[Funland] [Lịch sử] Nỗi oan của vua Triệu Đà và tính chính thống của nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam???

Trạng thái
Thớt đang đóng

Visser III

Xe tăng
Biển số
OF-613353
Ngày cấp bằng
2/2/19
Số km
1,424
Động cơ
190,375 Mã lực
Tuổi
43
Đó là quan điểm riêng của những người đó.
Còn sử chính thống như Đại việt toàn thư hay Đại nam thực lục mới là sử chính thống vì nó do hệ thống quốc sử biên soạn.
Đại Việt sử kí tiền biên do hệ thống quốc sử biên soạn và chắc chắn không phải quốc sử Lào
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,973
Động cơ
159,404 Mã lực
Thì chấp nhận tranh cãi.
Bản thân Triệu Đà cũng tranh cãi đấy thôi
Thì đó , mà mấy sách của cụ nó thậm chí chả phải sách lịch sử ?
Còn Đà thì rõ làm quan nhà Tần , lập nước Nam Việt trước khi đánh Âu Lạc mãi tận nam TQ .
Và cũng chỉ sát nhập nước ta vào Nam Việt , coi như phần lãnh thổ mới chinh phục .
 

Patriots

Xe cút kít
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
16,896
Động cơ
493,659 Mã lực
Ông này còn giúp cả tần thủy hoàng oánh nhau với Hung Nô, chắc đời cụ kỵ cuủa Thành cát Tư hãn ý ạ.
Thời xưa có dãy liên hồ từ làng Chèm lên Sóc Sơn song song theo cao tốc Thăng Long Nội Bài bây giờ, truyền thuyết là bước chân của Lý Ông Trọng và Thánh Gióng giao lưu với nhau
 

Atlas14

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737390
Ngày cấp bằng
28/7/20
Số km
233
Động cơ
67,040 Mã lực
Tuổi
40
Thì đó , mà mấy sách của cụ nó thậm chí chả phải sách lịch sử ?
Còn Đà thì rõ làm quan nhà Tần , lập nước Nam Việt trước khi đánh Âu Lạc mãi tận nam TQ .
Và cũng chỉ sát nhập nước ta vào Nam Việt , coi như phần lãnh thổ mới chinh phục .
Những gì trích trong đó không phải sách lịch sử sao?
Anh làm tôi bất ngờ đấy.
Còn Thục Phán cũng lập nước Âu Việt xong mới đánh đuổi và sáp nhập Lạc Việt của vua Hùng vào lãnh thổ xem như vùng lãnh thổ mới chinh phục đó thôi
 

caphedahp

Xe tải
Biển số
OF-354114
Ngày cấp bằng
9/2/15
Số km
386
Động cơ
416 Mã lực
Nơi ở
Hải Phòng
Bác Hồ đã ghi công ông này trong tác phẩm thơ trên, thì Triệu Đà có công lớn lập quốc rồi. Còn ngày xưa, ông nào chẳng có tham vọng mở rộng lãnh thổ, nên đánh nhau, lật đổ là chuyện cơm bữa.
Nếu Trung Quốc ko cho quân sang Cam thì sao nhỉ ..

Mạnh hiếp yêu là lẽ thường cuộc sống rồi, dex phải do dân mình yêu hòa bình hơn mà chỉ do mỗi mình yếu hơn thoai.

Sang Lào xem các bố VN xây thủy điện, thu tài nguyên như nào mới thấy.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
991
Động cơ
83,357 Mã lực
Tuổi
64
Đọc Sử ký thấy cụ Đà nói "Âu Lạc là nước trần truồng..." thì tự cụ Đà đã coi Nam Việt là cõi khác Âu Lạc.
Việc cứ nhận cụ Đà là cha chúng ta là do mấy ông nho sĩ hay múa bút viết hộ lãnh đạo. Chả khác mấy Tây giả cầy ngày xưa chả oang oang: Tổ tiên chúng ta là người Gô loa.
Khéo trăm năm nữa lại có giả cầy hô: Tổ tiên chúng ta vẫn là người Gô loa nhưng di thực sang Cổ loa, miền Đông nước Anh từ năm 1884. Chứng cứ vẫn còn lưu trên phây, trên phố rùm ;))
Cụ nói phải.
Dân Việt ko coi Triệu Đà là vua vì ông ta bê nguyên xi chế độ phong kiến phương Bắc áp cho dân Việt.
Như thế là khác văn hóa.
Tóm lại ông ta ko đại diện cho người Việt.

Chứ sau này nhiều lãnh tụ Việt có cha là quan lại người Hán. Nhưng bị Việt đồng hóa ngược do chế độ Mẫu hệ. Họ đại diện cho dân Việt đòi độc lập nên vẫn được dân Việt tôn thờ.
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,973
Động cơ
159,404 Mã lực
Những gì trích trong đó không phải sách lịch sử sao?
Anh làm tôi bất ngờ đấy.
Còn Thục Phán cũng lập nước Âu Việt xong mới đánh đuổi và sáp nhập Lạc Việt của vua Hùng vào lãnh thổ xem như vùng lãnh thổ mới chinh phục đó thôi
Thế những Lĩnh Nam Trích Quái , Giao Châu Ký vv nó là lịch sử hả ?
Còn sử sau này như ĐVSK thì tự hiểu rồi , vì ít ra ĐVSK cũng đưa nó vào Ngoại Kỷ .
Thục Phán nguồn gốc vẫn tranh cãi , có thuyết nói ông ấy gốc tại VN luôn chứ chả phải Ba Thục xa tít ? Khác hoàn toàn với Đà chứ ? Đà thì quá rõ về thân thế .
Và Thục Phán đóng đô ngay tại Bắc Bộ thì ít ra ông ấy cũng hòa nhập với xã hội VN thời đó , khác với Đà tít tận nam TQ .
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
6,844
Động cơ
275,034 Mã lực
Trong cao dao của người Việt xưa nay có nhắc đến hồ Động Đình và Tiền Đường:
------------
"Gió Động Đình mẹ ru con ngủ
Trăng Tiền Đường ấp ủ năm canh
Tiết trời thu lạnh lành lanh
Cỏ cây khóc hạ, hoa cành thương đông
Bống bồng bông, bống bồng bông
Võng đào mẹ bế con rồng cháu tiên"
-----------
Nhắc đến đây mới thấy người Việt cổ đã mất quá nhiều đất đai. :(
 

Atlas14

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737390
Ngày cấp bằng
28/7/20
Số km
233
Động cơ
67,040 Mã lực
Tuổi
40
Thế những Lĩnh Nam Trích Quái , Giao Châu Ký vv nó là lịch sử hả ?
Còn sử sau này như ĐVSK thì tự hiểu rồi , vì ít ra ĐVSK cũng đưa nó vào Ngoại Kỷ .
Thục Phán nguồn gốc vẫn tranh cãi , có thuyết nói ông ấy gốc tại VN luôn chứ chả phải Ba Thục xa tít ? Khác hoàn toàn với Đà chứ ? Đà thì quá rõ về thân thế .
Và Thục Phán đóng đô ngay tại Bắc Bộ thì ít ra ông ấy cũng hòa nhập với xã hội VN thời đó , khác với Đà tít tận nam TQ .
Vì lãnh thổ Đà rộng lớn bao gồm cả Quảng Đông Quảng Tây.
Không thể đóng đô ở vùng nhỏ hẹp như Giao Chỉ được.
Mà vùng Giao Chỉ lúc đó vẫn tính là lãnh thổ của ông Đà
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,973
Động cơ
159,404 Mã lực
Vì lãnh thổ Đà rộng lớn bao gồm cả Quảng Đông Quảng Tây.
Không thể đóng đô ở vùng nhỏ hẹp như Giao Chỉ được.
Mà vùng Giao Chỉ lúc đó vẫn tính là lãnh thổ của ông Đà
Thế thì khác gì Đông Ngô thời Tam Quốc chút nào không ?
Và như vậy thì Giao Chỉ cũng chỉ là 1 phần lãnh thổ của Đà .
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
6,844
Động cơ
275,034 Mã lực
Cụ nói phải.
Dân Việt ko coi Triệu Đà là vua vì ông ta bê nguyên xi chế độ phong kiến phương Bắc áp cho dân Việt.
Như thế là khác văn hóa.
Tóm lại ông ta ko đại diện cho người Việt.

Chứ sau này nhiều lãnh tụ Việt có cha là quan lại người Hán. Nhưng bị Việt đồng hóa ngược do chế độ Mẫu hệ. Họ đại diện cho dân Việt đòi độc lập nên vẫn được dân Việt tôn thờ.
Cụ bậy quá. Bộ máy làm việc của thời nhà Triệu, dưới vua có thừa tướng Lữ Gia (người Việt xịn nhé cụ). Ngoài ra Triệu Đà hoà nhập và theo phong tục người Việt, lấy vợ Việt xịn, hơn nữa Triệu Đà còn cầm quân phang bọn Hán chạy té đ ái để bảo vệ cương vực của Nam Việt cụ nhé!
 

muachieukyniem

Xe điện
Biển số
OF-443021
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
3,498
Động cơ
243,798 Mã lực
Tuổi
32
Phản phúc hay không cũng chỉ là quan điểm. Khi Triệu Đà không quay về (tách ta cát cứ) thì trước đó nhà Tần: vua Tần Thuỷ Hoàng đã chết.
Nếu nói như cụ thì các cuộc khởi nghĩa chống lại thế lực nào đó cũng vẫn có thể quy ghép vào phản phúc. Vấn đề là người ta muốn quy ghép ra sao mà thôi. Nhất là các cuộc khởi nghĩa thất bại thì chịu nhiều tiếng xấu. Khi khởi nghĩa thành công và giành quyền thì sử sách sẽ được viết theo ý họ.
Đằng này Triệu Đà xưng đế vương/vua cũng 5 đời.
Cụ vẫn không hiểu ạ. Nó ăn lộc nhà Tần, cầm quân nhà Tần, được phong quan phong tước thì phải phò tá nhà Tần. Ko thể nói nhà Tần sắp vong lại bán đứng, giết hết quan lại nhà Tần ko cùng trí hướng để mưu đồ khác.
Còn các cuộc khởi nghĩa, là sự tụ hợp những người cùng trí hướng đứng lên chống lại một thế lực nào đó.
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
6,844
Động cơ
275,034 Mã lực
Cụ vẫn không hiểu ạ. Nó ăn lộc nhà Tần, cầm quân nhà Tần, được phong quan phong tước thì phải phò tá nhà Tần. Ko thể nói nhà Tần sắp vong lại bán đứng, giết hết quan lại nhà Tần ko cùng trí hướng để mưu đồ khác.
Còn các cuộc khởi nghĩa, là sự tụ hợp những người cùng trí hướng đứng lên chống lại một thế lực nào đó.
Tách ra cát cứ làm chủ 1 phương khi chủ cũ băng hà thì cũng là điều dễ hiểu và quá bình thường cụ ạ.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,964
Động cơ
849,247 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Gần quê cháu đó cụ, tiếc rằng các cổ vật thờ ông Lý Ông Trọng đã bị thất tán hoặc mất nhiều rồi. Đình ở ngoài đê sông Hồng, ông Trọng sống từ thời Hùng Vương thứ 6 có giao lưu với thánh Gióng đến hết đời Hùng Vương thứ 18 là bao nhiêu năm hả cụ? Cháu điên hết cả cái đầu với lịch sử nước nhà. Nếu đúng vậy thì Lý Ông Trọng phải đến nghìn tuổi
Lý Ông Trọng là lưỡng quốc Tướng quân đấy ạ!
 

v-kong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-207777
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
6,222
Động cơ
367,784 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thấy bài viết này cũng hay, các cụ thẩm xem thế nào?
Nguồn: khoahoctheky21.

NHỮNG NỖI OAN CỦA TRIỆU ĐÀ TRONG TRANG "VĂN HỌC" VIỆT
Trong sử Việt có lẽ không có vị đế vương nào lại phải chịu tiếng oan ức như Triệu Vũ Đế. Oan không phải vì những gì Triệu Vũ Đế đã làm, mà vì các sử gia Việt mắt mờ, bị sử Tàu đánh tráo khái niệm, đánh tráo thời gian, biến một vị đế vương oai hùng đầu tiên của nước Nam người Việt thành một người Tàu xâm lược, thâm độc…

NỖI OAN THỨ NHẤT: TRIỆU ĐÀ LÀ NGƯỜI PHƯƠNG BẮC

Sử ký Tư Mã Thiên chép: Vua Nam Việt họ Triệu tên là Đà người huyện Chân Định, trước làm quan úy. Thông tin thư tịch chỉ có vậy, thế mà không biết căn cứ vào đâu sách vở lại chú thích huyện Chân Định đời Tần “nay là” huyện Chính Định, Hà Bắc, Trung Quốc??? Triệu Đà bị biến thành người nước Triệu thời Chiến Quốc, quê gốc Hà Bắc.

Tần Thủy Hoàng bản kỷ chép: Năm thứ 33 Thủy Hoàng đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn đánh lấy đất Lục Lương, lập thành Quế Lâm, Tượng Quận, Nam Hải, cho những người bị đày đến đấy canh giữ. Ở phía Tây Bắc đánh đuổi Hung Nô từ Du Trung dọc theo sông Hoàng Hà đi về đông đến Âm Sơn tất cả 34 huyện, xây thành trên sông Hoàng Hà để làm giới hạn. Lại sai Mông Điềm vượt sông Hoàng Hà lấy đất Cao Khuyết, Đào Sơn, Bắc Giã xây đình và thành lũy ở đấy để đuổi người Nhung và đưa người bị đày đến đấy để ở và lần đầu những nơi này trở thành huyện.

Cùng năm Tần đánh Việt thì Mông Điềm mới vượt sông Hoàng Hà đánh Hung Nô và người Nhung, lập các huyện mới. Vậy đất Hà Bắc, tức là Bắc sông Hoàng Hà, tới lúc này mới lọt vào tay Tần, lấy đâu ra ông Triệu Đà người Hà Bắc lại cùng năm đó làm tướng Tần đánh Việt được?
Nam Việt Úy Đà liệt truyện chép: Bấy giờ nhà Tần đã chiếm cả thiên hạ, cướp lấy đất Dương Việt, đặt ra các quận Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận. Như vậy thời kỳ này đất Giao Chỉ đã nằm trong đất nhà Tần. Huyện Chân Định hoàn toàn có thể nằm ở chính Giao Chỉ chứ không đâu xa. Sự thật thì huyện Chân Định thời Tần là ở đất Thái Bình ngày nay. Chân Định là tên cũ của huyện Kiến Xương, mãi tới thời Thành Thái (1889) mới đổi là huyện Trực Định phủ Kiến Xương tỉnh Thái Bình.

Huyện Kiến Xương nay còn di tích là đền Đồng Xâm tại xã Hồng Thái thờ Triệu Vũ Đế, là bằng chứng rõ ràng rằng Chân Định của Triệu Đà là ở đất Thái Bình chứ không hề ở Hà Bắc, Trung Quốc. Tại Đồng Xâm Triệu Vũ Đế lấy vợ là Hoàng hậu Trình Thị. Như vậy Triệu Đà là người Việt chính gốc, chứ chẳng phải Tần hay Triệu nào ở tận Bắc Hoàng Hà.

NỖI OAN THỨ HAI: TRIỆU ĐÀ DẪN QUÂN TẦN XÂM LƯỢC VIỆT

Nỗi oan giời thấu thứ hai là Triệu Đà bị coi là kẻ xâm lược, đã cầm đầu quân Tần đánh Việt. Gọi là oan vì lần tìm hết các thư tịch cũ đều không hề có sách nào cho biết Triệu Đà đã cầm đầu quân Tần. Chỉ có trong Hoài Nam Tử có đoạn: [Nhà Tần] sai Úy Đà Đồ Thư đem lâu thuyền xuống Nam đánh Bách Việt. Cụm từ “Úy Đà” ở đây bị hiểu thành Triệu Đà. Hóa thành Triệu Đà cùng Đồ Thư đã dẫn quân xuống phương Nam.
Úy Đà là chức vụ của tướng Đồ Thư, với nghĩa như Đô Úy, tức là tướng thống lĩnh quân đội. Úy Đà biến thành tên riêng Triệu Đà dẫn đến nỗi oan chữ nghĩa khó giải của Triệu Vũ Đế.

Nam Việt Úy Đà liệt truyện chỉ chép: Thời Tần, Đà được làm lệnh ở huyện Long Xuyên, thuộc quận Nam Hải. Nếu Triệu Đà là tướng cùng Đồ Thư dẫn mấy chục vạn quân đánh Việt thì sao lại chỉ được làm một huyện lệnh nhỏ nhoi ở Nam Hải?
Huyện Long Xuyên nay là Long Biên, nơi còn đình đền thờ Triệu Vũ Đế tại xã Xuân Quan (Văn Giang, Hưng Yên). Theo sự tích ở đình Xuân Quan thì Triệu Vũ Đế khi đi qua bến sông này đã thấy rồng bay lên nên sau nhân đó đặt tên là … Thăng Long. Đình Xuân Quan được xây trên hành cung cũ của Triệu Vũ Đế, có tên là điện Long Hưng.

Thiên Nam ngữ lục thì chép về Triệu Đà:
Hiệu xưng là Triệu Vũ Hoàng
Chín lần xem trị bốn phương đẹp lòng
Long Biên thành hiệu Thăng Long
Vì xưa rồng dậy dưới sông Nhị Hà.

Triệu Vũ Đế lấy vợ ở đất Chân Định (Kiến Xương – Thái Bình), khởi nghĩa kháng Tần từ đất Long Biên (Thăng Long), hoàn toàn không phải kẻ xâm lược, dẫn quân Tần đánh Việt.

NỖI OAN THỨ BA: TRIỆU ĐÀ LỪA LẤY LẪY NỎ THẦN VÀ DIỆT AN DƯƠNG VƯƠNG

Triệu Đà bị coi là kẻ thâm độc, xâm lược nước ta vì truyền thuyết Việt kể Triệu Đà sau khi đánh An Dương Vương không được, phải giả vờ xin hòa, cho con là Trọng Thủy xin cưới công chúa Mỵ Châu của An Dương Vương và xin ở rể. Trọng Thủy nhân cơ hội đánh tráo lẫy nỏ thần của nước Âu Lạc, rồi tìm cách về nước, dẫn quân sang, đuổi An Dương Vương cùng đường mà phải chém Mỵ Châu và đi vào biển…

Một lần nữa các sử gia Việt đã lấy truyền thuyết ghép nối vào lịch sử, nhưng ghép theo kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia. Thư tịch Trung Hoa không hề có chỗ nào ghi Triệu Đà đánh An Dương Vương cả. Nam Việt Úy Đà liệt truyện chỉ ghi: Cao Hậu mất,… Đà nhân đó dùng uy lực uy hiếp nơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu Lạc để bắt họ lệ thuộc mình.

Nếu Triệu Đà là người cầm quân Tần đánh Việt từ năm Tần Thủy Hoàng thứ 33 (214 TCN), lập ra quận huyện đầy đủ rồi, thì làm gì còn An Dương Vương và nước Âu Lạc nào sau đó nữa để mà Triệu Đà phải dụng tâm, khổ kể như vậy?

Các sử gia cho rằng Triệu Đà đã dùng phương sách “Hòa tập Bách Việt”, lấy vợ Việt, cho con trai mình lấy con gái vua Việt để dễ bề cai trị người Việt. Nhưng tất cả chỉ là chuyện kể trong truyền thuyết mà không có sử liệu nào cho biết rằng Triệu Đà đã đánh diệt An Dương Vương. Thậm chí truyền thuyết của người Choang ở Quảng Tây lại kể Trọng Thủy là hoàng tử của nước Tây Âu, cầm gươm “Hòa tập Bách Việt” sang nước Lạc Việt… Trọng Thủy ở đây không phải con của Triệu Đà.

Chuyện Trọng Thủy của nước Tây Âu đánh Lạc Việt đúng ra là chuyện Tần đánh Việt năm 257 TCN. Tây Âu ở đây là Tần. Trọng Thủy là con vua Tần. Nhà Tần còn mang họ Triệu như Tần Thủy Hoàng có tên Triệu Chính, lấy theo họ mẹ là Triệu Cơ. Sự trùng hợp này đã dẫn đến sự hiểu nhầm oan ức rằng Triệu Đà đã phái con sang do thám nước Việt và diệt An Dương Vương.

Bài thơ Khối tình con của Tản Đà nói đến chuyện Mỵ Châu – Trọng Thủy:
Một đôi kẻ Việt người Tần
Nửa phần ân ái nửa phần oán thương.

Mỵ Châu là Việt thì Trọng Thủy là Tần, chứ không phải Triệu. Không phải Triệu Đà đã đánh An Dương Vương, mà là Tần Triệu đã thực hiện chính sách “hòa tập Bách Việt”, lập quận huyện ở trên đất Việt, di dời hàng vạn hộ dân xuống nơi đây.

71471727_1218123548379220_268141396769112064_n.jpg


Đền thờ Triệu Vũ Đế ở Đồng Xâm, Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình.

71491572_1218124725045769_3783684343155654656_n.jpg


Cột nghi môn điện Long Hưng ở Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên.​

Vào năm 208 TCN Thục Phán An Dương Vương bị nhà Tần (Tần/Triệu - họ mẹ Triệu Cơ) đánh tan.
Năm 207 TCN Triệu Đà (quê tỉnh Thái Bình bây giờ - vợ cũng quê Thái Bình) lãnh đạo ND khởi nghĩa chống Tần khôi phục biên giới (gần đủ như thời kỳ Văn Lang) lập nhà nước Nam Việt xưng là Vũ Hoàng Đế.
Nhà Triệu nước Nam Việt ta tồn tại đến năm 111 TCN, sau đó bị nhà Hán xâm chiếm.
Như vây, chuyện Triệu Đà đánh Thục Phán với truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy là sai lệch hoàn toàn.
Còn Thục Phán gốc ở đâu hiện nay còn nhiều giả thuyết, và sự tranh cãi của các nhà nghiên cứu chưa ngã ngũ. Có thuyết cho cụ là người Ba Thục (Tứ Xuyên ngày nay) vì có chữ Thục, nhưng thời đó người Việt, người Hoa Hạ chưa có tên họ và khoảng cách địa lý từ Tứ Xuyên đến Văn Lang khá xa nên giả thuyết này yếu. Cũng có nhiều thuyết khẳng định Thục Phán quê gốc Cao Bằng ngày nay (thủ lĩnh Tây Vu).
 

Atlas14

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-737390
Ngày cấp bằng
28/7/20
Số km
233
Động cơ
67,040 Mã lực
Tuổi
40
Thế thì khác gì Đông Ngô thời Tam Quốc chút nào không ?
Và như vậy thì Giao Chỉ cũng chỉ là 1 phần lãnh thổ của Đà .
Khác chứ.
Đông Ngô vẫn lệ thuộc nhà Hán còn Đà tách ra lập quốc xưng Đế ngay từ đầu.
Sử Trung Hoa xem Ngô là triều đại Trung Hoa nhưng không xem Triệu Đà là một triều đại của Trung Hoa
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,973
Động cơ
159,404 Mã lực
Khác chứ.
Đông Ngô vẫn lệ thuộc nhà Hán còn Đà tách ra lập quốc xưng Đế ngay từ đầu.
Sử Trung Hoa xem Ngô là triều đại Trung Hoa nhưng không xem Triệu Đà là một triều đại của Trung Hoa
Đông Ngô thời Tam Quốc lệ thuộc nhà Hán nào hả anh ? Lúc Tôn Quyền xưng đế thì nhà Hán đi vào dĩ vãng rồi .
Sử TQ chả bao giờ coi Đông Ngô là triều đại chính thống nào hết , mà họ coi như 1 triều đại cát cứ giống y chang Nam Việt của Đà vậy ??
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
6,844
Động cơ
275,034 Mã lực
Em thấy bài viết này cũng hay, các cụ thẩm xem thế nào?
Nguồn: khoahoctheky21.

NHỮNG NỖI OAN CỦA TRIỆU ĐÀ TRONG TRANG "VĂN HỌC" VIỆT
Trong sử Việt có lẽ không có vị đế vương nào lại phải chịu tiếng oan ức như Triệu Vũ Đế. Oan không phải vì những gì Triệu Vũ Đế đã làm, mà vì các sử gia Việt mắt mờ, bị sử Tàu đánh tráo khái niệm, đánh tráo thời gian, biến một vị đế vương oai hùng đầu tiên của nước Nam người Việt thành một người Tàu xâm lược, thâm độc…

NỖI OAN THỨ NHẤT: TRIỆU ĐÀ LÀ NGƯỜI PHƯƠNG BẮC

Sử ký Tư Mã Thiên chép: Vua Nam Việt họ Triệu tên là Đà người huyện Chân Định, trước làm quan úy. Thông tin thư tịch chỉ có vậy, thế mà không biết căn cứ vào đâu sách vở lại chú thích huyện Chân Định đời Tần “nay là” huyện Chính Định, Hà Bắc, Trung Quốc??? Triệu Đà bị biến thành người nước Triệu thời Chiến Quốc, quê gốc Hà Bắc.

Tần Thủy Hoàng bản kỷ chép: Năm thứ 33 Thủy Hoàng đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn đánh lấy đất Lục Lương, lập thành Quế Lâm, Tượng Quận, Nam Hải, cho những người bị đày đến đấy canh giữ. Ở phía Tây Bắc đánh đuổi Hung Nô từ Du Trung dọc theo sông Hoàng Hà đi về đông đến Âm Sơn tất cả 34 huyện, xây thành trên sông Hoàng Hà để làm giới hạn. Lại sai Mông Điềm vượt sông Hoàng Hà lấy đất Cao Khuyết, Đào Sơn, Bắc Giã xây đình và thành lũy ở đấy để đuổi người Nhung và đưa người bị đày đến đấy để ở và lần đầu những nơi này trở thành huyện.

Cùng năm Tần đánh Việt thì Mông Điềm mới vượt sông Hoàng Hà đánh Hung Nô và người Nhung, lập các huyện mới. Vậy đất Hà Bắc, tức là Bắc sông Hoàng Hà, tới lúc này mới lọt vào tay Tần, lấy đâu ra ông Triệu Đà người Hà Bắc lại cùng năm đó làm tướng Tần đánh Việt được?
Nam Việt Úy Đà liệt truyện chép: Bấy giờ nhà Tần đã chiếm cả thiên hạ, cướp lấy đất Dương Việt, đặt ra các quận Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận. Như vậy thời kỳ này đất Giao Chỉ đã nằm trong đất nhà Tần. Huyện Chân Định hoàn toàn có thể nằm ở chính Giao Chỉ chứ không đâu xa. Sự thật thì huyện Chân Định thời Tần là ở đất Thái Bình ngày nay. Chân Định là tên cũ của huyện Kiến Xương, mãi tới thời Thành Thái (1889) mới đổi là huyện Trực Định phủ Kiến Xương tỉnh Thái Bình.

Huyện Kiến Xương nay còn di tích là đền Đồng Xâm tại xã Hồng Thái thờ Triệu Vũ Đế, là bằng chứng rõ ràng rằng Chân Định của Triệu Đà là ở đất Thái Bình chứ không hề ở Hà Bắc, Trung Quốc. Tại Đồng Xâm Triệu Vũ Đế lấy vợ là Hoàng hậu Trình Thị. Như vậy Triệu Đà là người Việt chính gốc, chứ chẳng phải Tần hay Triệu nào ở tận Bắc Hoàng Hà.

NỖI OAN THỨ HAI: TRIỆU ĐÀ DẪN QUÂN TẦN XÂM LƯỢC VIỆT

Nỗi oan giời thấu thứ hai là Triệu Đà bị coi là kẻ xâm lược, đã cầm đầu quân Tần đánh Việt. Gọi là oan vì lần tìm hết các thư tịch cũ đều không hề có sách nào cho biết Triệu Đà đã cầm đầu quân Tần. Chỉ có trong Hoài Nam Tử có đoạn: [Nhà Tần] sai Úy Đà Đồ Thư đem lâu thuyền xuống Nam đánh Bách Việt. Cụm từ “Úy Đà” ở đây bị hiểu thành Triệu Đà. Hóa thành Triệu Đà cùng Đồ Thư đã dẫn quân xuống phương Nam.
Úy Đà là chức vụ của tướng Đồ Thư, với nghĩa như Đô Úy, tức là tướng thống lĩnh quân đội. Úy Đà biến thành tên riêng Triệu Đà dẫn đến nỗi oan chữ nghĩa khó giải của Triệu Vũ Đế.

Nam Việt Úy Đà liệt truyện chỉ chép: Thời Tần, Đà được làm lệnh ở huyện Long Xuyên, thuộc quận Nam Hải. Nếu Triệu Đà là tướng cùng Đồ Thư dẫn mấy chục vạn quân đánh Việt thì sao lại chỉ được làm một huyện lệnh nhỏ nhoi ở Nam Hải?
Huyện Long Xuyên nay là Long Biên, nơi còn đình đền thờ Triệu Vũ Đế tại xã Xuân Quan (Văn Giang, Hưng Yên). Theo sự tích ở đình Xuân Quan thì Triệu Vũ Đế khi đi qua bến sông này đã thấy rồng bay lên nên sau nhân đó đặt tên là … Thăng Long. Đình Xuân Quan được xây trên hành cung cũ của Triệu Vũ Đế, có tên là điện Long Hưng.

Thiên Nam ngữ lục thì chép về Triệu Đà:
Hiệu xưng là Triệu Vũ Hoàng
Chín lần xem trị bốn phương đẹp lòng
Long Biên thành hiệu Thăng Long
Vì xưa rồng dậy dưới sông Nhị Hà.

Triệu Vũ Đế lấy vợ ở đất Chân Định (Kiến Xương – Thái Bình), khởi nghĩa kháng Tần từ đất Long Biên (Thăng Long), hoàn toàn không phải kẻ xâm lược, dẫn quân Tần đánh Việt.

NỖI OAN THỨ BA: TRIỆU ĐÀ LỪA LẤY LẪY NỎ THẦN VÀ DIỆT AN DƯƠNG VƯƠNG

Triệu Đà bị coi là kẻ thâm độc, xâm lược nước ta vì truyền thuyết Việt kể Triệu Đà sau khi đánh An Dương Vương không được, phải giả vờ xin hòa, cho con là Trọng Thủy xin cưới công chúa Mỵ Châu của An Dương Vương và xin ở rể. Trọng Thủy nhân cơ hội đánh tráo lẫy nỏ thần của nước Âu Lạc, rồi tìm cách về nước, dẫn quân sang, đuổi An Dương Vương cùng đường mà phải chém Mỵ Châu và đi vào biển…

Một lần nữa các sử gia Việt đã lấy truyền thuyết ghép nối vào lịch sử, nhưng ghép theo kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia. Thư tịch Trung Hoa không hề có chỗ nào ghi Triệu Đà đánh An Dương Vương cả. Nam Việt Úy Đà liệt truyện chỉ ghi: Cao Hậu mất,… Đà nhân đó dùng uy lực uy hiếp nơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu Lạc để bắt họ lệ thuộc mình.

Nếu Triệu Đà là người cầm quân Tần đánh Việt từ năm Tần Thủy Hoàng thứ 33 (214 TCN), lập ra quận huyện đầy đủ rồi, thì làm gì còn An Dương Vương và nước Âu Lạc nào sau đó nữa để mà Triệu Đà phải dụng tâm, khổ kể như vậy?

Các sử gia cho rằng Triệu Đà đã dùng phương sách “Hòa tập Bách Việt”, lấy vợ Việt, cho con trai mình lấy con gái vua Việt để dễ bề cai trị người Việt. Nhưng tất cả chỉ là chuyện kể trong truyền thuyết mà không có sử liệu nào cho biết rằng Triệu Đà đã đánh diệt An Dương Vương. Thậm chí truyền thuyết của người Choang ở Quảng Tây lại kể Trọng Thủy là hoàng tử của nước Tây Âu, cầm gươm “Hòa tập Bách Việt” sang nước Lạc Việt… Trọng Thủy ở đây không phải con của Triệu Đà.

Chuyện Trọng Thủy của nước Tây Âu đánh Lạc Việt đúng ra là chuyện Tần đánh Việt năm 257 TCN. Tây Âu ở đây là Tần. Trọng Thủy là con vua Tần. Nhà Tần còn mang họ Triệu như Tần Thủy Hoàng có tên Triệu Chính, lấy theo họ mẹ là Triệu Cơ. Sự trùng hợp này đã dẫn đến sự hiểu nhầm oan ức rằng Triệu Đà đã phái con sang do thám nước Việt và diệt An Dương Vương.

Bài thơ Khối tình con của Tản Đà nói đến chuyện Mỵ Châu – Trọng Thủy:
Một đôi kẻ Việt người Tần
Nửa phần ân ái nửa phần oán thương.

Mỵ Châu là Việt thì Trọng Thủy là Tần, chứ không phải Triệu. Không phải Triệu Đà đã đánh An Dương Vương, mà là Tần Triệu đã thực hiện chính sách “hòa tập Bách Việt”, lập quận huyện ở trên đất Việt, di dời hàng vạn hộ dân xuống nơi đây.

71471727_1218123548379220_268141396769112064_n.jpg


Đền thờ Triệu Vũ Đế ở Đồng Xâm, Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình.

71491572_1218124725045769_3783684343155654656_n.jpg


Cột nghi môn điện Long Hưng ở Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên.​

Vào năm 208 TCN Thục Phán An Dương Vương bị nhà Tần (Tần/Triệu - họ mẹ Triệu Cơ) đánh tan.
Năm 207 TCN Triệu Đà (quê tỉnh Thái Bình bây giờ - vợ cũng quê Thái Bình) lãnh đạo ND khởi nghĩa chống Tần khôi phục biên giới (gần đủ như thời kỳ Văn Lang) lập nhà nước Nam Việt xưng là Vũ Hoàng Đế.
Nhà Triệu nước Nam Việt ta tồn tại đến năm 111 TCN, sau đó bị nhà Hán xâm chiếm.
Như vây, chuyện Triệu Đà đánh Thục Phán với truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy là sai lệch hoàn toàn.
Còn Thục Phán gốc ở đâu hiện nay còn nhiều giả thuyết, và sự tranh cãi của các nhà nghiên cứu chưa ngã ngũ. Có thuyết cho cụ là người Ba Thục (Tứ Xuyên ngày nay) vì có chữ Thục, nhưng thời đó người Việt, người Hoa Hạ chưa có tên họ và khoảng cách địa lý từ Tứ Xuyên đến Văn Lang khá xa nên giả thuyết này yếu. Cũng có nhiều thuyết khẳng định Thục Phán quê gốc Cao Bằng ngày nay (thủ lĩnh Tây Vu).
Đọc bài viết của cụ càng thấy cụ Đà max nhọ.
Lúc trước được tung hô, tán thưởng, lưu danh sử sách .... sau này (gần đây) bị lôi ra xét lại ;;)
Quốc gia ông lập nên giờ đây tan đàn xẻ nghé: 1 thì cứng đầu và hay xét lại, 1 thì thành khu tự trị và bị nhập lung tung... Dưới suối vàng giờ này chắc ông đang chửi thề.
 
Chỉnh sửa cuối:

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
28,292
Động cơ
1,653,577 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang
Vầy mừ em lại bị "thấm nhuần" ... Ngô, Đinh, tiền Lê, Lý, Trần, hậu Lê ...
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,973
Động cơ
159,404 Mã lực
Em thấy bài viết này cũng hay, các cụ thẩm xem thế nào?
Nguồn: khoahoctheky21.

NHỮNG NỖI OAN CỦA TRIỆU ĐÀ TRONG TRANG "VĂN HỌC" VIỆT
Trong sử Việt có lẽ không có vị đế vương nào lại phải chịu tiếng oan ức như Triệu Vũ Đế. Oan không phải vì những gì Triệu Vũ Đế đã làm, mà vì các sử gia Việt mắt mờ, bị sử Tàu đánh tráo khái niệm, đánh tráo thời gian, biến một vị đế vương oai hùng đầu tiên của nước Nam người Việt thành một người Tàu xâm lược, thâm độc…

NỖI OAN THỨ NHẤT: TRIỆU ĐÀ LÀ NGƯỜI PHƯƠNG BẮC

Sử ký Tư Mã Thiên chép: Vua Nam Việt họ Triệu tên là Đà người huyện Chân Định, trước làm quan úy. Thông tin thư tịch chỉ có vậy, thế mà không biết căn cứ vào đâu sách vở lại chú thích huyện Chân Định đời Tần “nay là” huyện Chính Định, Hà Bắc, Trung Quốc??? Triệu Đà bị biến thành người nước Triệu thời Chiến Quốc, quê gốc Hà Bắc.

Tần Thủy Hoàng bản kỷ chép: Năm thứ 33 Thủy Hoàng đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn đánh lấy đất Lục Lương, lập thành Quế Lâm, Tượng Quận, Nam Hải, cho những người bị đày đến đấy canh giữ. Ở phía Tây Bắc đánh đuổi Hung Nô từ Du Trung dọc theo sông Hoàng Hà đi về đông đến Âm Sơn tất cả 34 huyện, xây thành trên sông Hoàng Hà để làm giới hạn. Lại sai Mông Điềm vượt sông Hoàng Hà lấy đất Cao Khuyết, Đào Sơn, Bắc Giã xây đình và thành lũy ở đấy để đuổi người Nhung và đưa người bị đày đến đấy để ở và lần đầu những nơi này trở thành huyện.

Cùng năm Tần đánh Việt thì Mông Điềm mới vượt sông Hoàng Hà đánh Hung Nô và người Nhung, lập các huyện mới. Vậy đất Hà Bắc, tức là Bắc sông Hoàng Hà, tới lúc này mới lọt vào tay Tần, lấy đâu ra ông Triệu Đà người Hà Bắc lại cùng năm đó làm tướng Tần đánh Việt được?
Nam Việt Úy Đà liệt truyện chép: Bấy giờ nhà Tần đã chiếm cả thiên hạ, cướp lấy đất Dương Việt, đặt ra các quận Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận. Như vậy thời kỳ này đất Giao Chỉ đã nằm trong đất nhà Tần. Huyện Chân Định hoàn toàn có thể nằm ở chính Giao Chỉ chứ không đâu xa. Sự thật thì huyện Chân Định thời Tần là ở đất Thái Bình ngày nay. Chân Định là tên cũ của huyện Kiến Xương, mãi tới thời Thành Thái (1889) mới đổi là huyện Trực Định phủ Kiến Xương tỉnh Thái Bình.

Huyện Kiến Xương nay còn di tích là đền Đồng Xâm tại xã Hồng Thái thờ Triệu Vũ Đế, là bằng chứng rõ ràng rằng Chân Định của Triệu Đà là ở đất Thái Bình chứ không hề ở Hà Bắc, Trung Quốc. Tại Đồng Xâm Triệu Vũ Đế lấy vợ là Hoàng hậu Trình Thị. Như vậy Triệu Đà là người Việt chính gốc, chứ chẳng phải Tần hay Triệu nào ở tận Bắc Hoàng Hà.

NỖI OAN THỨ HAI: TRIỆU ĐÀ DẪN QUÂN TẦN XÂM LƯỢC VIỆT

Nỗi oan giời thấu thứ hai là Triệu Đà bị coi là kẻ xâm lược, đã cầm đầu quân Tần đánh Việt. Gọi là oan vì lần tìm hết các thư tịch cũ đều không hề có sách nào cho biết Triệu Đà đã cầm đầu quân Tần. Chỉ có trong Hoài Nam Tử có đoạn: [Nhà Tần] sai Úy Đà Đồ Thư đem lâu thuyền xuống Nam đánh Bách Việt. Cụm từ “Úy Đà” ở đây bị hiểu thành Triệu Đà. Hóa thành Triệu Đà cùng Đồ Thư đã dẫn quân xuống phương Nam.
Úy Đà là chức vụ của tướng Đồ Thư, với nghĩa như Đô Úy, tức là tướng thống lĩnh quân đội. Úy Đà biến thành tên riêng Triệu Đà dẫn đến nỗi oan chữ nghĩa khó giải của Triệu Vũ Đế.

Nam Việt Úy Đà liệt truyện chỉ chép: Thời Tần, Đà được làm lệnh ở huyện Long Xuyên, thuộc quận Nam Hải. Nếu Triệu Đà là tướng cùng Đồ Thư dẫn mấy chục vạn quân đánh Việt thì sao lại chỉ được làm một huyện lệnh nhỏ nhoi ở Nam Hải?
Huyện Long Xuyên nay là Long Biên, nơi còn đình đền thờ Triệu Vũ Đế tại xã Xuân Quan (Văn Giang, Hưng Yên). Theo sự tích ở đình Xuân Quan thì Triệu Vũ Đế khi đi qua bến sông này đã thấy rồng bay lên nên sau nhân đó đặt tên là … Thăng Long. Đình Xuân Quan được xây trên hành cung cũ của Triệu Vũ Đế, có tên là điện Long Hưng.

Thiên Nam ngữ lục thì chép về Triệu Đà:
Hiệu xưng là Triệu Vũ Hoàng
Chín lần xem trị bốn phương đẹp lòng
Long Biên thành hiệu Thăng Long
Vì xưa rồng dậy dưới sông Nhị Hà.

Triệu Vũ Đế lấy vợ ở đất Chân Định (Kiến Xương – Thái Bình), khởi nghĩa kháng Tần từ đất Long Biên (Thăng Long), hoàn toàn không phải kẻ xâm lược, dẫn quân Tần đánh Việt.

NỖI OAN THỨ BA: TRIỆU ĐÀ LỪA LẤY LẪY NỎ THẦN VÀ DIỆT AN DƯƠNG VƯƠNG

Triệu Đà bị coi là kẻ thâm độc, xâm lược nước ta vì truyền thuyết Việt kể Triệu Đà sau khi đánh An Dương Vương không được, phải giả vờ xin hòa, cho con là Trọng Thủy xin cưới công chúa Mỵ Châu của An Dương Vương và xin ở rể. Trọng Thủy nhân cơ hội đánh tráo lẫy nỏ thần của nước Âu Lạc, rồi tìm cách về nước, dẫn quân sang, đuổi An Dương Vương cùng đường mà phải chém Mỵ Châu và đi vào biển…

Một lần nữa các sử gia Việt đã lấy truyền thuyết ghép nối vào lịch sử, nhưng ghép theo kiểu râu ông nọ cắm cằm bà kia. Thư tịch Trung Hoa không hề có chỗ nào ghi Triệu Đà đánh An Dương Vương cả. Nam Việt Úy Đà liệt truyện chỉ ghi: Cao Hậu mất,… Đà nhân đó dùng uy lực uy hiếp nơi biên giới, đem đồ đạc của cải đút lót các nước Mân Việt, Tây Âu Lạc để bắt họ lệ thuộc mình.

Nếu Triệu Đà là người cầm quân Tần đánh Việt từ năm Tần Thủy Hoàng thứ 33 (214 TCN), lập ra quận huyện đầy đủ rồi, thì làm gì còn An Dương Vương và nước Âu Lạc nào sau đó nữa để mà Triệu Đà phải dụng tâm, khổ kể như vậy?

Các sử gia cho rằng Triệu Đà đã dùng phương sách “Hòa tập Bách Việt”, lấy vợ Việt, cho con trai mình lấy con gái vua Việt để dễ bề cai trị người Việt. Nhưng tất cả chỉ là chuyện kể trong truyền thuyết mà không có sử liệu nào cho biết rằng Triệu Đà đã đánh diệt An Dương Vương. Thậm chí truyền thuyết của người Choang ở Quảng Tây lại kể Trọng Thủy là hoàng tử của nước Tây Âu, cầm gươm “Hòa tập Bách Việt” sang nước Lạc Việt… Trọng Thủy ở đây không phải con của Triệu Đà.

Chuyện Trọng Thủy của nước Tây Âu đánh Lạc Việt đúng ra là chuyện Tần đánh Việt năm 257 TCN. Tây Âu ở đây là Tần. Trọng Thủy là con vua Tần. Nhà Tần còn mang họ Triệu như Tần Thủy Hoàng có tên Triệu Chính, lấy theo họ mẹ là Triệu Cơ. Sự trùng hợp này đã dẫn đến sự hiểu nhầm oan ức rằng Triệu Đà đã phái con sang do thám nước Việt và diệt An Dương Vương.

Bài thơ Khối tình con của Tản Đà nói đến chuyện Mỵ Châu – Trọng Thủy:
Một đôi kẻ Việt người Tần
Nửa phần ân ái nửa phần oán thương.

Mỵ Châu là Việt thì Trọng Thủy là Tần, chứ không phải Triệu. Không phải Triệu Đà đã đánh An Dương Vương, mà là Tần Triệu đã thực hiện chính sách “hòa tập Bách Việt”, lập quận huyện ở trên đất Việt, di dời hàng vạn hộ dân xuống nơi đây.

71471727_1218123548379220_268141396769112064_n.jpg


Đền thờ Triệu Vũ Đế ở Đồng Xâm, Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình.

71491572_1218124725045769_3783684343155654656_n.jpg


Cột nghi môn điện Long Hưng ở Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên.​

Vào năm 208 TCN Thục Phán An Dương Vương bị nhà Tần (Tần/Triệu - họ mẹ Triệu Cơ) đánh tan.
Năm 207 TCN Triệu Đà (quê tỉnh Thái Bình bây giờ - vợ cũng quê Thái Bình) lãnh đạo ND khởi nghĩa chống Tần khôi phục biên giới (gần đủ như thời kỳ Văn Lang) lập nhà nước Nam Việt xưng là Vũ Hoàng Đế.
Nhà Triệu nước Nam Việt ta tồn tại đến năm 111 TCN, sau đó bị nhà Hán xâm chiếm.
Như vây, chuyện Triệu Đà đánh Thục Phán với truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy là sai lệch hoàn toàn.
Còn Thục Phán gốc ở đâu hiện nay còn nhiều giả thuyết, và sự tranh cãi của các nhà nghiên cứu chưa ngã ngũ. Có thuyết cho cụ là người Ba Thục (Tứ Xuyên ngày nay) vì có chữ Thục, nhưng thời đó người Việt, người Hoa Hạ chưa có tên họ và khoảng cách địa lý từ Tứ Xuyên đến Văn Lang khá xa nên giả thuyết này yếu. Cũng có nhiều thuyết khẳng định Thục Phán quê gốc Cao Bằng ngày nay (thủ lĩnh Tây Vu).
Đọc bài cụ sưu tầm 1 đoạn đã thấy nó xàm .
Nhà Tần có xâm lược VN bao giờ đâu mà trong này ghi , huyện Chân Định tức huyện Kiến Xương thời nhà Tần ?
Mà huyện Kiến Xương thì đến tận đời Lê mới gọi là Chân Định
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top