[Funland] Lên mặt trăng đâu có đơn giản

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,849
Động cơ
1,263,499 Mã lực
Tuổi
48
Thế em đố cụ giải thích được là tại sao nước lại bị mặt trăng hút lên gây ra thủy triều, trong khi các vật chất khác như đất đá, cây cỏ,... và con người lại không bị nó hút lên? :D
Kl: Lực hấp dẫn và trọng lực, chả liên quan gì đến nhau. :D
Mặt trăng hút nước và cả đất đá... nữa bằng lực hấp dẫn của mình. Nhưng chỉ có nước là biến dạng (dềnh lên) tạo ra thủy triều. Vì sao vậy? Vì nước là chất lỏng chứ sao :))

Cũng như khi ta thổi vào mặt nước và thổi vào cục đá, thì chỉ có mặt nước lăn tăn gợn sóng, còn cục đá nó có thay đổi gì đâu :))

Nói chuyện với cụ thật sự là rất thú vị :))
=))
Em chấp nhận phản biện của bác là có khoa học, lực ly tâm thì đúng như bác nói.
Cơ mà còn một vấn đề nữa là muốn đáp được xuống mặt trăng thì tàu con thoi phải đạt được sự đồng tốc với vận tốc quay của mặt trăng xung quanh trái đất, ca này thì khoai hơn đó bác.
Đứng được trên bề mặt rồi thì em nói làm gì. :))
Vận tốc quay của mặt trăng quanh trái đất không hề nhanh như bác nghĩ đâu. Vận tốc này chỉ khoảng 930m/s. Để so sánh thì vận tốc tàu vũ trụ khi bay thoát ra khỏi trái đất là 11200m/s, tức là gấp hơn 10 lần vận tốc "chạy" của mặt trăng. Chả khác nào ô tô với... người đi bộ cả :))
 

Batman

Xe container
Biển số
OF-9779
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
5,327
Động cơ
284,249 Mã lực
Mặt trăng hút nước và cả đất đá... nữa bằng lực hấp dẫn của mình. Nhưng chỉ có nước là biến dạng (dềnh lên) tạo ra thủy triều. Vì sao vậy? Vì nước là chất lỏng chứ sao :))

Cũng như khi ta thổi vào mặt nước và thổi vào cục đá, thì chỉ có mặt nước lăn tăn gợn sóng, còn cục đá nó có thay đổi gì đâu :))

Nói chuyện với cụ thật sự là rất thú vị :))
Bác giải thích thì đồng ý nó là chất lỏng, nhưng chất lỏng này nó có gì khác với đống đất đá kia thì bác chẳng nói. =))
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,656
Động cơ
251,452 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
=))
Em chấp nhận phản biện của bác là có khoa học, lực ly tâm thì đúng như bác nói.
Cơ mà còn một vấn đề nữa là muốn đáp được xuống mặt trăng thì tàu con thoi phải đạt được sự đồng tốc với vận tốc quay của mặt trăng xung quanh trái đất, ca này thì khoai hơn đó bác.
Đứng được trên bề mặt rồi thì em nói làm gì. :))
Đồng tốc bình thường chứ cụ. Tàu chuyển động nhanh hơn mặt trăng rất nhiều.
Trên sao hỏa có khí quyển thì dùng dù để đồng tốc ( hạ cánh)
NguyenDucPhuong-Su menh Perseverance-1a.jpg

Rồi dùng tên lửa đẩy ngược.
NguyenDucPhuong-Su menh Perseverance-2.jpg

Trên mặt trăng không có khí quyển không dùng dù được.
Thì dùng bóng hơi.
Hoach tên lửa đẩy ngược.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,656
Động cơ
251,452 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Bác giải thích thì đồng ý nó là chất lỏng, nhưng chất lỏng này nó có gì khác với đống đất đá kia thì bác chẳng nói. =))
Chất lỏng và chất khí là chất vô định hình ( hình dạng phụ thuộc vào vật chứa). Do liên kết giữa các phân tử của chúng yếu hơn chất rắn
 

Batman

Xe container
Biển số
OF-9779
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
5,327
Động cơ
284,249 Mã lực
Vận tốc quay của mặt trăng quanh trái đất không hề nhanh như bác nghĩ đâu. Vận tốc này chỉ khoảng 930m/s. Để so sánh thì vận tốc tàu vũ trụ khi bay thoát ra khỏi trái đất là 11200m/s, tức là gấp hơn 10 lần vận tốc "chạy" của mặt trăng. Chả khác nào ô tô với... người đi bộ cả :))
Cái vận tốc quay của mặt trăng quanh trái đất nó nhỏ hơn tốc độ của tên lửa đẩy tàu vũ trụ thì nó không liên quan đến nhau, vì một thằng là cất cánh và một thằng là hạ cánh.
Cất cánh xong rồi, thoát khỏi lực trọng trường xong rồi, tàu đi vào quỹ đạo xong rồi thì, đít tên lửa cắt xong rồi, thì tốc độ tàu con thoi di chuyển sẽ còn bao nhiêu m/s, còn bao nhiêu nhiên liệu để tạo ra lực phóng lúc quay về trái đất.
Ghép nối tàu con thoi với trạm không gian đã phức tạp, nên việc hạ cánh lên mặt trăng còn phức tạp hơn.
:D:D:D
 

Batman

Xe container
Biển số
OF-9779
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
5,327
Động cơ
284,249 Mã lực
Chất lỏng và chất khí là chất vô định hình ( hình dạng phụ thuộc vào vật chứa). Do liên kết giữa các phân tử của chúng yếu hơn chất rắn
Điểm mấu chốt là chúng có lực hút tĩnh điện (liên kết phân cực) giữa các phân tử, nên nó bị mặt trăng kéo về một hướng (cả khối), cụ hỉ? :D
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,849
Động cơ
1,263,499 Mã lực
Tuổi
48
Cái vận tốc quay của mặt trăng quanh trái đất nó nhỏ hơn tốc độ của tên lửa đẩy tàu vũ trụ thì nó không liên quan đến nhau, vì một thằng là cất cánh và một thằng là hạ cánh.
Cất cánh xong rồi, thoát khỏi lực trọng trường xong rồi, tàu đi vào quỹ đạo xong rồi thì, đít tên lửa cắt xong rồi, thì tốc độ tàu con thoi di chuyển sẽ còn bao nhiêu m/s, còn bao nhiêu nhiên liệu để tạo ra lực phóng lúc quay về trái đất.
Ghép nối tàu con thoi với trạm không gian đã phức tạp, nên việc hạ cánh lên mặt trăng còn phức tạp hơn.
:D:D:D
Những câu hỏi này bác gu gồ ra hết nhé :))

Em tò mò tí, trước bác học khối C phải không ạ?
 

Batman

Xe container
Biển số
OF-9779
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
5,327
Động cơ
284,249 Mã lực
Đồng tốc bình thường chứ cụ. Tàu chuyển động nhanh hơn mặt trăng rất nhiều.
Trên sao hỏa có khí quyển thì dùng dù để đồng tốc ( hạ cánh)
NguyenDucPhuong-Su menh Perseverance-1a.jpg

Rồi dùng tên lửa đẩy ngược.
NguyenDucPhuong-Su menh Perseverance-2.jpg

Trên mặt trăng không có khí quyển không dùng dù được.
Thì dùng bóng hơi.
Hoach tên lửa đẩy ngược.
Em nghĩ cách duy nhất để hạ cánh khi đạt được đồng tốc là Phản lực, dùng bóng thì chỉ cho bọn robot thôi, người thì phải dùng tên lửa đẩy. Hạ đít tàu con thoi xuống mà không dùng dù như khi hạ xuống trái đất.
 

Batman

Xe container
Biển số
OF-9779
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
5,327
Động cơ
284,249 Mã lực
Những câu hỏi này bác gu gồ ra hết nhé :))

Em tò mò tí, trước bác học khối C phải không ạ?
Google mà làm gì cụ ơi, suy luận nó thích hơn chứ.

Cụ hỏi thì em khai thật, em học khối A ạ. =))
 

Ca_uop_muoi

Xe buýt
Biển số
OF-807936
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
584
Động cơ
45,291 Mã lực
Vào topic này cứ như được về thăm một vùng quê hẻo lánh, yên bình, nơi có những người nông dân hiền lành chất phác sau mỗi ngày làm việc trên cánh đồng lại ngồi khề khà chén trà điếu thuốc và nói chuyện về vũ trụ, thế giới... Thật đáng yêu biết mấy :))
Thế nói chuyện gì cho vừa lòng bác nhỉ, chuyện nhỏ quá bác lại bảo chẳng bỏ công nói, chuyện bé xé ra to... Chuyện to 1 chút bác lại bảo ôm không nổi, kiến mà đua với voi.. Bác nên dùng cây thước đo Zem mỗi khi nói chuyện.
 

Batman

Xe container
Biển số
OF-9779
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
5,327
Động cơ
284,249 Mã lực
Vâng, thật là kỳ diệu :))

Chúc bác ngủ ngon!
Thôi, tạm thời em để các cụ xoắn não một tí, mai em vào hỏi tiếp.
Google là một kênh tra cứu, nhưng lọc được thông tin thì lại cần phải có kiến thức nền.
Có phải ai cũng sử dụng được kiến thức trên google đâu cụ. :P
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,534
Động cơ
232,570 Mã lực
Tuổi
48
Vâng, thật là kỳ diệu :))

Chúc bác ngủ ngon!
Thôi đi ngủ đi cụ, một là cụ ấy troll cho vui, hai là quên hết những cái được học rồi :D , cái gì mà đồng tốc , thế thì máy bay mà bay trên đường xích đạo chắc chả bao giờ đến nơi vì tốc độ còn chậm hơn tốc độ tự quay của trái đất
 

Batman

Xe container
Biển số
OF-9779
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
5,327
Động cơ
284,249 Mã lực
Thôi đi ngủ đi cụ, một là cụ ấy troll cho vui, hai là quên hết những cái được học rồi :D , cái gì mà đồng tốc , thế thì máy bay mà bay trên đường xích đạo chắc chả bao giờ đến nơi vì tốc độ còn chậm hơn tốc độ tự quay của trái đất
Bác bậy nào, máy bay nó bay thì + vận tốc bay với vận tốc quay của trái đất, nên nó bay theo vận tốc thực của đồng hồ máy bay.
Lý luận của bác trẻ con nó tin. :P
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,849
Động cơ
1,263,499 Mã lực
Tuổi
48
Thôi, tạm thời em để các cụ xoắn não một tí, mai em vào hỏi tiếp.
Google là một kênh tra cứu, nhưng lọc được thông tin thì lại cần phải có kiến thức nền.
Có phải ai cũng sử dụng được kiến thức trên google đâu cụ. :P
Xoắn não gì đâu, nói thật là cụ hỏi theo kiểu mất kiến thức cơ bản nên hơi buồn cười ạ. Trả lời cụ rất dễ nhưng mất thời gian vì cái gì cụ cũng không biết ;))
 

Batman

Xe container
Biển số
OF-9779
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
5,327
Động cơ
284,249 Mã lực
Xoắn não gì đâu, nói thật là cụ hỏi theo kiểu mất kiến thức cơ bản nên hơi buồn cười ạ. Trả lời cụ rất dễ nhưng mất thời gian vì cái gì cụ cũng không biết ;))
Cụ cái gì cũng biết, em công nhận, nhưng chưa chắc đã còn nguyên kiến thức đâu, vì câu trả lời cũng rất chung chung, mà có khi còn phải tham khảo cả anh GG nữa. ;))
Em thì em chẳng hỏi google làm gì, vì trên đây em tiếp thu được khối thứ, nào là lực ly tâm này, nào là vận tốc quay của mặt trăng quanh trái đất này. :D
 

Ca_uop_muoi

Xe buýt
Biển số
OF-807936
Ngày cấp bằng
12/3/22
Số km
584
Động cơ
45,291 Mã lực
Xoắn não gì đâu, nói thật là cụ hỏi theo kiểu mất kiến thức cơ bản nên hơi buồn cười ạ. Trả lời cụ rất dễ nhưng mất thời gian vì cái gì cụ cũng không biết ;))
Không phải mất kiến thức cơ bản mà hệ miễn dịch của bác ấy tốt quá thôi.
 

Eagle No.1

Xe buýt
Biển số
OF-504885
Ngày cấp bằng
14/4/17
Số km
822
Động cơ
190,717 Mã lực
đọc thớt này hay. Các cụ thuyết âm mưu thì lúc nào cũng thấy mùi âm mưu . Các cụ tin vào khoa học thì sẽ đánh giá theo các thông tin khoa học. Nên ai tin thì cứ tin còn ai ko tin thì cứ việc ko tin.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Mặt trăng hút tất cả mọi thứ trên trái đất ( cả con người ) chứ không chỉ nước. Tuy nhiên Trái đất cũng hút các thứ đó mạnh hơn nên các thứ đó không bị bắn ra khỏi trái đất. Chỉ có nước, do là chất lỏng nên dễ dàng nhận thấy nó di chuyển ( thủy triều ). Kiểu bị giằng co giữa Mặt trăng và Trái đất.
Cụ cũng bị Mặt trăng ( lúc trăng tròn) kéo 1 lực....nhưng không nhận ra vì nó quá nhỏ.
Tôi nhớ có vận động viên lướt sóng, đã lợi dụng lúc thủy triều lên để đạt kỷ lục Guiness về lướt trên sóng cao nhất, do lúc đó Mặt trăng cũng tác động ( hút anh ta ) 1 lực, làm anh ta bị nâng lên cao hơn ( so với lúc không có thủy triều lên).

KLQ....các cụ có biết tại sao lại có Triều cường không ?

Để trả lời câu hỏi của cụ về quan hệ giữa lực hấp dẫn và trọng lực :
Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực. + Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Mặt trăng, do cũng có lực hấp dẫn ( nhỏ hơn lực hấp dẫn Trái đất, do Mặt trăng nhỏ hơn, khối lượng nhỏ hơn) nên mọi vật trên bề mặt Mặt trăng cũng có trọng lực. Các nhà khoa học tính ra lực hấp dẫn Mặt trăng = 1/6 lực hấp dẫn Trái đất. Nghĩa là 1 người năng 60kg...nếu đổ bộ trên Mặt trăng, sẽ có trọng lượng 10kg.
Lại thêm cụ nữa, ôn lại vật lý :) kg là đơn vị đo khối lượng mass ở đâu thì nó cũng là 60kg. Khối lượng mass (kg) thì không đổi nhưng trọng lượng weight (N) thì đổi theo gia tốc trọng trường w=m*g

Còn nói về ảnh hưởng mặt trăng, Mặt trăng còn ảnh hưởng cả kinh nguyệt chị em, chu kỳ sinh trai gái, tâm lý con người vv nhiều thứ lắm không kể hết
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Bác giải thích thì đồng ý nó là chất lỏng, nhưng chất lỏng này nó có gì khác với đống đất đá kia thì bác chẳng nói. =))
Đất cũng "dềnh lên" như thủy triều đó cụ, vì bên dưới đất là magma lỏng. Chỉ là ít quá, và người quan sát đứng trên đất làm chuẩn, nên mắt thường không thấy thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top