- Biển số
- OF-539857
- Ngày cấp bằng
- 2/11/17
- Số km
- 18,034
- Động cơ
- -7,691,550 Mã lực
tuổi em cao dần,thời gian làm việc của em giảm dần so với cùng kỳ.
trong thống kê thì có thể hiểu là cùng kỳ năm trước. Như ví dụ của cụ là "tăng trưởng quý 3 năm 2021 là 10% so với cùng kỳ" thì được hiểu (bởi giới chuyên môn) là cùng kỳ quý 3 năm trước, còn nếu nói "tăng trưởng quý 3 là 10%" thì được hiểu là ss với quý 2 cùng năm.Trên TV có phải văn viết k cụ? Mà sao e vẫn thường nghe thấy “so với cùng kỳ” mà chẳng biết cùng kỳ nào?
"cùng kỳ" theo nghĩa của OFer là "tắm chung" đấy cụ ahCùng kỳ thì tất cả mọi người đều hiểu là cùng kỳ năm ngoái, chắc mỗi cụ còn trăn trở
Cái gì vãi đc thì vãi cái đấyBọn 9x 2k hay nói VÃI mà em chẳng hiểu vãi gì?!
Thịt em đi anh đùi ngon lắm"Ăn bớt chữ" đã đi vào cuộc sống thường ngày từ 8 kiếp rồi!
Có lần mình đc ngan sai ra chợ. Đi ngang quầy thịt, đc 1 em gái đon đả: "Thịt em đi anh. Tươi ngon lắm!"
Ơ cụ tắm có kỳ à, em chỉ xả nước rồi báo cáo là done thôi, 5 phút xong vừa tắm vừa giội đầu"cùng kỳ" theo nghĩa của OFer là "tắm chung" đấy cụ ah
Giờ em mới hiểu vãi đạn là gìCái gì vãi đc thì vãi cái đấy
Thịt em đi anh đùi ngon lắm
các cụ dễ tính quá. Dân gian toàn nói là "con mẹ hàng thịt" chứ làm gì có em hàng thịt nào ngon."Ăn bớt chữ" đã đi vào cuộc sống thường ngày từ 8 kiếp rồi!
Có lần mình đc ngan sai ra chợ. Đi ngang quầy thịt, đc 1 em gái đon đả: "Thịt em đi anh. Tươi ngon lắm!"
Giầy anh ướt rồi.đận này anh cai thịt em ahThịt em đi anh đùi ngon lắm
cái này sự tùy tiện và chính xác hơn là ngôn ngữ lỏng lẻo, đăng sau đó là tư duy lỏng lẻo, ko chắc chắn, ko logic.Kính cccm,
Ngôn ngữ là công cụ truyền tải ý tưởng. Nếu chưa nói/viết hay được thì cũng cần đầy đủ, chính xác, tránh gây hiểu nhầm hoặc hiểu thế nào cũng đc . Gần đây e thấy người Việt mình có thói quen lược bớt thông tin (hay nói cách khác là ăn bớt chữ), e xin nêu vài ví dụ:
- “Hắn ta khoe quen biết nhiều dân xã hội”. “Xã hội” ở đây là “xã hội đen”
- “Bước đầu áp dụng công nghệ vào nông nghiệp”. “ Công nghệ” ở đây ám chỉ “công nghệ thông tin”, còn công nghệ thì có rất nhiều: công nghệ sinh học, công nghệ hóa học, công nghệ di truyền … đã đc áp dụng từ lâu trong nông nghiệp . K hiểu tại sao lại phải bớt 2 chữ “thông tin”?
- “Giới trẻ Đà Lạt thích làm việc ở Thành phố”. “Thành phố” ở đây đc hiểu là “thành phố HCM”, dân Miền Nam có thói quen nói tắt như vậy
Đấy là văn nói, còn trên TV vẫn thường có những câu đại loại: “Quí 3 năm 2021, xuất khẩu thanh long giảm 10% so với cùng kỳ”. “Cùng kỳ” nghĩa là “cùng kỳ năm trước” hay “cùng kỳ 3 năm trước” ? Sao k nói rõ? E thấy “cùng kỳ” thì vẫn vậy chứ nhỉ, làm gì có tăng hay giảm?
Trên đây là những ví dụ e hay gặp. Mời cccm cho thêm ví dụ và bình luận cho dzui
Cụ cũng nói lược bớt vì em thấy nó nói vãi lol hay vãi ... cơ màBọn 9x 2k hay nói VÃI mà em chẳng hiểu vãi gì?!
ơ, các cụ già OF toàn bảo "dạo này sức yếu, trước xúc tấn than mất 15 phút, giờ yếu xúc 1 tấn phải hết 1 tiếng đồng hồ" cơ màtuổi em cao dần,thời gian làm việc của em giảm dần so với cùng kỳ.
Tiếng Anh cũng có nói tắt như vậy, thớt ý kiến gì đây? Đừng nói là dân tây nói tắt thì hay còn dân Việt nói tắt là không hay nhé.Kính cccm,
Ngôn ngữ là công cụ truyền tải ý tưởng. Nếu chưa nói/viết hay được thì cũng cần đầy đủ, chính xác, tránh gây hiểu nhầm hoặc hiểu thế nào cũng đc . Gần đây e thấy người Việt mình có thói quen lược bớt thông tin (hay nói cách khác là ăn bớt chữ), e xin nêu vài ví dụ:
- “Hắn ta khoe quen biết nhiều dân xã hội”. “Xã hội” ở đây là “xã hội đen”
- “Bước đầu áp dụng công nghệ vào nông nghiệp”. “ Công nghệ” ở đây ám chỉ “công nghệ thông tin”, còn công nghệ thì có rất nhiều: công nghệ sinh học, công nghệ hóa học, công nghệ di truyền … đã đc áp dụng từ lâu trong nông nghiệp . K hiểu tại sao lại phải bớt 2 chữ “thông tin”?
- “Giới trẻ Đà Lạt thích làm việc ở Thành phố”. “Thành phố” ở đây đc hiểu là “thành phố HCM”, dân Miền Nam có thói quen nói tắt như vậy
Đấy là văn nói, còn trên TV vẫn thường có những câu đại loại: “Quí 3 năm 2021, xuất khẩu thanh long giảm 10% so với cùng kỳ”. “Cùng kỳ” nghĩa là “cùng kỳ năm trước” hay “cùng kỳ 3 năm trước” ? Sao k nói rõ? E thấy “cùng kỳ” thì vẫn vậy chứ nhỉ, làm gì có tăng hay giảm?
Trên đây là những ví dụ e hay gặp. Mời cccm cho thêm ví dụ và bình luận cho dzui
Là từ 3 phút 15 giây mà raTừ Phút mốt là từ đâu ra các cụ nhỉ
Em lâu không để ý thời sự. Nhưng hồi xưa họ vẫn nói là cùng kỳ năm ngoái hay kiểu như cùng kỳ năm 2012 mà. Còn lại em thấy trong Nam cũng hay nói kiểu bớt chữ thật.Kính cccm,
Ngôn ngữ là công cụ truyền tải ý tưởng. Nếu chưa nói/viết hay được thì cũng cần đầy đủ, chính xác, tránh gây hiểu nhầm hoặc hiểu thế nào cũng đc . Gần đây e thấy người Việt mình có thói quen lược bớt thông tin (hay nói cách khác là ăn bớt chữ), e xin nêu vài ví dụ:
- “Hắn ta khoe quen biết nhiều dân xã hội”. “Xã hội” ở đây là “xã hội đen”
- “Bước đầu áp dụng công nghệ vào nông nghiệp”. “ Công nghệ” ở đây ám chỉ “công nghệ thông tin”, còn công nghệ thì có rất nhiều: công nghệ sinh học, công nghệ hóa học, công nghệ di truyền … đã đc áp dụng từ lâu trong nông nghiệp . K hiểu tại sao lại phải bớt 2 chữ “thông tin”?
- “Giới trẻ Đà Lạt thích làm việc ở Thành phố”. “Thành phố” ở đây đc hiểu là “thành phố HCM”, dân Miền Nam có thói quen nói tắt như vậy
Đấy là văn nói, còn trên TV vẫn thường có những câu đại loại: “Quí 3 năm 2021, xuất khẩu thanh long giảm 10% so với cùng kỳ”. “Cùng kỳ” nghĩa là “cùng kỳ năm trước” hay “cùng kỳ 3 năm trước” ? Sao k nói rõ? E thấy “cùng kỳ” thì vẫn vậy chứ nhỉ, làm gì có tăng hay giảm?
Trên đây là những ví dụ e hay gặp. Mời cccm cho thêm ví dụ và bình luận cho dzui
Cụ nói khó hiểu thếcái này sự tùy tiện và chính xác hơn là ngôn ngữ lỏng lẻo, đăng sau đó là tư duy lỏng lẻo, ko chắc chắn, ko logic.
Khi bị hỏi lại thì thường tự ái và cho ng khác bắt bẻ mình.
1 vấn đề của XH. Tư duy lỏng lẻo, cảm tính, thiếu logic. Biểu hiện của nó chính là các lỗi ngụy biện trong tranh luận.
Bài của Honda đấy CụBao nhiêu chuyển thành nhiêu còn đỡ, chứ kiểu dân nam nói ra đường chạy xe máy thành ra đường chạy Honda mới tài, tự nhiên đồng nhất xe máy vs Honda, bảo sao thằng Honda nó làm giá, dễ dãi quảng cáo không công cho nó để nó vặt lông. Đến giờ vẫn vậy thì phải, hậu quả của việc dễ dãi đó quý zị.
Bao nhiêu chuyển thành nhiêu còn đỡ, chứ kiểu dân nam nói ra đường chạy xe máy thành ra đường chạy Honda mới tài, tự nhiên đồng nhất xe máy vs Honda, bảo sao thằng Honda nó làm giá, dễ dãi quảng cáo không công cho nó để nó vặt lông. Đến giờ vẫn vậy thì phải, hậu quả của việc dễ dãi đó quý zị.Mình nghĩ đây chỉ là cách nói nuốt chữ hay nuốt âm như bọn tây lông thôi.....Cái này trong nam có vẻ phổ biến hơn..... Ví dụ em dạy bọn tây khi mua hàng thì phải hỏi trước Cái..... này ( kia) bao nhiêu tiền....Nhưng vào Sài Gòn thì chỉ cần dùng Nhiêu là đủ.... họ nuốt mất chữ Bao và chữ Tiền, dân bản địa vẫn hiểu tốt nhưng bọn tây lông thì trố mắt. Thay vì nói bánh mì .... bao nhiêu tiền một ổ thì chỉ cần nói nhiêu ổ là người bán hiểu ngay.....