- Biển số
- OF-586816
- Ngày cấp bằng
- 25/8/18
- Số km
- 98
- Động cơ
- 136,000 Mã lực
- Tuổi
- 36
Suốt ngày xả thải đái ỉa ra sông, lại bị chặn mất dòng chẩy đầu nguồn thì sạch vào mắt à,
đồng chí Mác râu do mải biên cuốn Tư bản luận chậm xèng chạ cho con mẹ chủ nhà trọ mấy tháng bị bả lấy lá chuối lót tay đuổi mịa ra đườngCả 2 cụ này nói ko sai tí nào cả.
Vấn đề ta cần 1 giải pháp và giải pháp gì cũng liên quan tới tiền.
Ý kiến khác của tôi, xin nêu để bác xem xét.Còn các cụ có ý khác thì cứ trình bày.
Nước bẩn lại đổ về sông Nhuệ chạy qua Hà Nam rồi lại đổ vào sông Hồng, cuối cùng lại cuốn ra biển Đông pha loãng cho các loại Hải sản và chúng ta ra tắm biển mỗi mùa hèThay nước mới sạch hơn bằng nước bẩn, vậy nước bẩn trôi đi đâu? Rồi bao lâu lại bẩn tiếp khi bao nguồn ô nhiễm đổ ào ào vào từng giây từng phút.
cụ có ở HN không đấyNước sông Hồng đoạn qua Hà Nội cũng đen xì .
Ko có biện pháp xử lý đồng bộ với việc pha thêm nc sông Hồng vào thì đúng là đẩy rác sang nhà khác còn j. Cụ ý chém vậy là đúng đấy. VD: Đơn gảin như cái rãnh thoát nc chung của cả xóm, nếu các nhà ko đặt lưới vớt rác mà cứ xả nước thì rõ là rác chảy sang ra khác.Em chỉ nói nhà bác Khải chém, còn bác Võ thì đúng nhưng nếu chờ xử lý tận gốc kiểu thu gom nước thải thì chờ đến hết đời chưa chắc xong. Giải pháp thau nước này chỉ là tạm thời nhưng còn hơn không làm gì!!
Em nói bác Khải chém vì bác ấy nói quá về việc đổ nước bẩn sang nhà khác (thải từ Hà Nội chảy về Hà Nam) để nhấn mạnh việc phải xây hệ thống gom. Nếu không đổ nước thêm vào Tô Lịch thì nước thải nó vẫn cứ theo dòng chảy về Hà Nam thôi chứ nó có đổ ngược lại Hồ Tây đâu? Thêm nước vào thì hàm lượng chất thải loãng ra và có một phần là lưu lượng nước sẽ chảy nhanh hơn, lượng nước chảy xuống nhiều hơn.
Ý em là trong THỜI ĐIỂM HIỆN NAY (chả ai có tiền/chịu bỏ tiền đầu tư hệ thống gom nước thải) thì phương án pha loãng là khả thi. Còn các cụ có ý khác thì cứ trình bày.
Nhánh trong (phía bờ hồ) mùa cạn thì nó thành cái ao tù, đúng là nc đen ngòm cụ ạ.cụ có ở HN không đấy
Thế bọn đầu nguồn sông Hồng, Đà, Lô ỉa đái chảy đi đâu? Chẳng do pha loãng thì sao???em hỏi không phải, nước cuối nguồn của sông Tô lịch đổ đi đâu hả cụ? lưu lượng nước thải, bẩn khi rửa và không rửa thì ảnh hưởng ko cụ, lượng nước bay hơi từ đầu nguồn tới cuối nguồn. em chỉ thắc mắc thôi khi cụ bảo các bác ấy chém, em hóng nghe phân tích từ cụ ạ?
Cụ đây nói là thượng sách. Làm được như Bắc Âu thì còn gì bằng nhưng em đồ là khi nào các nước ấy nó lên đời 3 đời 4 nó bán lại đời 1 giá rẻ cho mình thì mình mới có cái mà dùng.Ý kiến khác của tôi, xin nêu để bác xem xét.
Các nước "IQ cao", người ta cô đặc, chứ không pha loãng.
Vì xử lý đỡ tốn kém hơn nhiều.
Các bác biết vì sao núơc thải đen cần tách biệt với nước thải xám, và nước mưa không? Vì nếu không, khi có trận mưa xuống, lượng nước dồn về nhà máy xử lý là cực lớn, không đủ khả năng lưu trữ và xử lý, lại phải xả ra môi trường, dở hơi à.
Thế thì phải thu gom riêng.
Bên Đức, nhà không có bể phốt. Nước thải đen thu gom về nhà máy, làm phân compost, phát điện sinh học, làm gì thì làm, đơn giản.
Người ta đã nghĩ đến việc bệ xí sẽ hút phân bằng nguyên tắc hút chân không đánh roẹt về nhà máy, xử lý đơn giản hơn nhiều so với việc xử
lý bãi phân hoà tan trong 6-8 lít nước khi các bác nhấn nút xả bồn cầu.
Đừng cười vội. Ở Thuỵ Điển đã có khu đô thị mới, nơi rác thải sinh hoạt được hút về nhà máy xử lý bằng các đường ống ngầm. Tập Cận Bình của TQ đã đến tham quan.
Chứ còn lãnh đạo HN bảo xây dựng thành phố thông minh, tôi cười không nhặt được mồm luôn.
cụ đấy chắc quên bỏ kính râm hoặc bị bệnh dâm mãn tính.cụ có ở HN không đấy
Em không hiểu hết các nước Châu Âu xử lý nước thải sinh hoạt theo kiểu nào , nhưng riêng với Đức họ xử lý triệt để trước khi xả thải vào nước thải thành phố ạ , họ không xử lý theo kiểu bể phốt như ta đang đại tràÝ kiến khác của tôi, xin nêu để bác xem xét.
Các nước "IQ cao", người ta cô đặc, chứ không pha loãng.
Vì xử lý đỡ tốn kém hơn nhiều.
Các bác biết vì sao núơc thải đen cần tách biệt với nước thải xám, và nước mưa không? Vì nếu không, khi có trận mưa xuống, lượng nước dồn về nhà máy xử lý là cực lớn, không đủ khả năng lưu trữ và xử lý, lại phải xả ra môi trường, dở hơi à.
Thế thì phải thu gom riêng.
Bên Đức, nhà không có bể phốt. Nước thải đen thu gom về nhà máy, làm phân compost, phát điện sinh học, làm gì thì làm, đơn giản.
Người ta đã nghĩ đến việc bệ xí sẽ hút phân bằng nguyên tắc hút chân không đánh roẹt về nhà máy, xử lý đơn giản hơn nhiều so với việc xử
lý bãi phân hoà tan trong 6-8 lít nước khi các bác nhấn nút xả bồn cầu.
Đừng cười vội. Ở Thuỵ Điển đã có khu đô thị mới, nơi rác thải sinh hoạt được hút về nhà máy xử lý bằng các đường ống ngầm. Tập Cận Bình của TQ đã đến tham quan.
Chứ còn lãnh đạo HN bảo xây dựng thành phố thông minh, tôi cười không nhặt được mồm luôn.
Việc làm này quá dễ. điều quan trọng là ai làm mà thôi.Các Chiên gia thì bảo không khả thi, nhưng em thì thấy khả thi nhất vào lúc này
https://vnexpress.net/thoi-su/chuyen-gia-lay-nuoc-song-hong-lam-sach-song-to-lich-khong-kha-thi-3913126.html
+ Cụ Đặng Hùng Võ nói : "Theo ông Võ, việc lấy nước sạch hơn để thau rửa sông Tô Lịch về kỹ thuật "không có gì khó khăn", tuy nhiên chỉ giải quyết được phần ngọn vì nguồn gốc ô nhiễm là nước thải sinh hoạt đổ vào con sông này. "Vấn đề mấu chốt là phải thu gom được nguồn nước thải sinh hoạt thành đường riêng, đưa về trạm xử lý, tuy nhiên việc này sẽ tốn kém hơn nhiều so với phương án rửa sông", ông nói." - Cái này không sai nhưng chờ đến khi con cụ lớn cũng chẳng làm được.
+ TS Nguyễn Văn Khải - người từng có nhiều công trình nghiên cứu về công nghệ làm sạch nước, chia sẻ quan điểm không đồng tình với đề xuất thau rửa sông Tô Lịch khi chưa làm sạch nước sông ở hạ lưu. "Khi nước ô nhiễm từ Tô Lịch bị cuốn ra sông Nhuệ, người dân nội thành được sạch hơn thì người dân ngoại thành, ở hạ nguồn phải gánh chịu. Như vậy khác gì đem nước bẩn từ nhà mình đổ sang nhà khác?", ông nêu vấn đề. - Cụ này thì chỉ giỏi chém. Nước Tô Lịch nó có phải ao tù đâu mà không đổ xuống cuối nguồn, giờ có thêm nước sạch pha vào (kiểu như mùa mưa nước đầy thêm) thì nước xuống cuối nguồn cũng sạch hơn chứ????