- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,379
- Động cơ
- 1,137,714 Mã lực
Mao chơi con bài người kế tục là trò bịp che tai mắt thiên hạ. Người Mao thật sự cần tìm kiếm là đại thần nhiếp chính, tức quân sư hoặc “tham mưu giỏi” giúp Giang cầm quyền.
Kỳ thực, “bạn chiến đấu thân thiết” của Mao là Giang Thanh. Trong phong trào phê truyện “Thuỷ Hử”, Mao cho thấy cách nhìn nhận chân thực của ông ta đối với Giang Thanh, biểu dương Giang trước các thành viên Bộ Chính trị, khẳng định đầy đủ về chính trị. Mao nói Giang tính đấu tranh mạnh, lập trường giai cấp kiên định, không biết giở trò hai mặt, nhưng không hiểu sách lược, không biết đoàn kết mọi người, nên bị thiệt thòi. Nếu bên cạnh cớ một tham mưu giỏi hỗ trợ, Giang có thể cầm cờ lớn. “Tôi biết rõ phái ngoan cố (chỉ Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh, Đặng Tiểu Bình) phản đối Giang Thanh, phản đối tôi sử dụng Giang Thanh”.
Giang Thanh muốn làm Nữ hoàng là việc mọi người đều biết, thậm chí sau khi Mao chết, đã có chuyện các tỉnh đua nhau gửi thư ủng hộ Giang Thanh làm Chủ tịch Đảng. Trung Quốc suýt nữa quay lại xã hội phong kiến. Những năm cuối đời, Mao mắc nhiều chứng bệnh, chân phù, đi lại khó khăn, bệnh tim ngày càng nặng, mắt gần như bị loà, nhưng ông ta van nắm chặt quyền lực, mọi việc lớn vẫn phải do Mao quyết định cuối cùng. Mao chỉ tin người nhà. Trước khi vào Trung Nam Hải, Mao Viễn Tân là Bí thư Tỉnh uỷ Liêu Ninh, Chính uỷ Đại quân khu Thẩm Dương. Từ 10-10-1975, Mao Viễn Tân được cử làm “liên lạc viên” cho Mao. Bộ Chính trị họp, Mao Viễn Tân ngồi trên ghế Chủ tịch truyền đạt “khẩu dụ” của Mao. Y coi các uỷ viên Bộ chính trị như cấp dưới, đã có lần y nói: “Tôi thuận miệng nói vài câu, đủ để bọn họ học tập mấy tháng ròng”.
Kỳ thực, “bạn chiến đấu thân thiết” của Mao là Giang Thanh. Trong phong trào phê truyện “Thuỷ Hử”, Mao cho thấy cách nhìn nhận chân thực của ông ta đối với Giang Thanh, biểu dương Giang trước các thành viên Bộ Chính trị, khẳng định đầy đủ về chính trị. Mao nói Giang tính đấu tranh mạnh, lập trường giai cấp kiên định, không biết giở trò hai mặt, nhưng không hiểu sách lược, không biết đoàn kết mọi người, nên bị thiệt thòi. Nếu bên cạnh cớ một tham mưu giỏi hỗ trợ, Giang có thể cầm cờ lớn. “Tôi biết rõ phái ngoan cố (chỉ Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh, Đặng Tiểu Bình) phản đối Giang Thanh, phản đối tôi sử dụng Giang Thanh”.
Giang Thanh muốn làm Nữ hoàng là việc mọi người đều biết, thậm chí sau khi Mao chết, đã có chuyện các tỉnh đua nhau gửi thư ủng hộ Giang Thanh làm Chủ tịch Đảng. Trung Quốc suýt nữa quay lại xã hội phong kiến. Những năm cuối đời, Mao mắc nhiều chứng bệnh, chân phù, đi lại khó khăn, bệnh tim ngày càng nặng, mắt gần như bị loà, nhưng ông ta van nắm chặt quyền lực, mọi việc lớn vẫn phải do Mao quyết định cuối cùng. Mao chỉ tin người nhà. Trước khi vào Trung Nam Hải, Mao Viễn Tân là Bí thư Tỉnh uỷ Liêu Ninh, Chính uỷ Đại quân khu Thẩm Dương. Từ 10-10-1975, Mao Viễn Tân được cử làm “liên lạc viên” cho Mao. Bộ Chính trị họp, Mao Viễn Tân ngồi trên ghế Chủ tịch truyền đạt “khẩu dụ” của Mao. Y coi các uỷ viên Bộ chính trị như cấp dưới, đã có lần y nói: “Tôi thuận miệng nói vài câu, đủ để bọn họ học tập mấy tháng ròng”.