Đanh là đúng! Bia thì lâu không uống, bít là chú bựn hộ đê nhưng cáu thì cứ cáu. Có bia xem, hiền ngayNay anh đanh đá thế, cứ phải đá đểu thế mới nhớ thằng em chứ.
Đanh là đúng! Bia thì lâu không uống, bít là chú bựn hộ đê nhưng cáu thì cứ cáu. Có bia xem, hiền ngayNay anh đanh đá thế, cứ phải đá đểu thế mới nhớ thằng em chứ.
Bọn trẻ con nhảy tàu cũng kiêng toa đầu, chỉ nhảy toa cuối thôi. Nhất là cửa sau toa cuối nhỡ có trượt chân thì không lăn vào bánh xe.Kể cả cái đầu máy cũng chở được khách (thời Tây là bán vé hạng nhất) thì là 3 tất cả.
Dân có đồ cồng kềnh cấm chỉ lên đấy.
Toa khách cuối tàu bao giờ cũng treo quang gánh thò ra nhoài
Đúng Royal đấy ạ , chỗ này dân tình xuống công cụ , dụng cụ cắt , cao xà lá nên ít khách ngắt 1 toa còn 2 ạ.Cụ nhớ chỗ Ngã Tư Sở tầu qua 1 cái nhà chỗ nhà máy công cụ.
Hàng kem ở sát Phùng Hưng- Hàng Bông là kem Hoà Bình.Có nhá.
Chạy từ vườn hoa Hàng đậu xuôi Hàng cót-Phùng Hưng qua kem Hồng vân đấu vào đường tầu đi từ Bờ hồ theo Hàng gai-Hàng bông ở sát vườn hoa Cửa nam nhá
Ah.Hàng kem ở sát Phùng Hưng- Hàng Bông là kem Hoà Bình.
Nhà cháu chỉ nhớ các máy làm kem thời đó thường khai um vì mùi amoniac.Ah.
Em nhàm với cái kem dòm ra quảng truòng Đông kinh nghĩa thục.
Thank lão.
Em nhớ là đi qua kem Hò bình này luôn nhớp ngáp và khai mù,
Em đố lão biết tại vì cớ chi mà có hiện tượng âý
Chuẩn men.Nhà cháu chỉ nhớ các máy làm kem thời đó thường khai um vì mùi amoniac.
Chỗ đoạn ray tàu điện giao nhau với đường sắt ở đối diện BHTH số 5 Nam Bộ dư lào mà nhà cháu quên rồi,hình như phải bẻ ghi nhể?Chuẩn men.
Tác nhân lạnh dùng trong máy kem, máy đá thời ấy là NH3 nên qua đó khai mù chứ không phải đứa nào lái
Ngày xưa em tuyền nhảy tuyến này đi chơi ợ. Nhà em HHT xuống Thuỵ Khuê là đến Đồng Cổ, thế là nhảy tàu lên tận phố nhớn Hàng ĐàoGần hồ Tây chỉ có mỗi tuyến chạy Thuỵ khuê qua depot tới Bưởi thì tàu quay đầu.
Tuyến này đường tàu ở mép trái đường hướng hồ Tây lên và rail nâng cao lên trên mặt đường nhựa không bằng mặt như trong phố.
Ah.Chỗ đoạn ray tàu điện giao nhau với đường sắt ở đối diện BHTH số 5 Nam Bộ dư lào mà nhà cháu quên rồi,hình như phải bẻ ghi nhể?
Hehe...Em cũng trốn học,nhảy tầu mà chả có sừng có mỏ gì.Cuối những năm70,bọn em học cấp 3 trường Trưng Vương trong ngõ Thịnh Hào,hôm nào chán học chuẩn bị trước gói cơm nguội+ít rau,chờ đến giờ tập trung dưới sân trường thì ở lại lớp nhai nát cơm rau rồi nhổ ra,báo mấy đứa cán bộ lớp bị cảm,nôn rồi ra ngoài phố Hàng Bột nhẩy tầu điện,đưa tiền cho bác soát vé rồi dặn khi nào đến 16h30 thì gọi dậy(nằm ghế ngủ một giấc trong khi tầu cứ chạy Bờ Hồ-Hà Đông quay đầu).Bọn dám trốn học, nhảy tầu tuyền những đứa có sừng có mỏ, hư.
Em vốn nhát nên không giao du với chúng nó
Đoạn Hàng Bông thì chia 2 ngả,1 ngả rẽ trái đi Nam Bộ qua Ga HC còn đoạn rẽ đi Nguyễn Thái Học phải đi qua ray đường sắt,ko nhớ lúc nó đi qua điểm chữ + thì dư lào?Ah.
Tới đó có 1 ghi chuyển hướng.
Có 1 nhánh tách ra chạy xuôi đường Nam bộ qua cửa ga, Kim liên tới ô Đồng lầm (cửa Bv Bạch mai) nha cụ
Lạy thánh, giờ tiếng leng ceng ceng ... mà còn, chắc cụ lại đào ma hỏi bố nó lên chửi vì tội gây tắc đg (nó thi cà rịch cà tang, đg mình thì nhỏ, xe máy thì toàn đội cảm tử lái. Thôi, cụ để hãy để em nó là một kỷ niệm đẹp một thời đạn bom, một thời hoà bình.Bọn pháp lạc hậu làm lên tầu điện leng keng. Cs văn minh quá phá sạch sành sanh, bây giờ ko làm lại đc nữa. Tiếc thật
Em cá với cụ, nếu tầu điện còn, có thể nâng cấp và hiệu quả hơn nhiều cái brt đấy nhé. Bởi các tuyến chính khá đầy đủ. Có thể phát triển thêm nhiều tuyến nữa, chayj bánh hơi....Lạy thánh, giờ tiếng leng ceng ceng ... mà còn, chắc cụ lại đào ma hỏi bố nó lên chửi vì tội gây tắc đg (nó thi cà rịch cà tang, đg mình thì nhỏ, xe máy thì toàn đội cảm tử lái. Thôi, cụ để hãy để em nó là một kỷ niệm đẹp một thời đạn bom, một thời hoà bình.
Chắc tuyến ngắn thôi, tuyến dài 4-5 toa chả hết.Em nhớ ko nhầm thì tầu điện ngày xưa có 2 toa thôi thì phải