- Biển số
- OF-615963
- Ngày cấp bằng
- 14/2/19
- Số km
- 266
- Động cơ
- 120,260 Mã lực
- Tuổi
- 41
Có, nhưng chưa biết bao giờ thôi
Chúng ta công nghiệp hoá hiện đại hoá từ lâu dồi.Theo các cụ thì tiêu chí nào để 1 nước (quốc gia) là nước Công Nghiệp ?
Việt Nam chúng ta có trở thành nước Công Nghiệp được không ? Và khi nào Việt Nam có thể trở thành nước Công Nghiệp ?
.Nông nghiệp không bền vững đâu, nhất là lại đưa cái ngành này để bắt nó làm ra vốn cho phát triển, để nuôi các lĩnh vực khác.
Không bền vững vì tự nhiên, khí hậu, thiên tai, tài nguyên.
Nhưng ngày nay còn không bền vững vì thị trường. Thị trường nông sản thế giới biến động từng ngày.
Tuy chỉ đóng vai trò rất nhỏ trong cả nền kinh tế của họ, các nước phát triển bảo hộ nông nghiệp của họ rất mạnh. Dù có hô hào hội nhập, nhưng chính họ đã cản trở tất cả những gì động đến mở cửa cho mặt hàng nông sản.
Những nước có tiềm lực kinh tế yếu như VN còn lâu mới dám ước mơ bù lỗ như họ cho nông nghiệp. Họ có các ngành khác làm ra tiền để chi cho nông nghiệp, cũng như ở VN hiện nay nhiều đại gia đang làm nông nghiêp, dám đốt rất nhiều tiền để làm nông nghiệp vì có tiền làm ra từ những hoạt động kinh tế khác (ví dụ như Hoà Phát ở đầu topic này).
Trên kia có người nói đến phát triển ngành sữa (bò).
Nếu nói về mặt địa lý thì VN mình nằm gần ở cái mỏ sữa của thế giới là Úc và Niu Di lân. Sản lượng sữa của 2 nước này chiến gần 1/2 sản lượng của cả thế giới. Do điều kiện tự nhiên người Úc và Niu Di lân chẳng cần nhận bù lỗ cũng đang làm ra sữa bò với giá cực rẻ.
Trước đây các nhà máy sữa của VN nhập sữa bột chủ yếu từ cái mỏ này.
Nhưng gần đây cũng nhập rất nhiều từ EU, giá nhập về từ EU còn rẻ hơn cả sữa bột từ Úc và Niu Di lân, không phải vì ở EU người dân làm ra sữa với giá thành rẻ hơn, mà vì cái kho chứa sữa bột ở khối ECC đã chật cứng, họ phải giải phóng (ở khối ECC trước đây người chăn bò nhận Quota để hàng năm chỉ được sản xuất 1 số lượng sữa cố định, vượt quota thì phải tự tiêu thụ hay xuất khẩu, còn không được bán ra thị trường trong nội bộ khối. Họ cũng đã bỏ được 1 thời gian, nhưng thấy không ổn, bây giờ lại quay lại chế độ quota)!
Tập trung vào ngành này để cạnh tranh là cách VN đang học ông Đông Ki Sốt. Không chỉ con bò sữa rất khó sống ở VN, mà cả do VN chẳng có đất, khí hậu cũng khó hợp để trồng được cỏ cho nó ăn. Ai làm trong cái ngành này đều biết (nếu không biết thì đang giả vờ) là ở VN ngoài thứ cỏ voi (một thứ cỏ có giá trị dinh dưỡng rất thấp) thì hiện nay người ta chưa thể trồng được thứ cỏ nào khác phục vụ cho con bò sữa (ai tinh ý nghe quảng cáo sẽ thấy không chỉ mình Vinamilk, mà cả TH,... đều đang nhập cỏ từ Mỹ, cũng có thể cả từ Úc, nhưng họ chỉ nói cỏ Mỹ)!!!
Thế NN là nuôi bò hở.Nông nghiệp không bền vững đâu, nhất là lại đưa cái ngành này để bắt nó làm ra vốn cho phát triển, để nuôi các lĩnh vực khác.
Không bền vững vì tự nhiên, khí hậu, thiên tai, tài nguyên.
Nhưng ngày nay còn không bền vững vì thị trường. Thị trường nông sản thế giới biến động từng ngày.
Tuy chỉ đóng vai trò rất nhỏ trong cả nền kinh tế của họ, các nước phát triển bảo hộ nông nghiệp của họ rất mạnh. Dù có hô hào hội nhập, nhưng chính họ đã cản trở tất cả những gì động đến mở cửa cho mặt hàng nông sản.
Những nước có tiềm lực kinh tế yếu như VN còn lâu mới dám ước mơ bù lỗ như họ cho nông nghiệp. Họ có các ngành khác làm ra tiền để chi cho nông nghiệp, cũng như ở VN hiện nay nhiều đại gia đang làm nông nghiêp, dám đốt rất nhiều tiền để làm nông nghiệp vì có tiền làm ra từ những hoạt động kinh tế khác (ví dụ như Hoà Phát ở đầu topic này).
Trên kia có người nói đến phát triển ngành sữa (bò).
Nếu nói về mặt địa lý thì VN mình nằm gần ở cái mỏ sữa của thế giới là Úc và Niu Di lân. Sản lượng sữa của 2 nước này chiến gần 1/2 sản lượng của cả thế giới. Do điều kiện tự nhiên người Úc và Niu Di lân chẳng cần nhận bù lỗ cũng đang làm ra sữa bò với giá cực rẻ.
Trước đây các nhà máy sữa của VN nhập sữa bột chủ yếu từ cái mỏ này.
Nhưng gần đây cũng nhập rất nhiều từ EU, giá nhập về từ EU còn rẻ hơn cả sữa bột từ Úc và Niu Di lân, không phải vì ở EU người dân làm ra sữa với giá thành rẻ hơn, mà vì cái kho chứa sữa bột ở khối ECC đã chật cứng, họ phải giải phóng (ở khối ECC trước đây người chăn bò nhận Quota để hàng năm chỉ được sản xuất 1 số lượng sữa cố định, vượt quota thì phải tự tiêu thụ hay xuất khẩu, còn không được bán ra thị trường trong nội bộ khối. Họ cũng đã bỏ được 1 thời gian, nhưng thấy không ổn, bây giờ lại quay lại chế độ quota)!
Tập trung vào ngành này để cạnh tranh là cách VN đang học ông Đông Ki Sốt. Không chỉ con bò sữa rất khó sống ở VN, mà cả do VN chẳng có đất, khí hậu cũng khó hợp để trồng được cỏ cho nó ăn. Ai làm trong cái ngành này đều biết (nếu không biết thì đang giả vờ) là ở VN ngoài thứ cỏ voi (một thứ cỏ có giá trị dinh dưỡng rất thấp) thì hiện nay người ta chưa thể trồng được thứ cỏ nào khác phục vụ cho con bò sữa (ai tinh ý nghe quảng cáo sẽ thấy không chỉ mình Vinamilk, mà cả TH,... đều đang nhập cỏ từ Mỹ, cũng có thể cả từ Úc, nhưng họ chỉ nói cỏ Mỹ)!!!
Em như cuu này cho nhanhChuyện tiếu lâm thời hiện đại, Công nghiệp hóa bằng niềm tin được nuôi dưỡng vun đắp mộng tưởng
Nếu lãnh đạo VNM nghĩ nuôi bò sữa là ko cạnh tranh đc với NZ, HL hay Úc thì đã ko có 1 VNM với vốn hóa đã tới 10 tỉ USD, với trang trại bò sữa lớn nhất châu Á..
Thế NN là nuôi bò hở.
Thủy hải sản, cao su tiêu điều cà phê, gạo, gà, lợn, trái cây là công nghiệp? Đây cũng là những lợi thế.
Con bò sữa nó là ôn đới rồi nên cạnh tranh xuất khẩu là khó nhưng nuôi để hạn chế nhập khẩu đã là thành công.
1 thị trường hơn 100 triệu dân nếu tự cấp k phải nhập khẩu lương thực thực phẩm hàng nông sản chắc cũng không hề nhỏ. Thêm phần xuất khẩu là no ấm.
Khai khoáng nêuz chỉ đào và xuất thô mà vẫn lỗ thì tốt nhất để đó cho con cháu.
Kể cả ngành nghề ô nhiễm giá trị thấp cũng k nên ôm đồm.
Việt nam sính ngoại mà bác, ngo ngoe tí là bị dập luônKhông hiểu ý cụ lắm, em thấy cứ startup công nghiệp không khói nào lên đều bị dập không thương tiếc. Có vẻ trên giải thảm dưới giải đinh
Vinamilk, TH milk,... hay bất kỳ nhà máy sữa nào ở VN hiện nay lấy lãi ở việc nhập sữa bột về chế biến thành sữa tươi và các sản phẩm khác.Nếu lãnh đạo VNM nghĩ nuôi bò sữa là ko cạnh tranh đc với NZ, HL hay Úc thì đã ko có 1 VNM với vốn hóa đã tới 10 tỉ USD, với trang trại bò sữa lớn nhất châu Á.
...
Công ti của e phải mời 1 vài chú bên một công ti ất ơ ở sing sang nhưng công việc chính kĩ sư việt làm. Hỏi tại sao ko để kĩ sư việt làm luôn, trả lời bên A đòi phải có yếu tố nc ngoài mới kê giá 2-3 ngàn đô một giờ đc, kê tên ng việt ko có chỗ rút tiền nhà nước. Vả lại để tên kĩ sư ngoại nó cảm thấy chất lượng cao.Việt nam sính ngoại mà bác, ngo ngoe tí là bị dập luôn
2-3k 1 giờ á bác )Công ti của e phải mời 1 vài chú bên một công ti ất ơ ở sing sang nhưng công việc chính kĩ sư việt làm. Hỏi tại sao ko để kĩ sư việt làm luôn, trả lời bên A đòi phải có yếu tố nc ngoài mới kê giá 2-3 ngàn đô một giờ đc, kê tên ng việt ko có chỗ rút tiền nhà nước. Vả lại để tên kĩ sư ngoại nó cảm thấy chất lượng cao.
Uhm, đó là giá từ 2012 đấy. Đến nay ko làm chỗ đấy nữa ko biết nó kê bao nhiêu nữa.2-3k 1 giờ á bác )
Thế này tiền trả cho chuyên gia nc ngoài ngốn kinh phết bác nhỉUhm, đó là giá từ 2012 đấy. Đến nay ko làm chỗ đấy nữa ko biết nó kê bao nhiêu nữa.
Lên học chuyển giao công nghệ 2 ngày, course 500 đô viết hóa đơn 2k. Kiểu vậy.
Cậu bạn em phụ trách phát triển mặt bằng cho 1 hệ thống siêu thị tầm cỡ, bọn cty mẹ gửi bọn thực tập sinh ng Pháp sang bộ phận nó phụ trách. Mỗi khi đi gặp lãnh đạo các tỉnh mà có các bí thư, chủ tịch ấy thì nó lôi 1-2 thằng ng Pháp kia đi theo cho đoàn nó thêm sang. Xuống tỉnh các lãnh đạo nhao đến bắt tay các bạn Pháp trc rồi mới đến nó. VN thế đấyCông ti của e phải mời 1 vài chú bên một công ti ất ơ ở sing sang nhưng công việc chính kĩ sư việt làm. Hỏi tại sao ko để kĩ sư việt làm luôn, trả lời bên A đòi phải có yếu tố nc ngoài mới kê giá 2-3 ngàn đô một giờ đc, kê tên ng việt ko có chỗ rút tiền nhà nước. Vả lại để tên kĩ sư ngoại nó cảm thấy chất lượng cao.
Haha. Lịch sử nó để lại bác ơi. Hy vọng tu tưởng đó sẽ thay đổiCậu bạn em phụ trách phát triển mặt bằng cho 1 hệ thống siêu thị tầm cỡ, bọn cty mẹ gửi bọn thực tập sinh ng Pháp sang bộ phận nó phụ trách. Mỗi khi đi gặp lãnh đạo các tỉnh mà có các bí thư, chủ tịch ấy thì nó lôi 1-2 thằng ng Pháp kia đi theo cho đoàn nó thêm sang. Xuống tỉnh các lãnh đạo nhao đến bắt tay các bạn Pháp trc rồi mới đến nó. VN thế đấy
Nghe phê quá, qua đêm, sáng ngủ dậy đi làm thấy xung quanh rực rỡ, phê quá!Các LĐ nhà mình đang ém quân đấy cụ ạ. Đúng 0:00 ngày 01/01/2020, các nắp hầm bật tung, các hệ thống công nghiệp tiên tiến hiện đại xung trận. Và thế là Nghị quyết đã được thực hiện thành công.
Chính xácÔ tô thì lấy lý do thị trường bé quá nên ngành khó phát triển. Thế còn xe máy thì sao, gần như mỗi người một xe máy mà có nhà sản xuất người Việt nào nổi lên đâu dù thị trường rất lớn.
Nước này trải qua chiến tranh liên miên, nhẽ ra đó là động lực rất lớn không những cho ngành luyện kim mà còn nhiều ngành khác phát triển vượt bậc. Nhưng không, nước này chọn nhận vũ khí khí tài của ngoại bang để theo đuổi chiến tranh, thế nên không có cái spill-over effect kể trên.
Việt Nam sẽ không trở thành nước công nghiệp.
Túm lại VN chỉ có lợi thế nhân công rẻ vì là nước nghèo, còn việc tích tụ vốn từ việc bán nhân công để làm công nghiệp nông nghiệp thì em chẳng có lòng tin vào chú phỉnh nhà mìnhVề cơ bản khối G7 hoặc những nước phát triển nông nghiệp của họ chỉ khoảng 1% GDP , tỷ trọng nông dân cũng khoảng 1% đó..( kiểu như công thức ý )
Ví dụ như mỹ nông nghiệp một năm khoảng 200 tỷ $, trong đó xuất khẩu khoảng 20 tỷ, trong 20 tỷ đó xuất sang khựa khoảng 14 tỷ .. còn lại 180 tỷ chỉ phục vụ cho dân nó. Thế mà nhiều cụ trên này vẫn nói khựa tăng thuế đậu tương mỹ là mỹ sập nông nghiệp.
Nói là 1% dân số làm nông nghiệp có khi cũng không chính xác. Vì thưc tế thấp hơn nhiều. Hiện nay trên các cánh đồng Farm từ Mỹ, canada... đến Úc... vòng về Hàn, Đài có rất nhiều nông dân việt. Sau này nó cơ giới hoá triệt để... e cái Job này cũng hết.
Không đu được đâu cụ ei.Chính xác
Thị trường Vn, xe máy lớn nhất toàn cầu, trong vòng 30 năm nữa vẫn là xe máy mà không làm nổi thì đừng mong gì cả