[Funland] Lên mặt trăng đâu có đơn giản

4vnpro

Xe buýt
Biển số
OF-37047
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
662
Động cơ
477,721 Mã lực
Hôm nay em lướt Twitter (X) cũng có 1 thớt đặt câu hỏi thắc mắc là " Làm sao để họ (các Phi hành gia Mỹ đã đặt chân lên Mặt trăng) cất cánh lại được từ mặt trăng để trở lại trái đất?
Nguyên văn tiếng Anh :
"How did they take off again from the moon, to come back to earth?"

View attachment 8338128

Và mọi người còm rất sôi nổi....:))
Ko cần quá nhiều năg lượng để thoát trọng lực của mặt trăng, chỉ có cụm trên được phóng lên thôi.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,848
Động cơ
1,263,366 Mã lực
Tuổi
48
Ồ, Mỹ kinh nghiệm đầy mình đáng ra phải thành công ngay chứ. Mấy nước kia đều phải mày mò từ số 0 cả sao so với ông ở vạch đích được?
Không thể copy lại cái tàu cũ, có muốn cũng không làm lại được vì lấy đâu ra linh kiện điện tử những năm 60, nên phải chế tạo ra tàu mới. Chế tàu mới thì việc sai sót hỏng hóc sự cố là rất bình thường. Ví dụ một mối hàn lỏng là đi cả con tàu rồi.

Những kiến thức thu được trong quá khứ không thể là đảm bảo chắc chắn là hiện tại phải thành công 100%.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
20,675
Động cơ
612,205 Mã lực
Không thể copy lại cái tàu cũ, có muốn cũng không làm lại được vì lấy đâu ra linh kiện điện tử những năm 60, nên phải chế tạo ra tàu mới. Chế tàu mới thì việc sai sót hỏng hóc sự cố là rất bình thường. Ví dụ một mối hàn lỏng là đi cả con tàu rồi.

Những kiến thức thu được trong quá khứ không thể là đảm bảo chắc chắn là hiện tại phải thành công 100%.
Chuyện đó nếu xảy ra ở xứ nào đấy có cái vệ tinh rồng phóng đi mất tích thì còn nghe được còn cới Mỹ thì chứng tỏ có vấn đề. Hay là NASA và đối tác cũng mắc cái bệnh của Boeing, máy bay rơi cả cửa.
 

4vnpro

Xe buýt
Biển số
OF-37047
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
662
Động cơ
477,721 Mã lực
Chuyện đó nếu xảy ra ở xứ nào đấy có cái vệ tinh rồng phóng đi mất tích thì còn nghe được còn cới Mỹ thì chứng tỏ có vấn đề. Hay là NASA và đối tác cũng mắc cái bệnh của Boeing, máy bay rơi cả cửa.
Mỹ đưa đc người lên mặt trăng, lên ISS như đi chợ nhưng vẫn nổ cả Columbia vào năm 2003 đi luôn cả phi hành đoàn đấy thôi, ngành đặc thù ko nói trước điều gì được.
Mỗi lần phóng thì đều sẽ có cải tiến thay đổi chứ có bê y nguyên được công thức cũ đâu cụ.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
20,675
Động cơ
612,205 Mã lực
Mỹ đưa đc người lên mặt trăng, lên ISS như đi chợ nhưng vẫn nổ cả Columbia vào năm 2003 đi luôn cả phi hành đoàn đấy thôi, ngành đặc thù ko nói trước điều gì được.
Mỗi lần phóng thì đều sẽ có cải tiến thay đổi chứ có bê y nguyên được công thức cũ đâu cụ.
Nhưng với trình độ cao sẵn thì không thể tin được làm chuyện nhỏ hơn và dễ hơn nhiều lần lại thất bại dễ dàng được.
 

danleduc

Xe điện
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
4,835
Động cơ
249,953 Mã lực
Mỹ đưa đc người lên mặt trăng, lên ISS như đi chợ nhưng vẫn nổ cả Columbia vào năm 2003 đi luôn cả phi hành đoàn đấy thôi, ngành đặc thù ko nói trước điều gì được.
Mỗi lần phóng thì đều sẽ có cải tiến thay đổi chứ có bê y nguyên được công thức cũ đâu cụ.
Thì mỗi lần thành công phải có cái gọi là "ghi chép văn tự" ( em nói theo lối các cụ ta ngày xưa) để lưu bút lại cho thế hệ mai sau chớ....Ai lại làm xong rồi, thành công rồi ...lại đi tung hê tất cả đi, làm cho thế hệ con cháu tìm mỏi mắt chả biết đường nào mà lần. Hehe....:))

Em FUN tý thôi. Em tin Mỹ đã đưa người lên Mặt trăng.
 

beef mập

Xe buýt
Biển số
OF-809320
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
521
Động cơ
35,597 Mã lực
nhìn vào công nghệ bán dẫn,lượng tử,phân hạch,nguyên tử...bây giờ của Hoa Kỳ em chả việc gì phải nghi ngờ việc họ đã lên mặt trăng năm 1969,hay đã đi trước nhân loại từ lâu hay chưa.
Vì Việt Nam không nằm trong khối đồng minh của Hoa Kỳ nên không hiểu,sự kiện này còn tạo ra một cuộc thúc đẩy chạy thi đua khkt tới tất cả các đồng minh tài giỏi còn lại của họ.
cái bếp từ đôi của nhà em mua của Nhật Bản em đọc bản kĩ thuật của nó còn có cả một cái thiết bị con con ở bên trong được dùng trong các tên lửa,tàu vũ trụ bây giờ hẳn hoi.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,565
Động cơ
278,763 Mã lực
Nhưng với trình độ cao sẵn thì không thể tin được làm chuyện nhỏ hơn và dễ hơn nhiều lần lại thất bại dễ dàng được.
Khác với năm 6x chạy đua với LX, chấp nhận mọi ngân sách, sẵn sàng mạo hiểm phương tiện, nhân mạng, ... để đưa được người lên Mặt trăng, giờ cho người lên lại mặt trăng là của 1 tổ chức cụ thể (vd NASA) chứ ko phải nước Mỹ nói chung. Phải lập dự án, chứng minh được lợi ích, chứng minh được ngân sách cần thiết, tính mạng thì phải đảm bảo 100%. Ko thuyết phục thì dự án ko được phê duyệt, ngân sách ko được thông qua. Ngân sách được duyệt mà hẻo quá thì cũng thôi xin rút dự án. Chứ vụ này đâu có giản dị kiểu như năng lực 1 cá nhân, trước bơi được rồi, giờ chẳng có lẽ nào ko bơi lại được.
 

4vnpro

Xe buýt
Biển số
OF-37047
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
662
Động cơ
477,721 Mã lực
Nhưng với trình độ cao sẵn thì không thể tin được làm chuyện nhỏ hơn và dễ hơn nhiều lần lại thất bại dễ dàng được.
Đợi thong thả rồi xem report tạo sao nó fail thôi, chứ như phong cách của Elon là còn nổ thì sẽ còn phát triển được. SpaceX phóng liên tục nhưng vẫn có xịt đấy thôi.
Những thứ ngày xưa work thì bây giờ chưa chắc đã ổn và còn quá tốn kém.
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,848
Động cơ
1,263,366 Mã lực
Tuổi
48
Chuyện đó nếu xảy ra ở xứ nào đấy có cái vệ tinh rồng phóng đi mất tích thì còn nghe được còn cới Mỹ thì chứng tỏ có vấn đề. Hay là NASA và đối tác cũng mắc cái bệnh của Boeing, máy bay rơi cả cửa.
Bình thường thôi, thì Boeing làm máy bay mấy chục năm rồi còn rơi cửa đấy.

Hay nhìn các hãng ô tô, có kinh nghiệm sản xuất hàng chục, hàng trăm triệu cái xe, nhưng vẫn lỗi, vẫn triệu hồi rất thường xuyên.

Mà độ phức tạp của ô tô máy bay thì so sao được với tàu đổ bộ mặt trăng xong lại bay về?

Không hiểu các cụ nghĩ gì mà cho rằng làm tàu vũ trụ nếu đã được vài lần rồi thì sau đó PHẢI THÀNH CÔNG không được thất bại? :))
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
808
Động cơ
282,253 Mã lực
Nhìn cái ảnh con tàu đổ bộ này, tôi dù rất tin vào Mỹ và NASA, cũng có đôi chút hơi "gợn gợn" ...:D
Vì dường như nó rất khó để "take off" được, nó cồng kềnh quá...và 2 phi công liệu có chui vừa khoang lái không nhỉ ?
Trên mặt trăng không có khí quyển nên module đổ bộ không cần có hình dáng khí động học.

Apollo-Lunar-Module-NASA.png


Bên trong module phần lớn thể tích được dùng để chứa các loại nhiên liệu, thể tích cho phi hành gia khá nhỏ, vì đằng nào họ cũng không ở trong đó quá lâu.

Mặc dù chứa toàn nhiên liệu như vậy nhưng các phi hành gia vẫn phải vứt bỏ rất nhiều đồ lại mặt trăng, bao gồm cả máy ảnh Hasselblad và ủng bảo hộ.
 

akara

Xe hơi
Biển số
OF-826222
Ngày cấp bằng
11/2/23
Số km
142
Động cơ
4,838 Mã lực
Tuổi
33
Tôi cũng nghĩ Mỹ lên mặt trăng là fake lắm, ngày xưa Mỹ đua với Nga nên fake vụ này, không biết có tin chính thống nào của Nga công bố tố cáo thằng Mỹ fake vụ lên mặt trăng không nhỉ?
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
808
Động cơ
282,253 Mã lực
Ồ, Mỹ kinh nghiệm đầy mình đáng ra phải thành công ngay chứ. Mấy nước kia đều phải mày mò từ số 0 cả sao so với ông ở vạch đích được?
Cụ nói vậy là coi như Mỹ là một thể thống nhất, duy nhất, nhưng không phải. Mỹ có rất nhiều tổ chức khác nhau làm vũ trụ, mỗi thằng có mục tiêu, ngân sách, nguồn lực, năng lực khác nhau.

Ví dụ việc phóng tên lửa lên quỹ đạo là dễ nhất trong ngành vũ trụ rồi đúng không? Nga Mỹ làm được từ những năm 50, tư nhân như SpaceX phóng rào rào hàng tuần. Vậy sao Blue Origin của Jeff Bezos vật vã hàng chục năm không phóng nổi? Vậy là tất cả tên lửa lên quỹ đạo từ xưa đến nay fake hết à?
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
20,675
Động cơ
612,205 Mã lực
Cụ nói vậy là coi như Mỹ là một thể thống nhất, duy nhất, nhưng không phải. Mỹ có rất nhiều tổ chức khác nhau làm vũ trụ, mỗi thằng có mục tiêu, ngân sách, nguồn lực, năng lực khác nhau.

Ví dụ việc phóng tên lửa lên quỹ đạo là dễ nhất trong ngành vũ trụ rồi đúng không? Nga Mỹ làm được từ những năm 50, tư nhân như SpaceX phóng rào rào hàng tuần. Vậy sao Blue Origin của Jeff Bezos vật vã hàng chục năm không phóng nổi? Vậy là tất cả tên lửa lên quỹ đạo từ xưa đến nay fake hết à?
Fake thì có thể không fake nhưng rất là khó hiểu khi ô tô thì làm tốt còn xe công nông làm thì lại không chạy nổi.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
20,675
Động cơ
612,205 Mã lực
Bình thường thôi, thì Boeing làm máy bay mấy chục năm rồi còn rơi cửa đấy.

Hay nhìn các hãng ô tô, có kinh nghiệm sản xuất hàng chục, hàng trăm triệu cái xe, nhưng vẫn lỗi, vẫn triệu hồi rất thường xuyên.

Mà độ phức tạp của ô tô máy bay thì so sao được với tàu đổ bộ mặt trăng xong lại bay về?

Không hiểu các cụ nghĩ gì mà cho rằng làm tàu vũ trụ nếu đã được vài lần rồi thì sau đó PHẢI THÀNH CÔNG không được thất bại? :))
Thất bại nó còn phải xem ở chỗ nào, khó nhất ở khâu đáp xuống và bay về đã từng làm được thì sao giờ thất bại ở cái khâu còn dễ hơn rất nhiều. Đó là điều khó hiểu.
 
Chỉnh sửa cuối:

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
20,675
Động cơ
612,205 Mã lực
Khác với năm 6x chạy đua với LX, chấp nhận mọi ngân sách, sẵn sàng mạo hiểm phương tiện, nhân mạng, ... để đưa được người lên Mặt trăng, giờ cho người lên lại mặt trăng là của 1 tổ chức cụ thể (vd NASA) chứ ko phải nước Mỹ nói chung. Phải lập dự án, chứng minh được lợi ích, chứng minh được ngân sách cần thiết, tính mạng thì phải đảm bảo 100%. Ko thuyết phục thì dự án ko được phê duyệt, ngân sách ko được thông qua. Ngân sách được duyệt mà hẻo quá thì cũng thôi xin rút dự án. Chứ vụ này đâu có giản dị kiểu như năng lực 1 cá nhân, trước bơi được rồi, giờ chẳng có lẽ nào ko bơi lại được.
Chưa cần đưa người lên nên chuyện tính mạng không có vậy mà còn thất bại. Có thể nói là thất bại ngay ở bước đơn giản chứ nếu thất bại ở cú đáp hay cú phóng lên trở về thì nó là lẽ khác. Rõ ràng là để đưa được người đáp xuống - trở về nó khó gấp trăm lần chỉ đưa thiết bị lên rồi đáp xuống. Vậy dễ trăm lần vẫn chưa làm được bảo sao không nghi ngờ?
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
808
Động cơ
282,253 Mã lực
Fake thì có thể không fake nhưng rất là khó hiểu khi ô tô thì làm tốt còn xe công nông làm thì lại không chạy nổi.
- Ngày 22/12/2023, công ty Firefly thất bại trong việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo. Lý do: tầng đẩy 2 hoạt động không đúng như thiết kế.
- Ngày 19/9/2023, công ty Rocket Lab thất bại trong việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo. Lý do: trục trặc nguồn điện.
- Ngày 10/1/2023, công ty ABL Space Systems thất bại trong việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo. Lý do: trục trặc hệ thống điều khiển khiến tất cả động cơ tầng đẩy 1 tắt ngúm khi tên lửa mới bay được mấy trăm mét.

Kể sơ sơ vài vụ phóng vệ tinh lên quỹ đạo thất bại của các công ty startup Mỹ. Cụ có đặt câu hỏi Mỹ nói phóng vệ tinh ào ào sao giờ lại hỏng không? Cụ có thấy các vụ phóng trước giờ mà Mỹ đã tuyên bố thành công là đáng ngờ không? Sản phẩm Holiut hay là tài liệu thất truyền?
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
20,675
Động cơ
612,205 Mã lực
- Ngày 22/12/2023, công ty Firefly thất bại trong việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo. Lý do: tầng đẩy 2 hoạt động không đúng như thiết kế.
- Ngày 19/9/2023, công ty Rocket Lab thất bại trong việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo. Lý do: trục trặc nguồn điện.
- Ngày 10/1/2023, công ty ABL Space Systems thất bại trong việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo. Lý do: trục trặc hệ thống điều khiển khiến tất cả động cơ tầng đẩy 1 tắt ngúm khi tên lửa mới bay được mấy trăm mét.

Kể sơ sơ vài vụ phóng vệ tinh lên quỹ đạo thất bại của các công ty startup Mỹ. Cụ có đặt câu hỏi Mỹ nói phóng vệ tinh ào ào sao giờ lại hỏng không? Cụ có thấy các vụ phóng trước giờ mà Mỹ đã tuyên bố thành công là đáng ngờ không? Sản phẩm Holiut hay là tài liệu thất truyền?
Phóng vệ tinh là cái phổ thông, dĩ nhiên nhiều người làm song song không thể đem so với chương trình lên mặt trăng được. Tàu lần này thậm chí còn chưa tới được quỹ đạo MT. Rõ ràng là 1 khoảng cách quá xa so với trước kia.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
808
Động cơ
282,253 Mã lực
Phóng vệ tinh là cái phổ thông, dĩ nhiên nhiều người làm song song không thể đem so với chương trình lên mặt trăng được. Tàu lần này thậm chí còn chưa tới được quỹ đạo MT. Rõ ràng là 1 khoảng cách quá xa so với trước kia.
Phóng vệ tinh dễ thế còn hỏng, phóng lên mặt trăng khó hơn nhiều thì hỏng là quá bình thường.

Tóm lại là cụ không thể chấp nhận Apollo thành công, có đưa bằng chứng giời thì cụ cũng vẫn không công nhận. Tranh luận kiểu này phí thời gian.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
20,675
Động cơ
612,205 Mã lực
Phóng vệ tinh dễ thế còn hỏng, phóng lên mặt trăng khó hơn nhiều thì hỏng là quá bình thường.

Tóm lại là cụ không thể chấp nhận Apollo thành công, có đưa bằng chứng giời thì cụ cũng vẫn không công nhận. Tranh luận kiểu này phí thời gian.
Vấn đề nó không hỏng ở chỗ khó mà hỏng ở chỗ dễ. Không thể đánh đồng hỏng nào cũng như nhau được. Khó nhất là đoạn đáp xuống MT và quay về chứ đưa vào quỹ đạo MT cũng không xong thì chấp nhận sao được?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top