[Funland] [Lịch sử] Nỗi oan của vua Triệu Đà và tính chính thống của nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam???

Trạng thái
Thớt đang đóng

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,647
Động cơ
377,375 Mã lực
Em thì còn có khả năng là hậu duệ người Việt, chứ cụ chỉ tự nhận còn chưa chắc chắn đâu ạ.
Em fun đấy :) !
Em hiểu ý cụ nói, cụ nói đúng đấy, nhưng về mặt mọi cái là phỏng đoán thôi, còn về danh chính ngôn thuận thì cụ và em và các cụ đều là con dân nước Việt
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,647
Động cơ
377,375 Mã lực
Cãi nhau Quang Trung - Nguyễn Ánh thì hàng trăm năm nữa cũng không ngã ngũ, nếu các cụ còn giữ quan điểm như bây giờ.

Tại sao cứ phải nâng bi hoàn toàn 1 bên, phủ nhận hoàn toàn bên kia? Đó là việc phán xét lịch sử theo định kiến và cảm tính chứ không phải nghiên cứu lịch sử.

Nghiên cứu lich sử là phải khách quan, công bằng. Ưu ra ưu, nhược ra nhược.

Cả hai người, Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh đều có vai trò lớn trong lịch sử Việt nam. Có thể nói, mặc dù là tử đối đầu của nhau nhưng hai người lại "phối hợp" một cách kỳ lạ trong quá trình thống nhất đất nước.

Nguyễn Huệ: Công lớn nhất của ông là đã hạ bệ tổ hợp Lê/Trịnh. Sau khi Lê Chiêu Thống sang cầu viện quân Thanh bị đánh tan thì lòng dân nói chung không vương vấn với nhà Lê nữa.
Nhưng với những dây dưa với Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ thì phải nhìn nhận thẳng thắn là Nguyễn Huệ không thể thống nhất đất nước. Có thể nói anh em Nhạc - Huệ - Lữ đã thay sự cát cứ này bằng một sự cát cứ khác mà lịch sử, vì cố ưu ái Tây Sơn đã cố tình lờ đi.

Nguyễn Ánh: Công lao là đã lật đổ Tây sơn để thống nhất đất nước. Nhà Tây sơn, ngay khi Nguyễn Huệ còn sống đã rất rắc rối, sau khi Nguyễn Huệ mất lại càng tệ hại. Việc Nguyễn Ánh lật đổ Tây sơn thống nhất đất nước chỉ có tốt cho Việt nam chứ không có hại. Thử nghĩ nếu Tây sơn cứ kéo dài thì VN sẽ thế nào dưới sự cai trị hỗn loạn của Nguyễn Nhạc - Quang Toản - Nguyễn Lữ?

Tóm lại, theo tôi thì Nguyễn Huệ - Nguyễn Ánh rất tấu xảo là hai quân bài trùng trong sự nghiệp thống nhất đất nước cuối TK 18 đầu TK 19. Hiện nay chúng ta đang hưởng lộc của cả hai vị nên đừng bênh ai chửi ai nữa. Nói thẳng thì tất cả chúng ta đều không đủ tầm vóc và tư cách để mắng chửi bất cứ ai trong hai vị.
Cơ bản em đồng ý với cụ, chỉ có tí em xuy nghĩ là, với tính cách của NH thì ko có chuyện nước ta chia 3 đâu, chẳng qua lúc đoa chưa tiện việc nên NH phải làm thế, chứ khi mà dẹp được NA rồi thì NH sẽ dẹp luôn mấy ông anh, lúc đó đất nc sẽ thống nhất.
Em cho là nếu NH thắng NA mở ra triều đạo mới thì nc ta sẽ phát triển hơn thời nhà Nguyễn.
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,541
Động cơ
627,034 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,647
Động cơ
377,375 Mã lực
Ng Huệ thì như Lưu Bị, con cái dốt bỏ mịa. Ng Ánh thì như Tư Mã Ý, con thì khá, cháu chắt thì như bị đao cả lũ.

Do bản chất thể chế xã hội ngày đó cũ nát kém phát triển thôi, kỳ vọng gì vào 1 vài cá nhân.
Em đọc đâu đó mà quên mất, đạo để nói Quang Toản ko phải đậu vừa rang, Ng Huệ đã rèn rũa Q Toản từ nhỏ, Toản là người giỏi đấy, tiếc là thời thế lúc đó đã ko thể thay đổi được nữa.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,373
Động cơ
406,553 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cơ bản em đồng ý với cụ, chỉ có tí em xuy nghĩ là, với tính cách của NH thì ko có chuyện nước ta chia 3 đâu, chẳng qua lúc đoa chưa tiện việc nên NH phải làm thế, chứ khi mà dẹp được NA rồi thì NH sẽ dẹp luôn mấy ông anh, lúc đó đất nc sẽ thống nhất.
Em cho là nếu NH thắng NA mở ra triều đạo mới thì nc ta sẽ phát triển hơn thời nhà Nguyễn.
CHuyện này bàn thì còn nhiều cái để nói, nhưng mod đã hạn chế chủ đề ở nhà Triệu Nam Việt nên hẹn cụ sang topic khác vậy.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,381
Động cơ
321,866 Mã lực
Tuổi
58
Vẫn là vua với chúa thôi ạ. Lấy đâu ra kiểu gương mắt ếch nhìn lờ đờ như giờ, nếu vữn thì có mà phải lạy như tế sao ý chứ. :-s
Vua chúa Á đông coi người như cỏ rác, chả ham. Tất nhiên vẫn tôn trọng tiền nhân \m/.
Cc hạ hỏa để em còn hóng, chứ bỗng dưng có quả đại bác từ xa xăm lao tới làm cái... oành thì hỏng hết đồ chơi hehe.
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,667
Động cơ
578,746 Mã lực
Kể cả ông ấy ko thôn tính việt ta thì vẫn phải choảng nhau với Hán, bởi khi đó ông ấy đã là vua của Nam Việt, ông ấy choảng để bảo vệ ngai vàng của ông ấy, chả phải thương xót con dân, đồng bào gì đối với đất Việt ta đâu. Còn việc Việt đc bảo vệ là do vô tình mà thôi.
Nói như cụ thì ông vua, tướng quân của bất kỳ 1 quốc gia nào cầm quân đánh giặc thì cũng vì ngai vàng và chức vụ của các ông ấy mà thôi. Nói thì phải đặt giả thiết rộng ra chút :P
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,647
Động cơ
377,375 Mã lực
Nói như cụ thì ông vua, tướng quân của bất kỳ 1 quốc gia nào cầm quân đánh giặc thì cũng vì ngai vàng và chức vụ của các ông ấy mà thôi. Nói thì phải đặt giả thiết rộng ra chút :P
Cụ nên nhớ là Cụ Đà là ngoại tộc đối với Việt ta, cụ ấy thôn tính ta để mở rộng bờ cõi, em nghĩ cụ ấy cũng chả coi trọng mie gì dân mình, như cụ nào đã từng nói ở trên là dân giao chcor cởi truồng, như thế là coi thường dân ta. Vậy 1 ông vua mà coi thường dân thì liệu ông ấy chống sâm lược sẽ vì cái gì nếu ko phải là ngai vàng của ông ấy. Ngoài ra em cũng nhắc lại là ông ấy ko phải là người Việt, ko sinh ra, lớn lên, gắn bó máu thịt với mảnh đất Việt này thì khó có thể hết mình với Việt được, cứ từ mình mà xuy ra thôi, cụ lấn chiếm được tí đất, sau đó thằng khác tay to hơn nó chiếm mất miếng đất đó, cụ chiến được thì chiến, ko thì chép miệng, miếng đất lấn chiếm ấy mà..., thế nhưng nếu từng kia mà lấn đến đất hương hoả của mình xem, 1 giọt máu cũng chiến đến cùng luôn.
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,667
Động cơ
578,746 Mã lực
Cụ nên nhớ là Cụ Đà là ngoại tộc đối với Việt ta, cụ ấy thôn tính ta để mở rộng bờ cõi, em nghĩ cụ ấy cũng chả coi trọng mie gì dân mình, như cụ nào đã từng nói ở trên là dân giao chcor cởi truồng, như thế là coi thường dân ta. Vậy 1 ông vua mà coi thường dân thì liệu ông ấy chống sâm lược sẽ vì cái gì nếu ko phải là ngai vàng của ông ấy. Ngoài ra em cũng nhắc lại là ông ấy ko phải là người Việt, ko sinh ra, lớn lên, gắn bó máu thịt với mảnh đất Việt này thì khó có thể hết mình với Việt được, cứ từ mình mà xuy ra thôi, cụ lấn chiếm được tí đất, sau đó thằng khác tay to hơn nó chiếm mất miếng đất đó, cụ chiến được thì chiến, ko thì chép miệng, miếng đất lấn chiếm ấy mà..., thế nhưng nếu từng kia mà lấn đến đất hương hoả của mình xem, 1 giọt máu cũng chiến đến cùng luôn.
Em không nghĩ như cụ. Nói như cụ thì 1 ông sinh ra tại 1 tỉnh A, làm chức vụ to nhất nhì tỉnh B, thì ông ấy cũng chẳng mấy thương dân tỉnh B?
Triệu Đà có phải người Việt không thì còn phải xem xét vì thông tin có 2 luồng. Đừng bắt ai phải tin theo luồng thông tin nào. Đọc để ngẫm và tham khảo thông tin thôi, nhiều khi quê quán của ông Đà có khi được "chính trị hoá", ...
Còn chuyện ông ấy coi thường hay tôn trọng người Việt thì cụ đọc cái này tham khảo: Triệu Đà tự xưng là “ Man Di đại trưởng lão phu”, lấy vợ Việt, theo phong tục tập quán Việt (búi tó, ngồi xổm), chứng tỏ như một thủ lĩnh, một tù trưởng của người Việt. Mặt khác, chính quyền nhà Triệu còn có tư tưởng chống nhà Hán tương đối mạnh mẽ. Điều đó, được thể hiện rõ nét nhất khi đặt tên quốc gia của mình là Nam Việt (chứ không phải là Nam Hán) S.t Net
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,667
Động cơ
578,746 Mã lực
Không thể chối bỏ Triệu Đà và nước Nam Việt?
Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường.
1596685669258.png

Bài viết của tác giả Hà Văn Thùy đăng trên tạp chí Văn hóa Nghệ An về vấn đề Triệu Đà và nước Nam Việt – một vấn đề lịch sử đang có nhiều ý kiến khác nhau. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.
Những ai quan tâm tới lịch sử dân tộc Việt đều biết rằng, khi nhà Tần diệt nước Thục, giết vua và thái tử Thục ở núi Bách Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di duệ nhà Thục chạy xuống tá túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công Hùng Duệ Vương nhưng không thành, tới đời con ông là Thục Phán đã diệt vua Hùng, lập nước Âu Lạc.

Năm 257 TCN, Triệu Đà vua nước Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trước, đều ghi nhận Âu Lạc và Nam Việt là nhà nước chính thống của người Việt. An Dương Vương và Triệu Vũ Đế đều được ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đà còn được suy tôn là vị vua mở đầu của lịch sử đất nước. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc vào thập niên 1960 phán quyết rằng Triệu Đà là ngoại xâm nên bỏ Kỷ nhà Triệu khỏi chính sử.

Từ đó tới nay, trong dư luận xã hội cũng như học giới có nhiều ý kiến không đồng tình với việc làm trên, đưa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nhà Triệu là nhà nước của người Việt. Bản thân người viết cũng hơn một lần lên tiếng về việc này. Nay xin trình bày những di hại của việc trục xuất nhà Triệu khỏi chính sử.

Truyền thuyết cũng như chính sử Việt Nam ghi rằng, Xích Quỷ là nhà nước đầu tiên tiên của người Việt được thành lập năm 2879 TCN. Sau này, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng hình thành trên cương vực của nước Xích Quỷ. Vào thời Chiến Quốc, nhà nước Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực thành lập những nhà nước của người Việt như Ngô, Việt, Sở… Tần Thủy Hoàng diệt nước Sở, sáp nhập đất đai cùng dân cư nước Văn Lang cũ vào đế chế Tần. Khi nhà Tần sụp đổ, Triệu Đà, một viên huyện lệnh người Việt đã lãnh đạo dân Việt phía nam Dương Tử lập nước Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào mình, về bản chất lịch sử không khác gì việc Quang Trung diệt nhà Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi nữa, cũng không thể bác bỏ sự thật là, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt là cái cầu, là sợi dây nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt.

Vì vậy, việc trục xuất nhà Triệu khỏi sử Việt đưa tới những hệ lụy nghiêm trọng sau:

  1. Tước bỏ tư cách thừa kế của người Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt. Từ những phát hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, người Việt không chỉ sinh sống lâu đời ở Nam Dương Tử mà hàng vạn năm trước là chủ nhân của đất Trung Hoa. Trên đất này, đại tộc Việt đã làm nên những nền văn hóa rực rỡ.
  2. Tước bỏ vai trò chủ nhân Việt đối với ngôn ngữ gốc mà người Trung Hoa đang sử dụng hiện nay. Trong tám phương ngữ được xác định trên đất Trung Hoa thì tiếng Việt Quảng Đông được coi là ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của ngôn ngữ Quảng Đông chính là ngôn ngữ vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, trung tâm của người Việt khoảng 15.000 năm trước.
  3. Tước bỏ vai trò sáng tạo chữ Giáp cốt của người Việt. Chữ Giáp cốt được phát hiện đầu tiên vào thời nhà Ân ở Hà Nam. Nhưng khảo cổ học xác định rằng tại văn hóa Giả Hồ 9000 năm trước đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm 2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng Tây phát hiện ký tự tượng hình khắc trên xẻng đá có tuổi 4000 tới 6000 năm trước. Những ký tự kiểu Giáp cốt này xuất hiện trước khi người Hoa Hạ ra đời. Do vậy nó hoàn toàn là sản phẩm sáng tạo của người Vịệt.
  4. Tước bỏ mối liên hệ huyết thống và văn hóa với những bộ tộc người Việt đang sống trên đất Trung Hoa. Những khám phá lịch sử cho thấy, trước cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng thì phần lớn đất Trung Hoa do người Việt làm chủ: Thục và Ba phía tây nam; Ngô, Sở, Việt ở trung tâm và phía đông; Văn Lang phía nam. Do cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng, phần lớn đất đai và dân cư Việt bị sáp nhập vào đế chế Tần. Trong phần đất bị chiếm, đại bộ phận người Việt bị Hán hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui sâu vào cư trú trong vùng rừng núi. Lâu dần, từ người Lạc Việt – tộc đa số trong dân cư- họ bị thiểu số hóa. Những nhóm người như tộc Thủy, Bố Y ở Quý Châu vẫn giữ nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó là nền văn hóa Việt hóa thạch. Nếu nghiên cứu văn hóa của những tộc người bà con này, chắc chắn sẽ khám phá lại nhiều điều quý giá của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 người vẫn giữ được sách Thủy (Thủy thư -水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ tượng hình gần gũi Giáp cốt văn nhưng hành văn theo cách nói xuôi của người Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, được Trung Quốc coi là bảo vật.
  5. Mất quyền thừa kế với truyền thống và văn hóa Nam Việt.
Sáp nhập đất đai và dân cư Âu Lạc, Nam Việt thành quốc gia lớn trong khu vực. Trái với quan niệm phổ biến cho đến nay là Triệu Đà dùng kế sách “nội đế ngoại vương” (bên trong xưng đế nhưng đối với nhà Hán thì xưng vương), suốt đời mình, Triệu Đà xưng danh hiệu Triệu Vũ Đế và cháu ông cũng xưng đế mà bằng chứng là chiếc ấn bằng vàng, kich thước 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của vua Hán) khắc bốn chữ Văn Đế hành tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau khi phát hiện lăng mộ Triệu Văn Đế, người Trung Hoa đã lập khu trưng bày di tích này với khoảng 2500 hiện vật đặc sắc, trong đó đại đa số là thuộc văn hóa Việt. Do coi đây là của người Trung Hoa nên giới sử học Việt chưa hề có nghiên cứu nào về di chỉ quan trọng này.

Để mất những mối liên hệ trên, không chỉ là nỗi đau của người Việt Nam, dòng cuối cùng của Bách Việt còn độc lập và giữ được cương thổ. Nguy hại hơn, nó cắt đứt mối liên hệ với quá khứ, khiến cội nguồn, lịch sử và văn hóa Việt trở nên chông chênh trên không chằng, dưới không rễ!

Từng có cuộc tranh biện giữa học giả hai nước Trung Việt về trống đồng Vạn Gia Bá và Đông Sơn, cái nào có trước? Do từ chối Nam Việt nên học giả Việt Nam bỏ mặt trận, thúc thủ lui về biên giới Việt Nam hiện tại, để rồi cố sức một cách vô vọng cho rằng trống Đông Sơn có trước! Nếu không tự từ bỏ Nam Việt, học giả Việt Nam có thể dõng dạc tuyên bố: “Với công nghệ định tuổi đồ đồng hiện nay cùng tình trạng cổ vật khi thu hồi, không thể định tuổi chính xác hai loại trống đồng trên. Tuy nhiên điều này không thật có ý nghĩa vì trống Đông Sơn cũng như Vạn Gia Bá đều là sản phẩm sáng tạo của người Lạc Việt, tổ tiên chúng tôi trên đất đai mênh mông của người Lạc Việt từ nam Dương Tử tới miền Trung Việt Nam, ở thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên!”

Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường. Bởi vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần có những nghiên cứu nghiêm túc và kĩ càng về vấn đề này và các vấn đề khác của lịch sử dân tộc.

Theo TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ AN

Đọc để ngẫm. Đọc không phải là để tranh cãi đúng sai ;;);;);;)
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,647
Động cơ
377,375 Mã lực
Em không nghĩ như cụ. Nói như cụ thì 1 ông sinh ra tại 1 tỉnh A, làm chức vụ to nhất nhì tỉnh B, thì ông ấy cũng chẳng mấy thương dân tỉnh B?
Triệu Đà có phải người Việt không thì còn phải xem xét vì thông tin có 2 luồng. Đừng bắt ai phải tin theo luồng thông tin nào. Đọc để ngẫm và tham khảo thông tin thôi, nhiều khi quê quán của ông Đà có khi được "chính trị hoá", ...
Còn chuyện ông ấy coi thường hay tôn trọng người Việt thì cụ đọc cái này tham khảo: Triệu Đà tự xưng là “ Man Di đại trưởng lão phu”, lấy vợ Việt, theo phong tục tập quán Việt (búi tó, ngồi xổm), chứng tỏ như một thủ lĩnh, một tù trưởng của người Việt. Mặt khác, chính quyền nhà Triệu còn có tư tưởng chống nhà Hán tương đối mạnh mẽ. Điều đó, được thể hiện rõ nét nhất khi đặt tên quốc gia của mình là Nam Việt (chứ không phải là Nam Hán) S.t Net
Cụ đọc cái này chưa? Cụ nào post link ở đây. Rất đáng xuy ngẫm cụ à.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,798
Động cơ
377,868 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Không thể chối bỏ Triệu Đà và nước Nam Việt?
Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường.
View attachment 5359083
Bài viết của tác giả Hà Văn Thùy đăng trên tạp chí Văn hóa Nghệ An về vấn đề Triệu Đà và nước Nam Việt – một vấn đề lịch sử đang có nhiều ý kiến khác nhau. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.
Những ai quan tâm tới lịch sử dân tộc Việt đều biết rằng, khi nhà Tần diệt nước Thục, giết vua và thái tử Thục ở núi Bách Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di duệ nhà Thục chạy xuống tá túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công Hùng Duệ Vương nhưng không thành, tới đời con ông là Thục Phán đã diệt vua Hùng, lập nước Âu Lạc.

Năm 257 TCN, Triệu Đà vua nước Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trước, đều ghi nhận Âu Lạc và Nam Việt là nhà nước chính thống của người Việt. An Dương Vương và Triệu Vũ Đế đều được ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đà còn được suy tôn là vị vua mở đầu của lịch sử đất nước. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc vào thập niên 1960 phán quyết rằng Triệu Đà là ngoại xâm nên bỏ Kỷ nhà Triệu khỏi chính sử.

Từ đó tới nay, trong dư luận xã hội cũng như học giới có nhiều ý kiến không đồng tình với việc làm trên, đưa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nhà Triệu là nhà nước của người Việt. Bản thân người viết cũng hơn một lần lên tiếng về việc này. Nay xin trình bày những di hại của việc trục xuất nhà Triệu khỏi chính sử.

Truyền thuyết cũng như chính sử Việt Nam ghi rằng, Xích Quỷ là nhà nước đầu tiên tiên của người Việt được thành lập năm 2879 TCN. Sau này, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng hình thành trên cương vực của nước Xích Quỷ. Vào thời Chiến Quốc, nhà nước Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực thành lập những nhà nước của người Việt như Ngô, Việt, Sở… Tần Thủy Hoàng diệt nước Sở, sáp nhập đất đai cùng dân cư nước Văn Lang cũ vào đế chế Tần. Khi nhà Tần sụp đổ, Triệu Đà, một viên huyện lệnh người Việt đã lãnh đạo dân Việt phía nam Dương Tử lập nước Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào mình, về bản chất lịch sử không khác gì việc Quang Trung diệt nhà Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi nữa, cũng không thể bác bỏ sự thật là, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt là cái cầu, là sợi dây nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt.

Vì vậy, việc trục xuất nhà Triệu khỏi sử Việt đưa tới những hệ lụy nghiêm trọng sau:

  1. Tước bỏ tư cách thừa kế của người Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt. Từ những phát hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, người Việt không chỉ sinh sống lâu đời ở Nam Dương Tử mà hàng vạn năm trước là chủ nhân của đất Trung Hoa. Trên đất này, đại tộc Việt đã làm nên những nền văn hóa rực rỡ.
  2. Tước bỏ vai trò chủ nhân Việt đối với ngôn ngữ gốc mà người Trung Hoa đang sử dụng hiện nay. Trong tám phương ngữ được xác định trên đất Trung Hoa thì tiếng Việt Quảng Đông được coi là ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của ngôn ngữ Quảng Đông chính là ngôn ngữ vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, trung tâm của người Việt khoảng 15.000 năm trước.
  3. Tước bỏ vai trò sáng tạo chữ Giáp cốt của người Việt. Chữ Giáp cốt được phát hiện đầu tiên vào thời nhà Ân ở Hà Nam. Nhưng khảo cổ học xác định rằng tại văn hóa Giả Hồ 9000 năm trước đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm 2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng Tây phát hiện ký tự tượng hình khắc trên xẻng đá có tuổi 4000 tới 6000 năm trước. Những ký tự kiểu Giáp cốt này xuất hiện trước khi người Hoa Hạ ra đời. Do vậy nó hoàn toàn là sản phẩm sáng tạo của người Vịệt.
  4. Tước bỏ mối liên hệ huyết thống và văn hóa với những bộ tộc người Việt đang sống trên đất Trung Hoa. Những khám phá lịch sử cho thấy, trước cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng thì phần lớn đất Trung Hoa do người Việt làm chủ: Thục và Ba phía tây nam; Ngô, Sở, Việt ở trung tâm và phía đông; Văn Lang phía nam. Do cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng, phần lớn đất đai và dân cư Việt bị sáp nhập vào đế chế Tần. Trong phần đất bị chiếm, đại bộ phận người Việt bị Hán hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui sâu vào cư trú trong vùng rừng núi. Lâu dần, từ người Lạc Việt – tộc đa số trong dân cư- họ bị thiểu số hóa. Những nhóm người như tộc Thủy, Bố Y ở Quý Châu vẫn giữ nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó là nền văn hóa Việt hóa thạch. Nếu nghiên cứu văn hóa của những tộc người bà con này, chắc chắn sẽ khám phá lại nhiều điều quý giá của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 người vẫn giữ được sách Thủy (Thủy thư -水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ tượng hình gần gũi Giáp cốt văn nhưng hành văn theo cách nói xuôi của người Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, được Trung Quốc coi là bảo vật.
  5. Mất quyền thừa kế với truyền thống và văn hóa Nam Việt.
Sáp nhập đất đai và dân cư Âu Lạc, Nam Việt thành quốc gia lớn trong khu vực. Trái với quan niệm phổ biến cho đến nay là Triệu Đà dùng kế sách “nội đế ngoại vương” (bên trong xưng đế nhưng đối với nhà Hán thì xưng vương), suốt đời mình, Triệu Đà xưng danh hiệu Triệu Vũ Đế và cháu ông cũng xưng đế mà bằng chứng là chiếc ấn bằng vàng, kich thước 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của vua Hán) khắc bốn chữ Văn Đế hành tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau khi phát hiện lăng mộ Triệu Văn Đế, người Trung Hoa đã lập khu trưng bày di tích này với khoảng 2500 hiện vật đặc sắc, trong đó đại đa số là thuộc văn hóa Việt. Do coi đây là của người Trung Hoa nên giới sử học Việt chưa hề có nghiên cứu nào về di chỉ quan trọng này.

Để mất những mối liên hệ trên, không chỉ là nỗi đau của người Việt Nam, dòng cuối cùng của Bách Việt còn độc lập và giữ được cương thổ. Nguy hại hơn, nó cắt đứt mối liên hệ với quá khứ, khiến cội nguồn, lịch sử và văn hóa Việt trở nên chông chênh trên không chằng, dưới không rễ!

Từng có cuộc tranh biện giữa học giả hai nước Trung Việt về trống đồng Vạn Gia Bá và Đông Sơn, cái nào có trước? Do từ chối Nam Việt nên học giả Việt Nam bỏ mặt trận, thúc thủ lui về biên giới Việt Nam hiện tại, để rồi cố sức một cách vô vọng cho rằng trống Đông Sơn có trước! Nếu không tự từ bỏ Nam Việt, học giả Việt Nam có thể dõng dạc tuyên bố: “Với công nghệ định tuổi đồ đồng hiện nay cùng tình trạng cổ vật khi thu hồi, không thể định tuổi chính xác hai loại trống đồng trên. Tuy nhiên điều này không thật có ý nghĩa vì trống Đông Sơn cũng như Vạn Gia Bá đều là sản phẩm sáng tạo của người Lạc Việt, tổ tiên chúng tôi trên đất đai mênh mông của người Lạc Việt từ nam Dương Tử tới miền Trung Việt Nam, ở thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên!”

Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường. Bởi vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần có những nghiên cứu nghiêm túc và kĩ càng về vấn đề này và các vấn đề khác của lịch sử dân tộc.

Theo TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ AN

Đọc để ngẫm. Đọc không phải là để tranh cãi đúng sai ;;);;);;)
Kể ra tác giả bài này mà có mấy cái ảnh, hay bản sao những dẫn chứng ông kể ra thì hay biết mấy.
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,667
Động cơ
578,746 Mã lực
Cụ đọc cái này chưa? Cụ nào post link ở đây. Rất đáng xuy ngẫm cụ à.
Tính đến thời điểm em post com này: Em đọc hầu hết các bài viết với các từ khoá kiểu như "tính chính thống của nhà Triệu", "Nam Việt" trên google cả tiếng Việt, Anh, Trung Quốc, tiếng Quảng Đông nói về triều đại cụ Triệu Đà rồi cụ. :)
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,338 Mã lực
Hội nghị ta tiếp tục thảo luận theo hướng nước nào thừa kế nước nào, để lại di sản cho nước nào... chứ tư duy theo kiểu người dân tộc khác đến làm vua thì nước này không còn là nước này nữa, là cách tư duy sai. Trung Quốc vẫn là Trung Quốc khi người Mông cổ, người Mãn châu làm vua Trung quốc. Đông cũng vậy, mà Tây cũng vậy. Đối với những đại biểu nào chưa biết, tôi có thông tin sau: Hoàng gia Anh quốc có nguồn gốc Đức :-o. The floor is yours.
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,647
Động cơ
377,375 Mã lực
Tính đến thời điểm em post com này: Em đọc hầu hết các bài viết với các từ khoá kiểu như "tính chính thống của nhà Triệu", "Nam Việt" trên google cả tiếng Việt, Anh, Trung Quốc, tiếng Quảng Đông nói về triều đại cụ Triệu Đà rồi cụ. :)
Vâng, cụ đọc rồi thì tốt, trong đó các sử gia còn chia 2 phe, cũng tranh luận như mổ bò, bất phân thắng bại, chúng ta cũng thế, cho nên theo em cụ nào theo phe nào thì cứ theo phe đó. Em và cụ 2 phe khác nhau, tôn trọng quan điểm của nhau là ok rồi phỏng cụ.
Chúc vui,
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,667
Động cơ
578,746 Mã lực
Vâng, cụ đọc rồi thì tốt, trong đó các sử gia còn chia 2 phe, cũng tranh luận như mổ bò, bất phân thắng bại, chúng ta cũng thế, cho nên theo em cụ nào theo phe nào thì cứ theo phe đó. Em và cụ 2 phe khác nhau, tôn trọng quan điểm của nhau là ok rồi phỏng cụ.
Chúc vui,
Em không theo phe nào. Quan điểm cá nhân của em giống như quan điểm của cụ Nguyễn Trãi + hầu hết các triều đại phong kiến và Bác Hồ kính yêu: Triệu Đà và triều đại nhà Triệu là 1 triều đại chính thống của nước Việt Nam hiện nay.
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,647
Động cơ
377,375 Mã lực
Không thể chối bỏ Triệu Đà và nước Nam Việt?
Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường.
View attachment 5359083
Bài viết của tác giả Hà Văn Thùy đăng trên tạp chí Văn hóa Nghệ An về vấn đề Triệu Đà và nước Nam Việt – một vấn đề lịch sử đang có nhiều ý kiến khác nhau. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.
Những ai quan tâm tới lịch sử dân tộc Việt đều biết rằng, khi nhà Tần diệt nước Thục, giết vua và thái tử Thục ở núi Bách Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di duệ nhà Thục chạy xuống tá túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công Hùng Duệ Vương nhưng không thành, tới đời con ông là Thục Phán đã diệt vua Hùng, lập nước Âu Lạc.

Năm 257 TCN, Triệu Đà vua nước Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trước, đều ghi nhận Âu Lạc và Nam Việt là nhà nước chính thống của người Việt. An Dương Vương và Triệu Vũ Đế đều được ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đà còn được suy tôn là vị vua mở đầu của lịch sử đất nước. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc vào thập niên 1960 phán quyết rằng Triệu Đà là ngoại xâm nên bỏ Kỷ nhà Triệu khỏi chính sử.

Từ đó tới nay, trong dư luận xã hội cũng như học giới có nhiều ý kiến không đồng tình với việc làm trên, đưa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nhà Triệu là nhà nước của người Việt. Bản thân người viết cũng hơn một lần lên tiếng về việc này. Nay xin trình bày những di hại của việc trục xuất nhà Triệu khỏi chính sử.

Truyền thuyết cũng như chính sử Việt Nam ghi rằng, Xích Quỷ là nhà nước đầu tiên tiên của người Việt được thành lập năm 2879 TCN. Sau này, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng hình thành trên cương vực của nước Xích Quỷ. Vào thời Chiến Quốc, nhà nước Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực thành lập những nhà nước của người Việt như Ngô, Việt, Sở… Tần Thủy Hoàng diệt nước Sở, sáp nhập đất đai cùng dân cư nước Văn Lang cũ vào đế chế Tần. Khi nhà Tần sụp đổ, Triệu Đà, một viên huyện lệnh người Việt đã lãnh đạo dân Việt phía nam Dương Tử lập nước Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào mình, về bản chất lịch sử không khác gì việc Quang Trung diệt nhà Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi nữa, cũng không thể bác bỏ sự thật là, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt là cái cầu, là sợi dây nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt.

Vì vậy, việc trục xuất nhà Triệu khỏi sử Việt đưa tới những hệ lụy nghiêm trọng sau:

  1. Tước bỏ tư cách thừa kế của người Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt. Từ những phát hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, người Việt không chỉ sinh sống lâu đời ở Nam Dương Tử mà hàng vạn năm trước là chủ nhân của đất Trung Hoa. Trên đất này, đại tộc Việt đã làm nên những nền văn hóa rực rỡ.
  2. Tước bỏ vai trò chủ nhân Việt đối với ngôn ngữ gốc mà người Trung Hoa đang sử dụng hiện nay. Trong tám phương ngữ được xác định trên đất Trung Hoa thì tiếng Việt Quảng Đông được coi là ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của ngôn ngữ Quảng Đông chính là ngôn ngữ vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, trung tâm của người Việt khoảng 15.000 năm trước.
  3. Tước bỏ vai trò sáng tạo chữ Giáp cốt của người Việt. Chữ Giáp cốt được phát hiện đầu tiên vào thời nhà Ân ở Hà Nam. Nhưng khảo cổ học xác định rằng tại văn hóa Giả Hồ 9000 năm trước đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm 2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng Tây phát hiện ký tự tượng hình khắc trên xẻng đá có tuổi 4000 tới 6000 năm trước. Những ký tự kiểu Giáp cốt này xuất hiện trước khi người Hoa Hạ ra đời. Do vậy nó hoàn toàn là sản phẩm sáng tạo của người Vịệt.
  4. Tước bỏ mối liên hệ huyết thống và văn hóa với những bộ tộc người Việt đang sống trên đất Trung Hoa. Những khám phá lịch sử cho thấy, trước cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng thì phần lớn đất Trung Hoa do người Việt làm chủ: Thục và Ba phía tây nam; Ngô, Sở, Việt ở trung tâm và phía đông; Văn Lang phía nam. Do cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng, phần lớn đất đai và dân cư Việt bị sáp nhập vào đế chế Tần. Trong phần đất bị chiếm, đại bộ phận người Việt bị Hán hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui sâu vào cư trú trong vùng rừng núi. Lâu dần, từ người Lạc Việt – tộc đa số trong dân cư- họ bị thiểu số hóa. Những nhóm người như tộc Thủy, Bố Y ở Quý Châu vẫn giữ nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó là nền văn hóa Việt hóa thạch. Nếu nghiên cứu văn hóa của những tộc người bà con này, chắc chắn sẽ khám phá lại nhiều điều quý giá của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 người vẫn giữ được sách Thủy (Thủy thư -水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ tượng hình gần gũi Giáp cốt văn nhưng hành văn theo cách nói xuôi của người Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, được Trung Quốc coi là bảo vật.
  5. Mất quyền thừa kế với truyền thống và văn hóa Nam Việt.
Sáp nhập đất đai và dân cư Âu Lạc, Nam Việt thành quốc gia lớn trong khu vực. Trái với quan niệm phổ biến cho đến nay là Triệu Đà dùng kế sách “nội đế ngoại vương” (bên trong xưng đế nhưng đối với nhà Hán thì xưng vương), suốt đời mình, Triệu Đà xưng danh hiệu Triệu Vũ Đế và cháu ông cũng xưng đế mà bằng chứng là chiếc ấn bằng vàng, kich thước 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của vua Hán) khắc bốn chữ Văn Đế hành tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau khi phát hiện lăng mộ Triệu Văn Đế, người Trung Hoa đã lập khu trưng bày di tích này với khoảng 2500 hiện vật đặc sắc, trong đó đại đa số là thuộc văn hóa Việt. Do coi đây là của người Trung Hoa nên giới sử học Việt chưa hề có nghiên cứu nào về di chỉ quan trọng này.

Để mất những mối liên hệ trên, không chỉ là nỗi đau của người Việt Nam, dòng cuối cùng của Bách Việt còn độc lập và giữ được cương thổ. Nguy hại hơn, nó cắt đứt mối liên hệ với quá khứ, khiến cội nguồn, lịch sử và văn hóa Việt trở nên chông chênh trên không chằng, dưới không rễ!

Từng có cuộc tranh biện giữa học giả hai nước Trung Việt về trống đồng Vạn Gia Bá và Đông Sơn, cái nào có trước? Do từ chối Nam Việt nên học giả Việt Nam bỏ mặt trận, thúc thủ lui về biên giới Việt Nam hiện tại, để rồi cố sức một cách vô vọng cho rằng trống Đông Sơn có trước! Nếu không tự từ bỏ Nam Việt, học giả Việt Nam có thể dõng dạc tuyên bố: “Với công nghệ định tuổi đồ đồng hiện nay cùng tình trạng cổ vật khi thu hồi, không thể định tuổi chính xác hai loại trống đồng trên. Tuy nhiên điều này không thật có ý nghĩa vì trống Đông Sơn cũng như Vạn Gia Bá đều là sản phẩm sáng tạo của người Lạc Việt, tổ tiên chúng tôi trên đất đai mênh mông của người Lạc Việt từ nam Dương Tử tới miền Trung Việt Nam, ở thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên!”

Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường. Bởi vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần có những nghiên cứu nghiêm túc và kĩ càng về vấn đề này và các vấn đề khác của lịch sử dân tộc.

Theo TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ AN

Đọc để ngẫm. Đọc không phải là để tranh cãi đúng sai ;;);;);;)
Dài quá...đọc mỏi cả mắt, túm lại tác giả muốn công nhận TĐ là vua nc ta chỉ vì nếu ko nhận thì sẽ mất hết những gì cái gọi là thành tựa văn minh của Việt ( các ý khác em ko nhắc nữa), em đang phân vân là cứ cho nưingx thành tựa đó là của dân Việt, nhưng ở đây là bách Việt, mà phần lớn dân bách Việt lại sống ở miền nam TQ bây giờ, tộc Việt ta chỉ là phần nhỏ trong số bách Việt, và Việt ta đóng góp đượ bao nhiêu % trong số thành tựa ấy mà đòi kế thừa? Ko chừng khi đó ta còn cởi trần đóng khố, ko có chữ viết thì đóng góp được bao nhiêu, do đó việc đòi hỏi mình “thừa kế” những thành tựa đó nghe chừng hơi khiêm cưỡng.
 

Gato2009

Xe điện
Biển số
OF-53653
Ngày cấp bằng
26/12/09
Số km
2,647
Động cơ
377,375 Mã lực
Em không theo phe nào. Quan điểm cá nhân của em giống như quan điểm của cụ Nguyễn Trãi + hầu hết các triều đại phong kiến và Bác Hồ kính yêu: Triệu Đà và triều đại nhà Triệu là 1 triều đại chính thống của nước Việt Nam hiện nay.
Thế là phe côgn nhận còn gì nữa! Chả có lẽ còn phe chân giữa chăng...hehe.
 

Dọn vườn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736536
Ngày cấp bằng
20/7/20
Số km
162
Động cơ
67,152 Mã lực
Tuổi
54
Không thể chối bỏ Triệu Đà và nước Nam Việt?
Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường.
View attachment 5359083
Bài viết của tác giả Hà Văn Thùy đăng trên tạp chí Văn hóa Nghệ An về vấn đề Triệu Đà và nước Nam Việt – một vấn đề lịch sử đang có nhiều ý kiến khác nhau. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.
Những ai quan tâm tới lịch sử dân tộc Việt đều biết rằng, khi nhà Tần diệt nước Thục, giết vua và thái tử Thục ở núi Bách Lộc năm 316 TCN, Thục Chế cùng di duệ nhà Thục chạy xuống tá túc trên đất của vua Hùng. Nhiều lần Chế tấn công Hùng Duệ Vương nhưng không thành, tới đời con ông là Thục Phán đã diệt vua Hùng, lập nước Âu Lạc.

Năm 257 TCN, Triệu Đà vua nước Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt. Quốc sử của ta, từ đời Nguyễn về trước, đều ghi nhận Âu Lạc và Nam Việt là nhà nước chính thống của người Việt. An Dương Vương và Triệu Vũ Đế đều được ghi công lớn. Không những thế, Triệu Đà còn được suy tôn là vị vua mở đầu của lịch sử đất nước. Tuy nhiên, giới sử gia miền Bắc vào thập niên 1960 phán quyết rằng Triệu Đà là ngoại xâm nên bỏ Kỷ nhà Triệu khỏi chính sử.

Từ đó tới nay, trong dư luận xã hội cũng như học giới có nhiều ý kiến không đồng tình với việc làm trên, đưa ra nhiều bằng chứng cùng luận cứ cho thấy nhà Triệu là nhà nước của người Việt. Bản thân người viết cũng hơn một lần lên tiếng về việc này. Nay xin trình bày những di hại của việc trục xuất nhà Triệu khỏi chính sử.

Truyền thuyết cũng như chính sử Việt Nam ghi rằng, Xích Quỷ là nhà nước đầu tiên tiên của người Việt được thành lập năm 2879 TCN. Sau này, nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng hình thành trên cương vực của nước Xích Quỷ. Vào thời Chiến Quốc, nhà nước Văn Lang tan rã, một số thủ lĩnh khu vực thành lập những nhà nước của người Việt như Ngô, Việt, Sở… Tần Thủy Hoàng diệt nước Sở, sáp nhập đất đai cùng dân cư nước Văn Lang cũ vào đế chế Tần. Khi nhà Tần sụp đổ, Triệu Đà, một viên huyện lệnh người Việt đã lãnh đạo dân Việt phía nam Dương Tử lập nước Nam Việt. Việc Nam Việt diệt An Dương Vương, sáp nhập Âu Lạc vào mình, về bản chất lịch sử không khác gì việc Quang Trung diệt nhà Lê Trịnh để lập Đại Việt thống nhất bao gồm cả vùng đất phía Nam. Dù gì đi nữa, cũng không thể bác bỏ sự thật là, trong một thế kỷ tồn tại, Nam Việt là cái cầu, là sợi dây nhau cuối cùng kết nối Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt.

Vì vậy, việc trục xuất nhà Triệu khỏi sử Việt đưa tới những hệ lụy nghiêm trọng sau:

  1. Tước bỏ tư cách thừa kế của người Việt Nam với quá khứ của đại tộc Việt. Từ những phát hiện của di truyền học đầu thế kỷ XXI cho thấy, người Việt không chỉ sinh sống lâu đời ở Nam Dương Tử mà hàng vạn năm trước là chủ nhân của đất Trung Hoa. Trên đất này, đại tộc Việt đã làm nên những nền văn hóa rực rỡ.
  2. Tước bỏ vai trò chủ nhân Việt đối với ngôn ngữ gốc mà người Trung Hoa đang sử dụng hiện nay. Trong tám phương ngữ được xác định trên đất Trung Hoa thì tiếng Việt Quảng Đông được coi là ngôn ngữ gốc. Trong khi đó, nguồn cội của ngôn ngữ Quảng Đông chính là ngôn ngữ vùng Nghệ An, Hà Tĩnh, trung tâm của người Việt khoảng 15.000 năm trước.
  3. Tước bỏ vai trò sáng tạo chữ Giáp cốt của người Việt. Chữ Giáp cốt được phát hiện đầu tiên vào thời nhà Ân ở Hà Nam. Nhưng khảo cổ học xác định rằng tại văn hóa Giả Hồ 9000 năm trước đã có ký tự hình vẽ trên yếm rùa. Cuối năm 2011, tại di chỉ Cảm Tang tỉnh Quảng Tây phát hiện ký tự tượng hình khắc trên xẻng đá có tuổi 4000 tới 6000 năm trước. Những ký tự kiểu Giáp cốt này xuất hiện trước khi người Hoa Hạ ra đời. Do vậy nó hoàn toàn là sản phẩm sáng tạo của người Vịệt.
  4. Tước bỏ mối liên hệ huyết thống và văn hóa với những bộ tộc người Việt đang sống trên đất Trung Hoa. Những khám phá lịch sử cho thấy, trước cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng thì phần lớn đất Trung Hoa do người Việt làm chủ: Thục và Ba phía tây nam; Ngô, Sở, Việt ở trung tâm và phía đông; Văn Lang phía nam. Do cuộc xâm lăng của Tần Thủy Hoàng, phần lớn đất đai và dân cư Việt bị sáp nhập vào đế chế Tần. Trong phần đất bị chiếm, đại bộ phận người Việt bị Hán hóa. Tuy nhiên, có không ít nhóm Việt không chịu đồng hóa, đã lui sâu vào cư trú trong vùng rừng núi. Lâu dần, từ người Lạc Việt – tộc đa số trong dân cư- họ bị thiểu số hóa. Những nhóm người như tộc Thủy, Bố Y ở Quý Châu vẫn giữ nhiều nét văn hóa Việt cổ, có thể nói đó là nền văn hóa Việt hóa thạch. Nếu nghiên cứu văn hóa của những tộc người bà con này, chắc chắn sẽ khám phá lại nhiều điều quý giá của văn hóa Việt cổ. Đặc biệt tộc Thủy với 340.000 người vẫn giữ được sách Thủy (Thủy thư -水书) viết bằng chữ Thủy (Thủy tự), loại chữ tượng hình gần gũi Giáp cốt văn nhưng hành văn theo cách nói xuôi của người Việt, một loại văn tự hóa thạch sống, được Trung Quốc coi là bảo vật.
  5. Mất quyền thừa kế với truyền thống và văn hóa Nam Việt.
Sáp nhập đất đai và dân cư Âu Lạc, Nam Việt thành quốc gia lớn trong khu vực. Trái với quan niệm phổ biến cho đến nay là Triệu Đà dùng kế sách “nội đế ngoại vương” (bên trong xưng đế nhưng đối với nhà Hán thì xưng vương), suốt đời mình, Triệu Đà xưng danh hiệu Triệu Vũ Đế và cháu ông cũng xưng đế mà bằng chứng là chiếc ấn bằng vàng, kich thước 310 x 310 mm (lớn hơn mọi con ấn của vua Hán) khắc bốn chữ Văn Đế hành tỷ (文帝行璽) tìm thấy trong lăng mộ. Sau khi phát hiện lăng mộ Triệu Văn Đế, người Trung Hoa đã lập khu trưng bày di tích này với khoảng 2500 hiện vật đặc sắc, trong đó đại đa số là thuộc văn hóa Việt. Do coi đây là của người Trung Hoa nên giới sử học Việt chưa hề có nghiên cứu nào về di chỉ quan trọng này.

Để mất những mối liên hệ trên, không chỉ là nỗi đau của người Việt Nam, dòng cuối cùng của Bách Việt còn độc lập và giữ được cương thổ. Nguy hại hơn, nó cắt đứt mối liên hệ với quá khứ, khiến cội nguồn, lịch sử và văn hóa Việt trở nên chông chênh trên không chằng, dưới không rễ!

Từng có cuộc tranh biện giữa học giả hai nước Trung Việt về trống đồng Vạn Gia Bá và Đông Sơn, cái nào có trước? Do từ chối Nam Việt nên học giả Việt Nam bỏ mặt trận, thúc thủ lui về biên giới Việt Nam hiện tại, để rồi cố sức một cách vô vọng cho rằng trống Đông Sơn có trước! Nếu không tự từ bỏ Nam Việt, học giả Việt Nam có thể dõng dạc tuyên bố: “Với công nghệ định tuổi đồ đồng hiện nay cùng tình trạng cổ vật khi thu hồi, không thể định tuổi chính xác hai loại trống đồng trên. Tuy nhiên điều này không thật có ý nghĩa vì trống Đông Sơn cũng như Vạn Gia Bá đều là sản phẩm sáng tạo của người Lạc Việt, tổ tiên chúng tôi trên đất đai mênh mông của người Lạc Việt từ nam Dương Tử tới miền Trung Việt Nam, ở thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên!”

Tuy là chuyện của quá khứ nhưng lịch sử luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hiện tại. Những nhận thức và quyết định không thỏa đáng về lịch sử đưa tới những di họa khó lường. Bởi vậy, thiết nghĩ, chúng ta cần có những nghiên cứu nghiêm túc và kĩ càng về vấn đề này và các vấn đề khác của lịch sử dân tộc.

Theo TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ AN

Đọc để ngẫm. Đọc không phải là để tranh cãi đúng sai ;;);;);;)
em ủng hộ quan điểm này..volte cho cụ Triệu đà là vua việt anm đầu tiên trong kịch sử..vì cụ ý có con dấu riêng bằng vàng chứ kg phải dạng ngọc tỷ như nhà tần hay hán . là triều đâị phong kiến sơ khai của vn ta xét về mặt lịch sử
 

Dọn vườn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-736536
Ngày cấp bằng
20/7/20
Số km
162
Động cơ
67,152 Mã lực
Tuổi
54
Vâng, cụ đọc rồi thì tốt, trong đó các sử gia còn chia 2 phe, cũng tranh luận như mổ bò, bất phân thắng bại, chúng ta cũng thế, cho nên theo em cụ nào theo phe nào thì cứ theo phe đó. Em và cụ 2 phe khác nhau, tôn trọng quan điểm của nhau là ok rồi phỏng cụ.
Chúc vui,
đề nghị cụ theo 1 phe thôi kg được đứng phe giữa nhé
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top