Về Moto TAC thời em đã trải qua các đời TAC 70/90/X/V ợNăm 2000 em bắt đầu dùng cái đtdđ đầu tiên đó là cái Motorola TAC 90 , cái trong ảnh là TAC X...
Về Moto TAC thời em đã trải qua các đời TAC 70/90/X/V ợNăm 2000 em bắt đầu dùng cái đtdđ đầu tiên đó là cái Motorola TAC 90 , cái trong ảnh là TAC X...
Thì em thấy đi nhờ vả gì đó cũng đem thao tút ( cây) thuốc lá, có lẽ Sông Cầu là sang trọng. Có loại chè gói vào bao vuông, cỡ 2 bao thuốc lá bây giờ nữa ?
Còn ai còn nhớ bài này ạ?
Cho anh phát sung tim anh nát
Nhưng anh tin số phận anh còn
Chiếc áo phơi sương tặng anh nhé
Nặng ân tình son phấn anh cho
Con anh phá sản tại anh ngu
Nhà anh thiếu sosng phải ăn cắp
Công an phòng số tám an ninh
Ngày bao cấp em nhớ HN có Sông Cầu, Sapa, Điện Biên đều 0 đầu lọc. Hút rất thơm. Sau này theo Tây lắp thêm đầu lọc như Hà Nội, Điện Biên, Du Lịch
Ngày đó em được 1 người cho bao Sông Côn trong Sì Gòn mang ra. Hút như đấm vào ngực. Nặng vãi lái
Ngựa Trắng mãi sau này mới ra thì dân Lạng Sơn lại thích loại này
Cụ nhắc em nhớ câu : Sông Cầu là dầu câu chuyện, Sa mít là đí t câu chuyện
Vầng. Hiến nhà cho NN. Cty quản lý nhà sẽ tiếp quản và cấp/ cho ai thuê là quyền của họ.Nghĩa là cho không các quan ý ạ
Ở quê em thì người vượt biên không nhiều, miền Bắc có lẽ Hải Phòng nhiều nhất, còn trong Nam thì chắc khắp nơi phải ko cụ?Vầng. Hiến nhà cho NN. Cty quản lý nhà sẽ tiếp quản và cấp/ cho ai thuê là quyền của họ.
Còn gia đình nào vượt biên thì cứ lặng lẽ khóa cửa rồi đi. Nhiều trường hợp hoặc được phím cho biết hoặc được ai đó xi nhan cứ bẻ khóa dọn vào ở đại một thời gian rồi khai báo với cty quản lý nhà và xin thuê ( rẻ như cho) rồi sau này hía giá
Với lại rất nhiều người ờ trong Nam trước đây thuê nhà, thuê phố chợ của tư sản nước ngoài như Ấn, Hoa, Pháp kiều...năm 75 các tư sản này bỏ về nước và người thuê nghiễm nhiên cứ sử dụng căn nhà đó, khi họ đi vượt biên thì khóa cửa bỏ đi, xét cho cùng cũng không phải của họ, nhiều gia đình ở lại vẫn sử dụng cho đến khi xin hóa giá. Sau 75 nhiều người dân ở các đô thị tự nhiên được căn nhà đó cụ.Nghĩa là cho không các quan ý ạ
Đây chả có cái khuôn đúc nào cả nha cụ.Ảnh này chụp bên Bát Tràng. Các khuôn đúc chuẩn bị đưa vào lò. Còn than nắm trên tường. Bây giờ vào khu vực làng cổ Bát Tràng vẫn có nhé.
Vâng... đi nhiều Cụ ah... người Hoa đi, người Việt cũng đi gua đình nào nhiều tiền thì đi cả nhà, còn ít ít thì đi từng người hoặc vài người mỗi đợt. Vụ lùm xùm bảo kê bến bãi ở Minh Hải hồi đó nổi lên vụ ông Lữ Anh Dồi là thiếu úy Biên phòng bị đồng đội bắn chết, bà vợ ông Dồi kêu oan ra tận TW... sau này người chủ mưu là trung tá Nguyễn Ngọc bị bắt.Ở quê em thì người vượt biên không nhiều, miền Bắc có lẽ Hải Phòng nhiều nhất, còn trong Nam thì chắc khắp nơi phải ko cụ?
Đây là cái cốt mềm của mú sắt lính VNCH nhaMũ sắt của lính VNCH nhìn cứ hài hài
Chắc cụ ấy nhầm với loại khuôn đúc kim loại.Đây chả có cái khuôn đúc nào cả nha cụ.
Những khối hình trụ kia là BAO THƠI dùng để đựng sản phẩm khi nung trong lò nha
Hồi năm 80-81 có câu " con ngan nằm".Thì em thấy đi nhờ vả gì đó cũng đem thao tút ( cây) thuốc lá, có lẽ Sông Cầu là sang trọng. Có loại chè gói vào bao vuông, cỡ 2 bao thuốc lá bây giờ nữa ?
Đây là lò nung đồ gốm ở Bát tràng, Kim lan, Xuân quan quanh cái cống Bắc Hưng HảiChắc cụ ấy nhầm với loại khuôn đúc kim loại.
Em quê Hải Phòng năm 88 về thăm lại thấy mọi người vượt sang Hồng kông nhiều quáỞ quê em thì người vượt biên không nhiều, miền Bắc có lẽ Hải Phòng nhiều nhất, còn trong Nam thì chắc khắp nơi phải ko cụ?
Cụ ở MH chắc rõ vụ thiếu úy Lữ Anh Dồi...Em quê Hải Phòng năm 88 về thăm lại thấy mọi người vượt sang Hồng kông nhiều quá
Còn nơi em sinh sống ở Bạc liêu năm 79 chỉ 1 đêm nguyen cái ấp Giồng nhãn đi gần hết
Tức là 5.000 thì phải, thời nào thì vẫn có phải chạy chọt cả thôi cụ,...Hồi năm 80-81 có câu " con ngan nằm".
Eim không nhớ là giá trị bao nhiêu dưng lão anh em đương học thì xin xuất đi học nghề ở Tiệp , mama eim bảo tốn 1 con ngan nằm.
Miền Bắc đa số vượt biên là lý do kinh-tế thôi cụ, chứ cũng không như Nam, tất nhiên đa phần thì cũng vì khổ quá.Em quê Hải Phòng năm 88 về thăm lại thấy mọi người vượt sang Hồng kông nhiều quá
Còn nơi em sinh sống ở Bạc liêu năm 79 chỉ 1 đêm nguyen cái ấp Giồng nhãn đi gần hết
Đúng mô đen hồi ấy, hehe
Bạc liêu thập niên 70_80 chủ yếu là người khơme và Hoa nên vụ 78_79 họ vượt biên nhiều lắm vì khu vực đó sát biển và dân chủ yếu làm ruộng,rẫy , muối và đi biển nên rất thuận lợi , nhưng lên đến 82_86 thì dân SG hoặc các tỉnh khác đi xuống để đi đều bị bắt gần hết ,trại giam Cây gừa lúc nào cũng đông như kiến toàn người vượt biên bị bắtMiền Bắc đa số vượt biên là lý do kinh-tế thôi cụ, chứ cũng không như Nam, tất nhiên đa phần thì cũng vì khổ quá.
Hồi đó nghe đâu bà vợ ông Dồi đội cả bát nhang và ảnh chồng chặn xe ông Mười Cúc kêu oan.Rất biết bác ơi vì nhà em sát vách nhà chú Dồi , cô Mai là lính của bố em , ngày cô ấy đi nhận xác em ở nhà coi con gái của cô chú ấy
Vụ này nghe nói lâu rồi, hình như chia chác hay sao cụ?Hồi đó nghe đâu bà vợ ông Dồi đội cả bát nhang và ảnh chồng chặn xe ông Mười Cúc kêu oan.