toàn phát âm bố láo bố toét. Ngay như GV ở HN và GV ở SG cũng phát âm # nhau. Nhưng có bản GV ở SG phát âm chuẩn hơn. Khả năng họ được tiếp xúc nhiều với người nước ngoài. 8 mấy em đi học trung tâm 33 Nhà Chung, hết giờ ra Bờ Hồ kiếm người nước ngoiaf bắt chuyện. Ngày đó ít tệ nạn nên người nước ngoài rất thân thiện. Họ luôn sẵn sàng nói chuyện nhiều giờ với những người có nhu cầu như em. 1 phần cũng là giao lưu và tìm hiểu văn hóa. Em gặp và nói chuyện với tương đối nhiều người Mỹ. Nghe Mỹ và Úc nói thích hơn và dễ lọt tai hơn người Anh. Nhất là Anh Lon Don nói rất nặng và cục, kiểu như đấm vào tai chứ 0 lướt êm như Mỹ và Úc. Các cụ xem phim Sherlock Holmes phiên bản Anh có diễn viên bên dưới đây rroif so sánh người Mỹ nói sẽ rõ. Có cụ nào xưa đi tàu hỏa mà nghe mấy cụ người miền biển đi bán nước có câu rao : chè đặc thuốc lá đây. Họ phát âm ra rất mạnh, cảm giác đấm vào tai luônSG, 1993, quảng cáo học tiếng Anh, đã rất lâu người Vn cố gắng học tiếng Anh, nhưng xem ra kết quả không khả quan, khẩu âm rất tệ nên phát âm sai be bét, giáo viên thì chỉ chăm dạy Ngữ pháp, phát âm cũng sai, đa số cố nói theo giọng Mỹ ( American English) nên nghe rất chối.
![]()
đây là bánh tẻ ạ1 chú bé đi bán bánh tẻ hoặc bánh giò? 1993
![]()
Đúng rồi cụ, em nhìn nhầm. Em nhầm vết cắtbđất giống cắt kéo.Nhìn mãi không thấy cái kéo cắt đất đâu?. Trong hình mấy ông thợ đấu đang đứng chống cán mai, cái cán mai (và cán thuổng) dài thượt thấy rõ. Dùng kéo cắt thì vết cắt đất vuông vức gọn gàng theo 3 chiều (1 nhát ấn dây kéo cắt xuống, giữ 1 đầu kéo và xoay đầu kia gần 90 độ để dây kéo cắt đất, và 1 nhát dây kéo lên), trong hình vết mặt đất bề bộn lổ nhổ lắm, không sắc gọn như 2 vết kia. Thợ đấu dùng mai: ấn xuống 1 phía, xoay mai ấn tiếp góc vuông kia và lắc mai đẩy bẻ miếng đất ra.
Sư Phụ áo trắng, đeo kiếng đi đầu xe tang nhìn giống Quy lão tiền bối. Theo tục quê em thì cụ nằm trong xăng phải cỡ trên trăm tuổi vì cụ đi đầu xe tang là hàm con trai trưởng cũng đã râu tóc bạc phơ rồi.
Em cũng thấy lạ. Cụ ông đi đầu đã cao tuổi mà khăn vàng thì tính là hàng chắt. Màu khăn tang em nghĩ cả nước mình quy định như nhauNhưng sao lại đội khăn vàng cụ nhỉ?
Người SG có khẩu vị ăn ngọt + với thời tiết xích đạo nhiệt đới nắng nóng nên già nhanh. Ngày đầu vào SG, em ngỡ ngàng khi biết mấy ông bà móm hét cả răng mới loanh quanh hơn 40 tuổi. Da mặt nhăn. Kém các cụ nhà mình cả chục với hơn chục tuổi. Cứ gọi bác. Sau hỏi tuổi thì xưng hô theo người trỏng cho nó dễ gần mà đỡ hớTrong túi nylon là bánh mỳ chiên bơ tẩm đường
.
Bánh mỳ ế đem chiên aay mà
Như cụ nói em thấy lạ. Còn em đi cũng khắp VN rồi thấy khăn trắng : con cháu. Khăn vàng là chắt. Khăn đỏ là chútVụ này phải nhờ các cụ quê nào đó giải thích giúp ạ. Chứ quê mình thì chỉ hàng cháu đội khăn vàng và hàng chắt chít là khăn đỏ. Nhìn ảnh kia em đoán có thể phong tục quê đó đội màu khăn theo 2 bên nội, ngoại của người quá cố.
Có thể cụ quá cố không có con trai nên chọn trong họ 1 người hàng con, cháu gần nhất để chịu tang (có nơi gọi là trở tang). Với phong tục của tất cả người Việt thời kỳ đó thì có thể nói cụ đeo kính không thực hiện đúng trang phục tang lễ hay nói cách khác là cụ miễn cưỡng phải làm. Vì đã chịu tang là phải áo xô, khăn xô, chống gậy, có nơi đội mũ rơm.Em cũng thấy lạ. Cụ ông đi đầu đã cao tuổi mà khăn vàng thì tính là hàng chắt. Màu khăn tang em nghĩ cả nước mình quy định như nhau
Vầng, em nói lộn. Đúng là đời 2, 3 khăn trắng, đời thứ 4 khăn vàng, thứ 5 trở đi khăn đỏ.Người SG có khẩu vị ăn ngọt + với thời tiết xích đạo nhiệt đới nắng nóng nên già nhanh. Ngày đầu vào SG, em ngỡ ngàng khi biết mấy ông bà móm hét cả răng mới loanh quanh hơn 40 tuổi. Da mặt nhăn. Kém các cụ nhà mình cả chục với hơn chục tuổi. Cứ gọi bác. Sau hỏi tuổi thì xưng hô theo người trỏng cho nó dễ gần mà đỡ hớ
Như cụ nói em thấy lạ. Còn em đi cũng khắp VN rồi thấy khăn trắng : con cháu. Khăn vàng là chắt. Khăn đỏ là chút
Ngoài Bắc cũng thế. Công nhận cái bánh mỳ tỉnh lẻ nó 0 thể ngon như HN. Ai ở quê khi từ HN về thế nào cũng mua chục cáihồi 80, 90. Bà con dưới quê lên Sài Gòn khi về ai cũng mua cho bằng được chừng 10 ổ bánh mì Sài Gòn, vì nó to, ngon, mềm dẻo thơm hơn bánh mì quê, có đắt hơn đấy nhưng đáng đồng tiền bát gạo, đến tận bây giờ vẫn vậy, bánh mì SG mua ở bến xe vẫn chất lượng hơn bánh mì dưới tỉnh. Danh tiếng từ đó đến gần đây hay có xe bán bánh mì dạo rao "bánh mì SG đặc ruột thơm bơ..." Từng có kẻ cướp chó giả dạng người bán bánh mì.
Bánh mì bán ở bến xe có loại dài gần 1 mét Cụ ạ. Để trong cái cần xé đan bằng tre thò ra ngoài nửa cái bánh. Thằng bán bánh mì cổi trần vác cần xé , tay giơ ổ bánh mì chìa ngang cửa sổ xe khách chuẩn bị chạy mời bà con mua. Lâu lâu ngứa lưng nó lại lấy ổ bánh mì cạ cạ vào lưng cho đỡ ngứa![]()
chính mắt em thấy nhé
Có phải cái dụng cụ gãi lưng này 0 cụ Cần?![]()
![]()
![]()
![]()
![]()
Ngày xưa các trò lừa đảo thường là bến tàu bến xeCụ nói em mới nhớ, năm khoảng 90-91 gì đó, có cô là con nuôi bà nội em đến chơi Tết, tặng gói mứt Tết, lúc cô về bóc ra toàn là hột xoan,
1 quầy hàng quá sang trọng ở Buôn Mê Thuột, 1992
![]()
Cơ mà mợ chủ nom cũng mặn mòi phết nhờToàn rượu ngon, thật giả thế nào thì chịu, chà biết
Cháu chợt nhớ ra xưa có loại thuốc lá Điện Biên có hình hầm Điện Biên Phủ. Cụ nào hút thuốc xác nhận giúp xem trí nhớ cháu có chuẩn không? Nhà cháu chả ai hút thuốc nên cũng không để ý món này lắm.
Hình chiến sĩ phất cờ thì phải, em ko hút loại này nên ko nhớ.
Đúng rồi cụ, đứng trên nóc hầm phất cờ.