Khác éo gì rửa chuồng lợn, sạch được mấy hôm lợn ỉa ra lại bẩn, còn bẩn nó trôi đi đâu thì kệ cmn vì mục đích là rửa chuồng lợn mà.
không xây dọc sông được cụ ơi vì hai bên đều là quận trung tâm dân ở hết rồi chỉ có gom dẫn nước thải ra ngoại thành rồi xử lý thôi.Đầu tư xây dựng hệ thống nhà máy xử lý nước thải công suất lớn dọc sông Tô Lịch có đến vài ngàn tỏi không các cụ?
Hỏi mấy ông chuyên ngành lâu năm, rằng nước đầu ra của bể phốt nhà dân ước đạt cột nào, các ông ý không dám trả lời. Gặng hỏi thì bảo, chắc là cột C.Thực ra việc làm cống thu gom nước thải sinh hoạt dọc bên sông Tô đưa về nhà máy xử lý là giải pháp tốt nhất trong tình hình hiện nay
Triệt để và gốc rễ là phải kiểm soát được nước thải này từ nhà dân , các khu nhà hàng , khách sạn , chung cư ... Hà nội đã chuyển hầu hết các nhà máy vào các khu công nghiệp rồi , kiểm soát nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình thì nan giải , không có quy định nào và không có cơ chế gì kiểm soát . Người dân xây nhà bây giờ đều phải có giấy phép . có bản vẽ thiết kế được duyệt , trong đó có thiết kế bể phốt , nhưng ít ai kiểm tra xem bể phốt đó có đạt yêu cầu không , khi thi công có đúng bản vẽ không
Em biết là các nhà máy , trong các khu CN hiện nay đều có đề án BVMT và báo cáo xả thải định kỳ , nước thải được kiểm soát theo tiêu chuẩn của bộ TNMT và có cánh sát môi trường xử phạt , số đạt chuẩn còn ít nhưng đỡ hơn ngày trước nhiều rồi ạ .
Em đã nói là không có ạHỏi mấy ông chuyên ngành lâu năm, rằng nước đầu ra của bể phốt nhà dân ước đạt cột nào, các ông ý không dám trả lời. Gặng hỏi thì bảo, chắc là cột C.
Nếu bác nào va chạm thì sẽ hiểu cột A, cột B, cột C là gì. Không thì thôi, cứ hiểu cột B trở đi là phải xử lý, A thì được dùng để tưới cây.
Không có thì phải có thoai.Em đã nói là không có ạ
Không có quy định nào cho hộ gia đình hay các nguồn nước thải sh nhỏ hơn 5m3/ ngày đêm
Cứ như 2008 thì chả sạch bong. Như sông Hồng luônVề bản chất, hiện nay sông Tô Lịch thực ra là cống thoát nước cho Thủ Đô những nơi nó chảy qua, đầu nguồn đã bị chặn nên không khác ao là mấy
Nếu xả nước vào làm tăng lưu lượng thì chỉ là đẩy rác thải đi nơi khác (ra sông Nhuệ) mà việc này thì mùa hè cứ mưa nhiều là tự trôi.
bán chán cuối dùng là đ éo làm"Nếu việc gì không muốn làm thì người ta đưa ra bàn bạc"
Danh ngôn của anh Trâu sành
Vâng gọi tắt là ĐTM. Cái này ngày trước em chế cháo suốt. Bảo vệ thành công là do đút lót cho quan trênSông Tô lịch thì em chưa dám bàn. Nhưng tình hình sông Đáy và sông Nhuệ cũng chẳng khá gì hơn.
Sông hồng vẫn chảy vào Đáy và Nhuệ qua đập Phùng với cống Chèm. Nhưng thực tế hai con sông này mùa cạn hầu như không có nước.
Vậy vấn đề có thể nằm ở chỗ mùa cạn sông Hồng cũng không đủ nước. Do đâu?
Em nghĩ cái này phải hỏi thủy điện Hòa bình và thủy điện Sông đà ạ.
Cái lọ nó ảnh hưởng đến cái chai như thế đấy. Chả phải tự nhiên mà quy trình làm dự án mới đều phải lập BCĐGTĐMT- "Báo cáo đánh giá động môi trường".
Như em chứng kiến thì có BCĐGTĐMT được copy cho có lệ khá nhiều, nhiều cái chả kịp thay hết tên đã duyệt.
Lâu nay chúng ta vẫn chém bên Công Thương. Nhưng em nghĩ các cụ Tài Nguyêm Môi Trường mới là đáng chém