vậy thì kinh tế phải tự cường thay vì chỉ số xnk cao vọt .Nhiều khi biết là thế đấy nhưng ko làm gì dc mấy nước lớn. Họ vẫn dùng các nước bé để làm tốt.
vậy thì kinh tế phải tự cường thay vì chỉ số xnk cao vọt .Nhiều khi biết là thế đấy nhưng ko làm gì dc mấy nước lớn. Họ vẫn dùng các nước bé để làm tốt.
Thú thật là Thỏ cực kỳ ngại tương tác thêm về vụ Gạc Ma - Len đao. Lý do thì đã nêu ở cách vài comment trên rồi. Tuy nhiên mãi tới hôm nay bác mới tương tác lại câu trả lời của Thỏ, suy xét kỹ thấy việc nên tương tác sẽ hay hơn nhưng Thỏ đề nghị từ sau comment này thì chúng ta sẽ hạn chế không sa đà nữa, tránh việc lạc đề.E thấy video trên mạng chưa kiểm chứng. Nhìn nó bắn quân ta mà xót quá. E có thắc mắc: tại sao lại để quân mình như vậy. E đọc đâu đó có trường hợp mình có 1 khâu AK nhưng phải ném xuống nước. Tàu lúc đó là tàu vận tải.
Vậy với trang bị như vậy có nghĩa là nó cùng ý nghĩa với câu “không được nổ súng”.
Trong trường hợp này thì e nghĩ câu không được nổ súng cũng có lý. Bởi vì lệnh có thể đưa ra vào lúc nào đó, bằng Khẩu lệnh, điện báo … thậm chí là Mật.
câu mình giữ thêm 11 đảo. Nhưng đáng lẽ tất cả chỗ đó phải là của mình. Thằng tàu nó ăn trộm mà. Như vậy phải hiểu là tổng số xxx đảo, mình mất y đảo, giữ chắc 11 đảo.
Em có gì không đúng mong bác chỉ theo hướng thảo luận vì e không có ý gì khác. E nói rõ vì chuyện này khá nhạy cảm, nói ngược dòng là khô g nên.
E thấy video trên mạng chưa kiểm chứng. Nhìn nó bắn quân ta mà xót quá. E có thắc mắc: tại sao lại để quân mình như vậy. E đọc đâu đó có trường hợp mình có 1 khâu AK nhưng phải ném xuống nước. Tàu lúc đó là tàu vận tải.
Vậy với trang bị như vậy có nghĩa là nó cùng ý nghĩa với câu “không được nổ súng”.
Trong trường hợp này thì e nghĩ câu không được nổ súng cũng có lý. Bởi vì lệnh có thể đưa ra vào lúc nào đó, bằng Khẩu lệnh, điện báo … thậm chí là Mật.
câu mình giữ thêm 11 đảo. Nhưng đáng lẽ tất cả chỗ đó phải là của mình. Thằng tàu nó ăn trộm mà. Như vậy phải hiểu là tổng số xxx đảo, mình mất y đảo, giữ chắc 11 đảo.
Em có gì không đúng mong bác chỉ theo hướng thảo luận vì e không có ý gì khác. E nói rõ vì chuyện này khá nhạy cảm, nói ngược dòng là khô g nên.
Thỏ quote lại comment về lệnh" Không được nổ súng TRƯỚC " để bác tiện theo dõi.Nhẽ ra với câu hỏi thiếu Chủ ngữ và cách hành văn cộc lốc thế này thì sẽ chẳng ai muốn trả lời.
Nhưng đây là vấn đề lịch sử và đã bị bọn mất não bố méo, xuyên tạc và nếu không được đính chính, phân tích cuh thể thì thế hệ con cháu sẽ hiểu sai thậm chí bị xỏ mũi nên Thỏ sẽ trả lời.
Nhân chứng là người trực tiếp tham gia trận Gạc Ma là trung sĩ Lê Hữu Thảo khẳng định không có lệnh cấm nổ súng.
Và một sự thật nữa là chúng ta đã nổ súng, mặc dù không nổ súng trước. Trong trận Gạc Ma, phía Trung Quốc thương vong 22 người, trong đó có 6 người chết. Bộ đội Công binh Hải quân Việt Nam đã đánh trả và gây thương vong cho đối phương.
Trước đó, để phòng xung đột quân sự nhỏ trên khu vực Trường Sa có thể bùng nổ thành một cuộc chiến tranh lớn trên biển, Tư lệnh quân chủng Hải quân là đô đốc Giáp Văn Cương ra lệnh: hết sức kiềm chế, tự vệ là chính, không nổ súng trước, nhưng kiên quyết táo bạo, với phương châm “có người, có đảo; còn người, còn đảo”.
Như vậy, mệnh lệnh không nổ súng trước đã được ban hành để tránh khiêu khích đối phương, làm bùng nổ các xung đột gây bất lợi lâu dài.
Bối cảnh lúc đó, Việt Nam vẫn đang có xung đột ở biên giới phía Bắc và tại Campuchia. Lúc này, lực lượng của chúng ta rất mỏng, phải bố trí quân đội ở cả biên giới phía bắc, Campuchia và biển đảo. Có thể nói, đây là giai đoạn mà Tổ quốc gặp khó khăn nhất. Ngoài việc biên giới hai đầu không yên ổn, Việt Nam còn bị bao vây, cấm vận về kinh tế.
Nếu manh động nổ súng trước mà để xảy ra một cuộc chiến lớn trên biển thì hậu quả rất khôn lường.
Do đó, kiềm chế để không nổ súng trước, không để cho đối phương tạo cớ gây xung đột lớn là mệnh lệnh đúng đắn. Lịch sử đã chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh do một bên tạo cớ để gây ra như chiến tranh thế giới lần thứ 2, sự kiện vịnh Bắc bộ 1964 do Mỹ tạo cớ để ném bom phá hoại miền Bắc.
Nhưng tất nhiên, trong chiến tranh thì không thể có lệnh cấm nổ súng, dù ở bất cứ mặt trận nào. Bộ đội đã trấn giữ Trường Sa phải nổ súng khi bị tấn công để bảo vệ đảo.
Vì thế, chúng ta không nổ súng trước nhưng phải nổ súng. Khi đã được giao súng tức là được bắn, đấy là nguyên tắc, chỉ có điều phải xác định bắn lúc nào. Nổ súng lúc nào do người chỉ huy tại chỗ quyết định, không phải cấp cao hơn, càng không phải lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
Thực tế trong trận Gạc Ma, bộ đội ta đã nổ súng đáp trả và đối phương bị thương vong 22 người.
Không nổ súng trước không có nghĩa là không được nổ súng chống lại khi bị tấn công. Không một đô đốc hải quân nào ra lệnh cho bộ đội của mình làm thế. Không một Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra lệnh cho quân đội của mình như thế. Cho dù ai đó có mắc bệnh não úng thủy cũng đủ trí tuệ để suy xét logic như thế.
Quân đội Việt Nam đã đối đầu với hai kẻ thù mạnh là Pháp và Mỹ và giành chiến thắng. Quân đội Việt Nam cũng đã đối đầu với Trung Quốc ở phía Bắc và quân Khmer Đỏ ở biên giới Tây Nam. Cả hai cuộc chiến tranh biên giới đều không phải do Việt Nam bắt đầu. Nhưng Việt Nam cũng không ngại ngần đáp trả. Thế thì không có lý do gì, chúng ta lại sợ hãi nổ súng nếu bị tấn công ở Trường Sa.
Xin nhắc lại, nổ súng lúc nào do người chỉ huy tại chỗ quyết định, không phải cấp cao hơn, càng không phải lãnh đạo Bộ Quốc phòng.
Không biết có nước nào khi có chiến tranh mà lãnh đạo Bộ Quốc phòng chỉ huy từng trận đánh cấp đại đội không? Tôi chắc là không. Đơn vị của một ông sỹ quan nào đó hồi đánh Mỹ chắc chắn không bao giờ nhận được lệnh trực tiếp từ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Không có cơ chế đó và nếu có đi chăng nữa thì phương tiện thông tin thời kỳ đó không thể gọi trong vòng mấy chục giây đến cấp trung đoàn, cấp tiểu đoàn được, càng không tới tàu hoặc trên đảo xa xôi.
Hơn nữa, lúc đó quân đội hàng triệu người của ta đóng ở biên giới đang có chiến tranh và Campuchia, không có lãnh đạo Bộ quốc phòng nào ra lệnh cấm nổ súng cho toàn quân, càng vô lý nếu ông có thể ra lệnh và kiểm soát việc nổ súng của từng đơn vị từ cấp đại đội.
Giờ không còn khái niệm đảo chìm hay đảo nổi nữa Cụ nhé ( Chìm hay nổi giờ dc gọi là đảo hết )Em bổ xung giúp cụ Thỏ.
47 đảo kia là chưa thực chính xác.
Chính xác phải gọi là 47 thực thể. Bao gồm
Đảo nổi (lúc nào cũng trên mặt nước )
Đảo chìm ( thủy triều lên nó chìm, thủy triều xuống nó nhô lên)
Bãi đá ( bãi cạn).lúc nào cũng chìm nhưng nông.
Câu này thì chuẩn là của "tung của" rồi . Hồi em còn bé nghe câu " bạn của kể thù là kể thù,Kể thù của kể thù là bạn' đọc trẹo cả mồm, giờ mới hiểu hết nghĩa của câu nói đó. Các cụ nhà ta ngàn đời đã đúc kết " võ tầu thâm, mưu tầu hiểm".Kẻ thù của kẻ thù là bạn! Phải không cccm nhỉ?
Ông Phi này đang dựa hơi Ông Mỹ do đó mới bị TQ ép cho bằng chết mà xét cho cùng Phi bi ép chết VN mình cũng căng đấy. Mong mấy Ông Phi tỉnh ngộ sớm.E đọc đâu đó NS QP của Phil tầm 500tr, VN khoảng 7,8b . Chả hiểu 1 nước bốn bề là biển nhưng ko đầu tư vào Hải Quân, CS biển tàu chấp pháp ... Đến lúc đụng chuyện chả có cái gì cả
Nhìn trên bản đồ cụ sẽ thấy người Philippin gánh rất nhiều bão , so với họ thì miền trung lũ lụt chưa ăn thua gì. Nên họ lạc hậu cũng có nguyên nhân khách quan, thu nhập đầu người vẫn hơn Việt Nam taPhilippine là một đất nước nghèo nàn, tham những ăn mòn ngân khố quốc gia. Quân đội yếu kém và lạc hậu, chỉ trông chờ vào Mỹ. Thời Dutete thì bỏ Mỹ theo TQ cho TQ hầu hết các vị trí làm ăn chiến lược và không cho Mỹ đồn trú. Giờ rước rắn vào giường rồi chả biết làm thế nào nữa.
Em thì chỉ nhớ bia San Miguel hihiPhilippine là một đất nước nghèo nàn, tham những ăn mòn ngân khố quốc gia. Quân đội yếu kém và lạc hậu, chỉ trông chờ vào Mỹ. Thời Dutete thì bỏ Mỹ theo TQ cho TQ hầu hết các vị trí làm ăn chiến lược và không cho Mỹ đồn trú. Giờ rước rắn vào giường rồi chả biết làm thế nào nữa.
Em ở Philippine 4 năm. Người Phil vốn lười biếng, hoang dại. Sống hôm nay không cần biết ngày mai. Họ xây nhà không bao giờ trát. Phần lớn nhà là tấm lợp vá chằng vá đụp những gì họ kiếm được. Thu nhập đầu người chắc chắn không bao giờ hơn VN cụ ạ. Thành phố Manila như một bãi tha ma bị bỏ hoang. Bẩn thỉu, hôi thối, chật chội, Hàng nghìn con người sống vạ vật gầm cầu trên những tấm bìa carton. Ở đó và phóng uế, vệ sinh ngay trên đường phố. Đoạn nào dừng đèn đỏ mà mở cửa thì kiểu gì cũng bị cướp.Nhìn trên bản đồ cụ sẽ thấy người Philippin gánh rất nhiều bão , so với họ thì miền trung lũ lụt chưa ăn thua gì. Nên họ lạc hậu cũng có nguyên nhân khách quan, thu nhập đầu người vẫn hơn Việt Nam ta
Thế thì kinh quá Cụ nhỉ, mà Cụ đang kể chuyện hiên tại hay những năm trước đây thế.Em ở Philippine 4 năm. Người Phil vốn lười biếng, hoang dại. Sống hôm nay không cần biết ngày mai. Họ xây nhà không bao giờ trát. Phần lớn nhà là tấm lợp vá chằng vá đụp những gì họ kiếm được. Thu nhập đầu người chắc chắn không bao giờ hơn VN cụ ạ. Thành phố Manila như một bãi tha ma bị bỏ hoang. Bẩn thỉu, hôi thối, chật chội, Hàng nghìn con người sống vạ vật gầm cầu trên những tấm bìa carton. Ở đó và phóng uế, vệ sinh ngay trên đường phố. Đoạn nào dừng đèn đỏ mà mở cửa thì kiểu gì cũng bị cướp.
Hình như có hơi quá lời nhỉ.Em ở Philippine 4 năm. Người Phil vốn lười biếng, hoang dại. Sống hôm nay không cần biết ngày mai. Họ xây nhà không bao giờ trát. Phần lớn nhà là tấm lợp vá chằng vá đụp những gì họ kiếm được. Thu nhập đầu người chắc chắn không bao giờ hơn VN cụ ạ. Thành phố Manila như một bãi tha ma bị bỏ hoang. Bẩn thỉu, hôi thối, chật chội, Hàng nghìn con người sống vạ vật gầm cầu trên những tấm bìa carton. Ở đó và phóng uế, vệ sinh ngay trên đường phố. Đoạn nào dừng đèn đỏ mà mở cửa thì kiểu gì cũng bị cướp.
Cụ cứ làm một chuyến đến Manila thì biết ngay thôi mà. Đặc sản đầu tiên khi đặt chân đến sân bay là đứng chờ taxi cả tiếng đồng hồ mới đến lượt. Mà toàn loại xe cách đây khoảng 30 năm cũ nát, thậm chí chả có điều hoà. Chạy từ sân bay về đến chỗ cụ nghỉ thì cụ sẽ thấy cả ngàn người sống vạ vật gầm cầu vỉa hè như những bóng ma. Mở cửa ra mùi hôi thối xú uế xộc vào kinh người. Mà mở ra là bị cướp. Rồi tối đến ra khi Makati hàng trăm cô gái bán dâm đứng giữa thanh thiên bạch nhật chào mời. Nếu cụ đi Hồng Kông hay Singapore, Malaysia cụ sẽ thấy thứ 7 và chủ nhật cả ngàn phụ nữ Philippine qua đó làm osin, họ được nghỉ nên kéo nhau ra ngồi vỉa hè, công viên, trung tâm thương mại bắt chấy cho nhau, tán gẫu và mang cơm nắm ra ăn uống trên những mảnh bìa các tông rất bệ rạc. Đến nỗi các trung tâm thương mại ở các nước đó phải cấm các phụ nữ đó vào ngồi chùa trong đó.Thế thì kinh quá Cụ nhỉ, mà Cụ đang kể chuyện hiên tại hay những năm trước đây thế.
Cả 3 quốc gia như Cụ nói thì Em cũng đi cả rồi nhưng chưa gặp cảnh đó bao giờ. Năm 2018 Em có sang lv với đối tác của cty em ở HQ ( công ty chuyên về xe trở rác thải ) thì thấy lao động phi làm cho cty đó cũng khá nhiều. Họ khen lao động phi làm việc chăm chỉ và ko có trường hợp nào tự bỏ việc ko như lao động Việt Nam! Nhà ta ko thích thì hết hd là té sang xin việc cty khác nếu ko dc tăng lương và đãi ngộ tốt hơn. Với lao động Phi thì xin gia hạn hd chứ ko bỏ đi lv nơi khácCụ cứ làm một chuyến đến Manila thì biết ngay thôi mà. Đặc sản đầu tiên khi đặt chân đến sân bay là đứng chờ taxi cả tiếng đồng hồ mới đến lượt. Mà toàn loại xe cách đây khoảng 30 năm cũ nát, thậm chí chả có điều hoà. Chạy từ sân bay về đến chỗ cụ nghỉ thì cụ sẽ thấy cả ngàn người sống vạ vật gầm cầu vỉa hè như những bóng ma. Mở cửa ra mùi hôi thối xú uế xộc vào kinh người. Mà mở ra là bị cướp. Rồi tối đến ra khi Makati hàng trăm cô gái bán dâm đứng giữa thanh thiên bạch nhật chào mời. Nếu cụ đi Hồng Kông hay Singapore, Malaysia cụ sẽ thấy thứ 7 và chủ nhật cả ngàn phụ nữ Philippine qua đó làm osin, họ được nghỉ nên kéo nhau ra ngồi vỉa hè, công viên, trung tâm thương mại bắt chấy cho nhau, tán gẫu và mang cơm nắm ra ăn uống trên những mảnh bìa các tông rất bệ rạc. Đến nỗi các trung tâm thương mại ở các nước đó phải cấm các phụ nữ đó vào ngồi chùa trong đó.
Nói chung nói về Philippin em chỉ có duy nhất một từ: Kinh hoàng.
Lính ta vẫn quen miệng gọi thế hết, khổ nhất là chốt ở đảo chìm, những lúc căng thẳng toàn phải nằm dưới tầng hầm, không gian hẹp, rất bức bối. Cu em em nó đi lính hải quân, trấn Trường Sa đợt 9x, nó bảo có khi báo động, phải nằm cả tháng, đến khi lên thằng nào thằng nấy trắng lốp, nhợt nhạt luôn.Giờ không còn khái niệm đảo chìm hay đảo nổi nữa Cụ nhé ( Chìm hay nổi giờ dc gọi là đảo hết )
Họ không bỏ đi được vì đất nước họ quản lý cực kỳ chặt nguồn lđ xuất khẩu. Vào đến sân bay Manila thì sẽ có biển chỉ dẫn công dân đi lđ xuất khẩu đứng một hàng để nhập cảnh. Họ quản lý nguồn thuế xklđ vì đó là một trong những nguồn thu chính của đất nước họ. Còn VN mình chỉ cần đăng ký đi xklđ qua đến bên kia ai bùng cứ bùng, bùng bao nhiêu năm cũng kệ chả ma nào quản lý hết. Thế nên VN mớ có các tỉnhi bị liệt vào danh sách cấm.Cả 3 quốc gia như Cụ nói thì Em cũng đi cả rồi nhưng chưa gặp cảnh đó bao giờ. Năm 2018 Em có sang lv với đối tác của cty em ở HQ ( công ty chuyên về xe trở rác thải ) thì thấy lao động phi làm cho cty đó cũng khá nhiều. Họ khen lao động phi làm việc chăm chỉ và ko có trường hợp nào tự bỏ việc ko như lao động Việt Nam! Nhà ta ko thích thì hết hd là té sang xin việc cty khác nếu ko dc tăng lương và đãi ngộ tốt hơn. Với lao động Phi thì xin gia hạn hd chứ ko bỏ đi lv nơi khác
Cụ làm em tò mò. Hóa ra có thậtHọ không bỏ đi được vì đất nước họ quản lý cực kỳ chặt nguồn lđ xuất khẩu. Vào đến sân bay Manila thì sẽ có biển chỉ dẫn công dân đi lđ xuất khẩu đứng một hàng để nhập cảnh. Họ quản lý nguồn thuế xklđ vì đó là một trong những nguồn thu chính của đất nước họ. Còn VN mình chỉ cần đăng ký đi xklđ qua đến bên kia ai bùng cứ bùng, bùng bao nhiêu năm cũng kệ chả ma nào quản lý hết. Thế nên VN mớ có các tỉnhi bị liệt vào danh sách cấm.
Cụ đi cả nhưng cụ không có điều điện tìm hiểu. Khủng hoảng nhất là Hồng Kông, chỗ toà nhà Shanghai Bank nổi tiếng đó cứ cuối tuần cả ngàn phụ nữ phi trải bìa Carton ra bắt châý rận, tán gẫu, ngồi cho hết thời gian đến tối là về. Họ tạo nên một khung cảnh hỗn độn, bẩn thỉu và xấu xí vô cùng.