- Biển số
- OF-53557
- Ngày cấp bằng
- 24/12/09
- Số km
- 37,362
- Động cơ
- 667,746 Mã lực
80-81 lấy đâu ra tờ giấy bạc 5.000 đồng?Ngan nằm là năm ngàn, đồng to nhất thời đó.
80-81 lấy đâu ra tờ giấy bạc 5.000 đồng?Ngan nằm là năm ngàn, đồng to nhất thời đó.
Những năm cháu nói thì nhà công nhân viên ở Hà Nội khổ lắm cụ ạ. Ở quê thì ngược lại, dễ sống hơn đặc biệt nhà nào có ruộng và có tý đầu óc. Những năm 88 - 90 ông già cháu toàn phải về quê tải bao gạo lên trên HN để gia đình ăn chống đói cụ ạ.Có vẻ như mỗi vùng 1 khác các cụ nhỉ.....trong quê cháu, những năm 78 đến 80 chỉ có đồ khô để ăn: mì lát, lang lát, bắp đỏ ... thỉnh thoảng ăn sang tí bởi bobo tài trợ. Năm 80 thì có thịt gà, vịt tự chăn nuôi....cá tôm tự bắt. Rau củ tươi, thích thì ra vườn, ra sân mà hái! Năm 82 thì cuộc sống dần ổn định, kd buôn bán có thể không đăng ký, nhưng đừng quên chi cho các anh!
Em tra thấy có sắc lệnh ban hành giấy 5000 vndcch từ 1953, trên mạng có cả ảnh, mặt sau là 3 khẩu cao xạ, chú thích very rare80-81 lấy đâu ra tờ giấy bạc 5.000 đồng?
Khi chưa có thuốc đầu lọc đầu tiên là Du Lịch thì Sông Cầu là loại thuốc 0 đầu lọc nhưng trên mức bình dân 1 tẹo. Có thể làm đô ngoại giao được. Gói chè cụ nói có tên : chè 5 hào 2. Chè đó thuy rất thơm nhưng toàn lá say vụn chứ 0 có búp, dành cho giới bình dân. Em 0 tìm được ảnh nhưng nó to và cách đóng gói y như hình dướiThì em thấy đi nhờ vả gì đó cũng đem thao tút ( cây) thuốc lá, có lẽ Sông Cầu là sang trọng. Có loại chè gói vào bao vuông, cỡ 2 bao thuốc lá bây giờ nữa ?
3 cây cụ ạBinh sập xám.![]()
Nokia phải noi đến seri 8 & 9. Liềm ao ước của giá lẫn trẻ 1 thờiEm không nghĩ 1 đế chế điện thoại di động như Nokia mà có ngày sụp- đổ tan tành, biết bao nhiêu mẫu điện thoại huyền thoại như 6233 ( con này em thích nhất), N series, 8800..
86 - 87 vẫn chưa có tiền giấy mệnh giá 5.000 đâu bác. Lúc đó vừa đổi tiền mệnh giá lớn nhất là 50 đồng , rồi 30 đồng, 20 đồng... tờ giấy bạc mệnh giá tờ 5.000 đồng hiện nay vẫn sử dụng thì phải sau năm 1990 mới có.Trang Trần Ngọc trac blogspot thì viết:
“Trong hiện thực đời sống, cũng có rất nhiều từ nói lái được sử dụng, rất ý nghĩa, rất hợp cảnh. Ví như chuyện đi xin xỏ, lo lót, mọi người hay nói đến vấn đề “đầu tiên”. Có một từ nói lái cũng liên quan đến chuyện cạy cục này nhưng nay không còn hợp cảnh nữa (thực ra là không hợp mệnh giá). Đó là chuyện đút lót khi đi khám bệnh, đi xin chữ ký v.v. phải có con “ngan nằm”, tức phải kẹp theo “năm ngàn”- 5.000 đồng. Từ giá trị đồng tiền mà suy thì cái thời đút lót năm ngàn ấy chắc phải quãng những năm 1990 đổ về trước; bây giờ dùng con “ngan nằm” thì hẳn phải tính tiền Obama!!!”
Kể ra 5000 em nhớ màu xanh số 5000 to đùng là từ 86-87
Nhãn trà này em thấy khá là lạ. Hồi xưa có " Chè Ba Đình" thì phải, bên trong có lớp giấy bạc.Khi chưa có thuốc đầu lọc đầu tiên là Du Lịch thì Sông Cầu là loại thuốc 0 đầu lọc nhưng trên mức bình dân 1 tẹo. Có thể làm đô ngoại giao được. Gói chè cụ nói có tên : chè 5 hào 2. Chè đó thuy rất thơm nhưng toàn lá say vụn chứ 0 có búp, dành cho giới bình dân. Em 0 tìm được ảnh nhưng nó to và cách đóng gói y như hình dưới
![]()
Eim thấy tệp bài hơi dày, khokng phải 3 cây đâu bác.3 cây cụ ạ
Trà Thanh Hương bán cho dân thường bìa E, còn trà Ba Đình là tiêu chuẩn cung cấp cho cán bộ theo bìa C (cửa hàng Tôn Đản, Nhà thờ và Vân hồ).Nhãn trà này em thấy khá là lạ. Hồi xưa có " Chè Ba Đình" thì phải, bên trong có lớp giấy bạc.
Thuốc lá thì không đầu lọc cũng thường là 2 có phiên bản " bao bạc" và " bao thường". Thuốc lá cao cấp nhất của VN những năm 70 em nhớ là loại " Thủ Đô" đầu lọc.
Vâng, gói chè này là 0 phải ở thời bao cấp ạ.Nhãn trà này em thấy khá là lạ. Hồi xưa có " Chè Ba Đình" thì phải, bên trong có lớp giấy bạc.
Thuốc lá thì không đầu lọc cũng thường là 2 có phiên bản " bao bạc" và " bao thường". Thuốc lá cao cấp nhất của VN những năm 70 em nhớ là loại " Thủ Đô" đầu lọc.
Nhãn trà này em thấy khá là lạ. Hồi xưa có " Chè Ba Đình" thì phải, bên trong có lớp giấy bạc.
Thuốc lá thì không đầu lọc cũng thường là 2 có phiên bản " bao bạc" và " bao thường". Thuốc lá cao cấp nhất của VN những năm 70 em nhớ là loại " Thủ Đô" đầu lọc.
Các cụ có trí nhớ siêu việt. Em 0 thể nhớ thương hiệu trà. Chỉ nhớ kích cỡ và quy cách đóng gói thôiTrà Thanh Hương bán cho dân thường bìa E, còn trà Ba Đình là tiêu chuẩn cung cấp cho cán bộ theo bìa C (cửa hàng Tôn Đản, Nhà thờ và Vân hồ).
Vâng, mười đồng là tờ "cụ mượt" là to nhất, nhưng chuyện kẹp năm ngàn nói lái thành "ngan nằm" là có thật, chỉ chưa rõ thời điểm thôi.86 - 87 vẫn chưa có tiền giấy mệnh giá 5.000 đâu bác. Lúc đó vừa đổi tiền mệnh giá lớn nhất là 50 đồng , rồi 30 đồng, 20 đồng... tờ giấy bạc mệnh giá tờ 5.000 đồng hiện nay vẫn sử dụng thì phải sau năm 1990 mới có.
Tờ mệnh giá 5.000 đồng năm 1953 cụ nói thì đến năm 54,55 gì đó đã đổi tiền mới rồi ah. Ở miền Bắc những năm 70 trước khi đổi tiền năm 78 thì tờ " Mười Đồng" là to nhất ( nếu như em nhớ không nhầm). Tiền VN lúc đó mệnh giá rất nhỏ như 1 xu, 2 xu, 5 xu, 1 hào, 2 hào, năm xu, một đồng.... năm đồng, mười đồng...
Giờ eim mới nhớ ra tờ mẫu cũ này! Phát hành 1987 nhưng không biết lưu thông năm nào hay 1987 luôn. Mấy năm giữa 80 đó tiền mất giá rất nhanh. Khi mới đối tiền ( 10 đồng ăn 1 đồng vào năm 1985) thì mệnh giá to nhất là 50 đồng và có tờ mệnh giá 30 đồngVâng, mười đồng là tờ "cụ mượt" là to nhất, nhưng chuyện kẹp năm ngàn nói lái thành "ngan nằm" là có thật, chỉ chưa rõ thời điểm thôi.
Đồng năm 1987:
![]()