- Biển số
- OF-207897
- Ngày cấp bằng
- 27/8/13
- Số km
- 2,765
- Động cơ
- 342,660 Mã lực
Thế không phải cụ rảnh nhất thớt này àĐể rảnh em tìm lại danh sách tên 25 cụ phóng viên nước ngoài sáng 30/4 ở SGN.
Thế không phải cụ rảnh nhất thớt này àĐể rảnh em tìm lại danh sách tên 25 cụ phóng viên nước ngoài sáng 30/4 ở SGN.
Theo em là làm tròn cho dễ thuộc sử - và thực tế có thể do cài đặt còn lệch giờ máy ảnh!
Lúc chụp là 10h26 cụ ấy vẫn đang loay hoay buộc cờ mà.
Nên tính 11h30 giờ HN hay 10h30 giờ SGN là vẫn chuẩn chỉ.
Em cho đây là nút gỡ cho vụ cãi nhau là 1 mình ông Chiêm đại tá chánh võ phòng dẫn lần 1 như cụ Hạnh phân!
Ông Thận thì trong phim cụ trích: có 2 người trong thang thôi!
Và dẫn lần 2 (hay1): 2 ông SV. 2 ông SV + ông Thận - tổng 4 người trong thang!
Tý em check lại tên ông viết hồi ký!
P/s: check lại nhanh là Lý Quí Chung - Bộ trưởng bộ Thông tin thì nhận dẫn ông Thận!
-
Còn ông Thái viết hồi ký là ông Chiêm dẫn ông Thái + ông Thận + ông Tòng!
Hồi ký ông Thái:
Ông Chung thì dẫn ông Thận!
Hồi ký ông Chung cũng tố chi tiết có người nhận cắm cờ cùng ông Thận
Sau có mấy ngày mà clip 5/1975 cụ Thận đã kể khá là khác so với cụ Thái - hay cụ Chung kể!
Còn soi 1 loạt ảnh từ các hãng tin khác nhau thì chắc chắn có 2 lần cắm cờ! Hồi ký của cụ Cam làm bật ra ý tưởng ngồi soi lại nóc dinh + soi khúc 843 táng cửa phụ!
Sau khi đọc kỹ hồi ký cụ Chung thì em cho rằng lần 1 là ông Chung dẫn - nhưng ông Chung không bước ra ngoài mà chỉ đứng ở cửa thang máy rồi xuống luôn - nên nghĩ là ông Thận đang hạ cờ /// - thực tế là ông Thận chỉ loay hoay buộc lá cờ ngắn ngay dưới chân cờ ///!
Ông Chung xuống ngay nên mới chứng kiến chi tiết ông kể không có gì để giao!
Còn cụ Thái lần 2 thì có chi tiết gập anten vì vướng! Đây là cờ lấy từ tay cụ Cam!
Khúc loay hoay gỡ cờ này có 66 hỗ trợ 2 quả lựu đạn chày
Như vậy mới có thể khẳng định khúc tranh công cắm cờ này thực ra có khúc mắc là do ông Thận cắm 2 lần
Đúng ra là phải chiếm đài phát thanh trước chứ nhỉ?Thời điểm 10h30 giờ SGN thực ra có 2 sự kiện treo cờ MTGP và hạ bỏ cờ ///.
1 là ở Dinh Độc Lập, khi cụ Thận lên treo lần 2, và có 2 cụ E66 (Đại đội 6) phối hợp dùng lựu đạn ghè nát đứt dây cột cờ ///
2 là ... ở Đài Phát thanh, khi Tiểu đoàn 8 E66 bắt đầu đánh chiếm Đài PT (Đại đội 5) + Cục An ninh QĐ (Đại đội 7).
Một sự trùng hợp rất đặc biệt.
Lưu ý là lúc 9h30' các đại đội này vẫn cùng nhau trong đội hình Tiểu đoàn 8 dẫn đầu BĐ thọc sâu tiến qua cầu Thị Nghè; lúc 10h mới chia tách ra 2 hướng 2 mục tiêu của CD. Tuy nhiên, 2 mục tiêu này thực ra cũng cách nhau có 2km. Vậy mà 1 cánh đến lúc 10h, 1 thì đến lúc 10h30'. Tại sao vậy?
Đánh chiếm Đài Phát thanh ngụy quyền Sài Gòn
(LSVN) – Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc đã 47 năm nhưng hàng năm cứ đến dịp Kỷ niệm chiến thắng 30/4, mỗi cán bộ chiến sĩ Tiểu đoàn 8, Trung đoàn 66, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 ai cũng bồi hồi, xúc động nhớ về trận đánh cuối cùng chiếm Đài Phát thanh ngụy quyền Sài Gòn trưa 30/4/1975.lsvn.vn
Đúng ra là phải chiếm đài phát thanh trước chứ nhỉ?
Vì cầu Thị Nghè - đài PT - Hàng Xanh cách nhau tầm 500m. Đài nằm ngay trục hành tiến của QĐ 2.
Lý do chắc các cụ D8 không có bản đồ nên đi lạc!
Cả quân đoàn có nhõn cái bản đồ du lịch!
Chứng tỏ tình báo Lô Xiên quá kém - không giúp gì được cho ông em. Tầm 196x Mỹ nó có bản đồ chi tiết cả VN
Bản đồ dân sự 1974 của nó bảo mật tốt phết - giấu hết các điểm quan trọng!
Clip vừa dẫn của Davis - em cứ ngờ ngợ như khúc đánh nhau sau đoạn dẫn DVM là ở bờ tường đài phát thanh SGN. Trông quen lắm.
Clip này là tổng hợp vài ông quay hoặc đảo timeline tùm lum - vì vừa quay trước mũi đoàn xe khúc Thảo Cầm Viên/Nhà thờ/ĐSQ Mỹ - khúc sau đã thấy tông cửa dinh
Tại sao mr Davis này nó có mặt đúng lúc đó để quay cảnh đánh chiếm Đài PT, 1 trong 5 mục tiêu chủ yếu của CD vậy ta?
Cụ check giúp xem mr Davis ổng có mẹt bên Dinh lúc húc cổng ko? Nếu là Có thì sẽ suy ra dc điều gì đây ??
Cụ Tùng sắp được anh hùng nên phe Lý Thông lồng lộn, *** lộng lên cụ ạ. Lý Thông biết rằng cụ Tùng mà anh hùng thì Lý Thông chẳng có lý do gì để anh hùng cảChủ tiệm nước đã nói thế rồi chứng tỏ là Đ và nhà nước ta cũng làm xong khâu xác minh. Muộn còn hơn không. Như cụ Tùng chính ra mới để đức để phúc cho con cháu sau này.
Các cụ cứ chỉ trích nhau làm cái gì chứ?
Bài phỏng vấn trên báo cực khớp với bản tường trình năm 1990 ông Tùng gửi ông Xuân bác nhỉ?2004 phỏng vấn báo Nhân Dân vẫn nhận là chủ xe. Giờ té ra là lơ xe quá giang.
Toàn bộ câu chuyện ở Đài SGN đều thông qua ông Đỉnh phiên dịch! Thanh niên Gallasch nói rõ là không hiểu ông Tùng nói gì trong chính tác phẩm ông PVT dùng để chứng minh vai trò BT
Thanh niên Gall viết
Chính uỷ lập lờ để người đọc hiểu khoảnh khắc ở đài SGN là khoảnh khắc ở dinhkhoảnh khắc ở đài SGN lừa khoảnh khắc ở dinh Độc lập - nghệ thuật đánh lừa người đọc nếu không tập trung!
Bằng thủ pháp đưa 1 đoạn ký ức lúc ngồi ở đài - lồng ký ức tầm chục dòng là đi cùng cụ Tài vào dinh - BT đã làm cả bài báo ai đọc cũng hiểu khoảnh khắc đang diễn ra ở phòng khánh tiết!
Đáng trao kịch bản Oscar cho bài báo năm 2004
…
Đoạn thanh niên Gall văn thực ra đang diễn ra ở đài SGN.
…
Đọc kỹ đi các người anh em. Câu chính uỷ nhận nói - tự chính uỷ kể là nói ở đài SGN
Mò ảnh trong phòng khánh tiết hay phết. Những người nhận “không có gì để bàn giao” lên internet giờ nhiều quá!
Mấy cụ
..
Để rảnh em tìm lại danh sách tên 25 cụ phóng viên nước ngoài sáng 30/4 ở SGN.
Điều ai cũng biết!
Nhà báo là bình phong tốt mà, thằng nào cũng chơi chiêu này cả
Không rõ cụ ơi! Em chỉ thấy khúc bắn nhau kia quen quen!One Crowded Hour | Tim Bowden's blog
www.timbowden.com.au
Mr Davis này có mặt tại Dinh Độc lập lúc 10h để quay 843 húc toang cổng trái. Và sau đó lúc 10h30' lại có mặt để quay cảnh bộ binh đánh chiếm Đài PT, chứ ko đứng chờ sẵn bên đó để quay??
View attachment 7228224
Các cuốn này đều có thông tin từ các bản báo công của nhà mình. Các chú chém như thật kiểu mình có mặt tại sở chỉ huy ấy mà!Gallasch mất năm 1981. Có báo trình bày như Gallasch không liên lạc gì nữa và chỉ tình cờ sau này khi ông đã mất thì vợ ông ta đi thăm Dinh Độc lập thì mới thấy ảnh chồng mình thì mới đi gặp ông Bùi Tùng. Tuy nhiên khi Gallasch viết sách thì chắc sẽ khả năng đã liên lạc với ông Tùng trước và 1 số thông tin trong sách là do ông Tùng cung cấp?
Chắc năm 1979-1980 cụ Tùng sử dụng email, zalo và đường chuyền Internet tốc độ cao chuyển tài liệu sang cho tay nhà báo Tây Đức. Nẫu hết cả diều!Gallasch mất năm 1981. Có báo trình bày như Gallasch không liên lạc gì nữa và chỉ tình cờ sau này khi ông đã mất thì vợ ông ta đi thăm Dinh Độc lập thì mới thấy ảnh chồng mình thì mới đi gặp ông Bùi Tùng. Tuy nhiên khi Gallasch viết sách thì chắc sẽ khả năng đã liên lạc với ông Tùng trước và 1 số thông tin trong sách là do ông Tùng cung cấp?
Có cuốn in năm 1985 là cuốn nào? Tây kiểu gì nó cũng trích dẫn nguồn. Không như Lý Thông đâu!Các cuốn này đều có thông tin từ các bản báo công của nhà mình. Các chú chém như thật kiểu mình có mặt tại sở chỉ huy ấy mà!
Sơ sơ trong số sách điểm qua có vài cuốn bê luôn bài trên báo nhà mình
Có cuốn in 1985 bê luôn Phạm Duy Đô từ bản tâm sự của cụ Tùng vào
Cụ Đô C trưởng đặc công chắc là cụ mặc mỗi xịp, khoác áo bộ binh xách AK chạy ở tốp bộ binh đầu tiên chiếm sảnh!
Ý là đọc lại các thông tin tuyên truyền trên truyền thông chính thức của mình ấy cụ ạ. Bê nguyên vẹn vào sách kiểu như thế nàyÔng Tây kia hồi trước năm 80 thì tuối đíu gì mà liên lạc trực tiếp với ông Tùng. Lúc ấy bọn Tây lại là Tây Đức thì là bên địch hết cả lũ, muốn liên lạc với ta mà lại theo cách riêng có mà khó hơn lên giời.
Đầy thông tin trên các báo QĐND, Nhân dân… rồi cụ ạ! Từ ngay đầu tháng 5 toàn thông tin bê nguyên các bản báo công lên thôi.Nhiều cụ nói lung tung. Cuốn gốc Ho-Tschi-Minh-Stadt được xuất bản lần đầu tháng 9 năm 1975 tức là ngay sau sự kiện 30/4/1975 cụ nhà báo Đức về nước thì viết sách và xuất bản luôn, liên lạc với cụ Tùng thế quái nào được. Mà lúc đấy thì chưa kịp có thông tin tuyên truyền gì cả.
Nên phải hiểu cho đúng cuốn của Gallasch như thế này: đi quote lại từ các báo khác về không sửa 1 chữ. Vòng lặp thông tin được tuyên cáo ngay từ đầu -Toàn bộ cánh chính ủy, chính trị viên, nhà báo...vv chắc đã được phổ biến từ ngày đầu chiến dịch là nếu bắt đc nội các thì yêu cầu đầu hàng vô điều kiện, không "bàn giao". Cho nên cụ nào lúc vào dinh cũng nói câu này theo đúng lập trường đc quán triệt, lúc chém gió tán gẫu suôét 2-3 ngày, nóm dân biểu tham gia nôi jcác và cụ Minh cụ Mẫn cũng thường xuyên nói đến từ "bàn giao" cho mặt trận.
Đoàn cụ Tín vào dinh lúc đã sang chiều, đc tướng Nam Long, đại tá Công Trang mời lên tán gẫu với nội các Sài Gòn, mấy tấm hình là chụp lúc này, chắc lúc chém gió, nói qua lại mấy câu, kiểu gì chả có câu các ông còn gì đâu mà bàn giao, lúc chém gió bác Hảo (phó thủ tướng nội các trước đó) còn khoe vụ giữ lại 16 tấn vàng (cụ Hảo này hình như cụ Minh không mời, nhưng sáng 30-4 cũng đến dinh chờ như đúng rồi). Đang chém thì cối nổi, cả hội được xua lại xuống hầm
cụ Tín này còn lục cả ngăn bàn tổng thống, tìm cả thực đơn nhà bếp của dinh xem tổng thống VNCH thường ngày ăn gì