[Funland] Lên mặt trăng đâu có đơn giản

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Bão bụi này là do các hạt bụi trên mặt trăng có kích thước cỡ micron hoặc nhỏ hơn bị tích điện mà bay lên, chứ không phải do khí quyển.

Mặt trăng cũng có khí quyển chứ không phải là không, nhưng rất rất loãng, mật độ chỉ bằng 1/10 ngàn tỉ so với trái đất. Mật độ này ở trên trái đất đã được coi là chân không cao rồi.

Khí quyển mặt trăng loãng như vậy là do 1- mặt trăng có khối lượng thấp nên không đủ lực hấp dẫn giữ lại các phân tử khí, và 2- mặt trăng không có địa từ trường để ngăn gió mặt trời "thổi" bay đi các phân tử khí vốn đã ít ỏi trên bề mặt.
Dù nguyên nhân gì thì mặt trăng cũng có cái dở là bão bụi rất mịn rất sắc, mịn sắc hơn bụi cát, bão bụi lại quét qua toàn bộ bề mặt mặt trăng theo chu kỳ 1 tháng; nên như mình đã còm nếu có chú Cuội thì chú Cuội cũng ngứa chim vì bão bụi mà ngủm :) sao Hỏa cũng có 2 cái hơn mặt trăng:

- Có khí quyền atmosphere (nhiều CO2)
- Có từ trường quyển magnetosphere chống gió mặt trời

Nguồn: NASA

 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Mấy cái này thì em lạ gì, em cũng đọc truyện khoa học viễn tưởng suốt mà Cụ. :D
Mấy ca phóng tàu hay phóng vệ tinh, em xem cả clip cơ mà, việc phóng tàu thoát khỏi lực hút của trái đất thì ai cũng biết. Nhưng việc đáp tàu lên bề mặt hành tinh/mặt trăng, thì em khẳng định, cụ cũng chỉ biết như em biết, vì không có nguồn để kiểm chứng lại việc hạ cánh là đúng hay là dựng.
Đáp xuống mặt trăng chi chít rồi mà vẫn có người hỏi thánh thật :) bây giờ ngồi ở trái đất có kính đủ tốt thấy mấy cái xe đáp vẫn nằm ở đó mà


(Đỏ của LX, vàng của TQ, xanh của Mỹ)

Xe Lunokhod 1 thần thánh của Liên Xô vẫn nằm trên mặt trăng:

1682609364643.png

 
Chỉnh sửa cuối:

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,688
Động cơ
281,742 Mã lực
Đáp xuống mặt trăng chi chít rồi mà vẫn có người hỏi thánh thật :) bây giờ ngồi ở trái đất có kính đủ tốt thấy mấy cái xe đáp vẫn nằm ở đó mà


(Đỏ của LX, vàng của TQ, xanh của Mỹ)

Xe Lunokhod 1 thần thánh của Liên Xô vẫn nằm trên mặt trăng:

1682609364643.png

Kể cả có thế thì cụ kia vẫn có thể cãi là bay ngang qua rồi vứt cái xe nát xuống để nguỵ tạo hiện trường giả.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Trc em có xem đội myth butter có cái clip gốc cái khoang bay đổ bộ mặt trăng bay thử ở mặt đất.
1. Bộ nhớ nó cực nhỏ, đâu có mấy chục kb, nên k bay tự động đc, khiển bằng tay toàn bộ.
2. Bay trên trái đất mà liệng như cái máy bay nông dân việt chế, k đáp đc đúng điểm đánh dấu.
3. K kết luận là có thể bay đc khỏi mặt trăng hay k, vì k chứng thực thực tế đc, nhưng quả thật là quá mong manh.
Cụ nào giỏi gúc, gúc lại đc cái clip gốc đóc trên yt cho cc coi thử.
Bay mỗi nơi có cái khó cái dễ, bay trái đất thì có lực cản không khí, xáo động không khí, áp suất chỗ cao chỗ thấp, bay bằng lực đẩy - nâng.

Còn bay ở trển thì phụt phản lực tứ phía thôi, lực hút cũng yếu lực cản cũng yếu không có xáo động không khí. Có thể máy tính chỉ tính đường bay chính xác theo công thức để phóng thôi còn khi bay, khi đáp thì lái bằng joystick như chơi trò chơi?

Mợ Eileen Collins còn lái được tàu con thoi 1995 đến chào trạm Hòa Bình Mir nữa là. Các cụ đừng chê "giao tay lái cho phụ nữ là tội ác" nữa nhé
 
Chỉnh sửa cuối:

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,926
Động cơ
253,105 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Bay mỗi nơi có cái khó cái dễ, bay trái đất thì có lực cản không khí, xáo động không khí, áp suất chỗ cao chỗ thấp, bay bằng lực đẩy - nâng.

Còn bay ở trển thì phụt phản lực tứ phía thôi, lực hút cũng yếu lực cản cũng yếu không có xáo động không khí. Có thể máy tính chỉ tính đường bay chính xác theo công thức để phóng thôi còn khi bay, khi đáp thì lái bằng joystick như chơi trò chơi?

Mợ Eileen Collins còn lái được tàu con thoi 1995 đến chào trạm Hòa Bình Mir nữa là. Các cụ đừng chê "giao tay lái cho phụ nữ là tội ác" nữa nhé
Hạ cánh tự động hết ạ ( nên mới hay bị tai nạn) .Không điều khiển trực tiếp được đâu vì có độ trễ về đường truyền.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Hạ cánh tự động hết ạ ( nên mới hay bị tai nạn) .Không điều khiển trực tiếp được đâu vì có độ trễ về đường truyền.
Cụ xem lại xem đến tàu con thoi mà mợ Eileen Collins vẫn còn ôm cái cần lái joystick mà

images (17).jpeg
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Phương án của Nga - Trung đến thời điểm này khác cách làm của Mỹ. Họ xây trạm vũ trụ quay quanh mặt trăng, dùng tàu chạy năng lượng hạt nhân vận chuyển hàng giữa trạm vũ trụ quanh trái đất và trạm quanh mặt trăng.
Nga trung là phương án khai thác mặt trăng...còn của Mỹ kiểu thám hiểm mặt trăng.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Đáp xuống mặt trăng chi chít rồi mà vẫn có người hỏi thánh thật :) bây giờ ngồi ở trái đất có kính đủ tốt thấy mấy cái xe đáp vẫn nằm ở đó mà


(Đỏ của LX, vàng của TQ, xanh của Mỹ)

Xe Lunokhod 1 thần thánh của Liên Xô vẫn nằm trên mặt trăng:

1682609364643.png

Em xin mấy tầm hình của cụ hen.
 

firstXpan

Xe buýt
Biển số
OF-813757
Ngày cấp bằng
7/6/22
Số km
850
Động cơ
-319,331 Mã lực
Thế nhảy từ mặt trăng về trái đất như thế nào, hay giống từ trái đất cũng đưa tên lửa vào bệ phóng.
Chuẩn cụ.nếu nhảy từ mặt trăng về trái đất dễ như thế thì con cháu chị Hằng chú Cuội về VN thăm họ hàng hết rồi...Chứ cớ sao họ lại đi bao năm không về.Theo em cứ thật thà như cụ Gagarin là chuẩn nhất.Đi không về được thì nói tao ko về nữa bai bai chúng mài...
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,062
Động cơ
540,373 Mã lực
Đáp xuống mặt trăng chi chít rồi mà vẫn có người hỏi thánh thật :) bây giờ ngồi ở trái đất có kính đủ tốt thấy mấy cái xe đáp vẫn nằm ở đó mà


(Đỏ của LX, vàng của TQ, xanh của Mỹ)

Xe Lunokhod 1 thần thánh của Liên Xô vẫn nằm trên mặt trăng:

1682609364643.png

Nhưng Mỹ vẫn là quốc gia duy nhất đưa được người lên mặt trăng.
 

cap3hk

Xe điện
Biển số
OF-161247
Ngày cấp bằng
18/10/12
Số km
2,076
Động cơ
356,390 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Mỹ lên được mặt trăng em nghĩ công to nhất không phải Nasa mà là Hollywood các cụ ạ ;))
 

firstXpan

Xe buýt
Biển số
OF-813757
Ngày cấp bằng
7/6/22
Số km
850
Động cơ
-319,331 Mã lực
Em nghĩ đáp lên được mặt trăng không khó.Cái khó là làm sao trở về được thôi ạ.Ngay cả tín hiệu còn không trở về được(robot hoặc tầu đổ bộ xuống mặt trăng đều không quay được video hay hình ảnh gì gửi lại) thì vật chất trở về bằng niềm tin à.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Nhưng Mỹ vẫn là quốc gia duy nhất đưa được người lên mặt trăng.
Liên Xô đua với chương trình Saturn V + Apollo của Mỹ bằng tên lửa khủng N1 để đưa người lên mặt trăng. Nhưng thử 4 lần đều tạch. Đen

Ảnh: Mô hình Saturn V vs N1
1682673609080.png


Trung quốc thì phấn đấu 2035 sẽ cho người đáp xuống mặt trăng.

Mỹ tính đáp lại mặt trăng năm 2025 chương trình Artemis, phi hành đoàn 4 người, với người da màu đầu tiên, phụ nữ đầu tiên. Đây là ảnh chị Hằng Mẽo :)

 
Chỉnh sửa cuối:

ngu ngơ

Xe điện
Biển số
OF-390448
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
4,194
Động cơ
280,563 Mã lực
Chuẩn cụ.nếu nhảy từ mặt trăng về trái đất dễ như thế thì con cháu chị Hằng chú Cuội về VN thăm họ hàng hết rồi...Chứ cớ sao họ lại đi bao năm không về.Theo em cứ thật thà như cụ Gagarin là chuẩn nhất.Đi không về được thì nói tao ko về nữa bai bai chúng mài...
Vợ chú Cuội đái vào gốc đa, cây bay lên cung trăng. Các phi hành gia lại buộc mình vào gốc đa rồi đái, thế là về đc trái đất.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
832
Động cơ
283,012 Mã lực
Hạ cánh tự động hết ạ ( nên mới hay bị tai nạn) .Không điều khiển trực tiếp được đâu vì có độ trễ về đường truyền.
Module hạ cánh của Apollo có thể vừa bay tự động, vừa lái tay bởi phi công. Amstrong trong lần hạ cánh đầu tiên xuống mặt trăng đã cướp quyền điều khiển từ bộ phận hạ cánh tự động để hạ tay khi thấy điểm hạ không an toàn.

Còn các tàu khác không người lái thì hạ cánh tự động, dùng các loại sensor máy đo nọ kia để hạ cánh mềm xuống mặt trăng. Hình như thời kỳ đầu có tàu còn dùng 1 bộ phận như kiểu dây dọi để phát hiện tàu đã đến ngưỡng độ cao thích hợp để tắt động cơ.

Còn 1 kiểu hạ cánh nữa là hạ cánh cứng, bản chất chỉ cần lao trúng mặt trăng là được. Tàu đầu tiên hạ lên mặt trăng là tàu Nga hạ kiểu cứng này. Nghe đơn giản nhưng hồi đó là một thành tựu ghê gớm, Nga phóng hỏng mấy phát mới thành công.
 

Cucumin

Tháo bánh
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,060
Động cơ
113,585 Mã lực
Tuổi
48
Giờ chỉ còn hai ông lớn là Trung Quốc và Mỹ là có đủ tiền thực hiện những tham vọng ném tiền của cửa sổ này nhỉ. Nước Nga vĩ đại chắc trong 5, 6 năm tới , tập trung vào nâng cấp xe tăng và sản xuất đạn pháo cũng đủ sạt nghiệp rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top