Bỏ qua đi cụ, off khóa điện thì phím bấm còi và phím Hazzard vẫn hoạt động bình thường mà, cái này chắc ít cụ để ý.Cười như khôn lắm. Có xe thì thử xuống tắt máy rút chìa vứt đi rồi bấm còi xem nó kêu ko nhé
Bỏ qua đi cụ, off khóa điện thì phím bấm còi và phím Hazzard vẫn hoạt động bình thường mà, cái này chắc ít cụ để ý.Cười như khôn lắm. Có xe thì thử xuống tắt máy rút chìa vứt đi rồi bấm còi xem nó kêu ko nhé
Những vụ ở Mỹ chủ yếu là cá nhân không giống như vụ này.Mỗi năm ở Mỹ có 30-40 trẻ em chết vì bỏ quên trên xe. Chưa tính đến số trẻ may mắn cứu kịp.
Em chỉ cung cấp thông tin, không ý kiến.
Phần mềm chỉ để tham khảo, lưu vào làm bằng chứng nhà trường đã nhận cháu ( chụp ảnh checkin) chứ các cô vẫn phải kiểm tra bằng mắt và mồm ( đếm ) hết. Ví dụ cô nhận trẻ nhận đủ trẻ, upload thông tin lên phần mềm. Nhưng khi vào lớp thì cô chủ nhiệm vẫn phải điểm danh đầu giờ xem có vắng cháu nào không chứ?Theo báo hôm qua viết thì cô đưa trẻ báo số trẻ lên phần mềm, cô giáo chủ nhiệm nhận đủ số do cô đưa đón trẻ đưa lên cụ ạ.
Nhiều khả năng là đúng thế, và ngày nào cũng thế và chưa xảy ra việc gì nên cô giáo chủ nhiệm chỉ đảm bảo nhận đủ số trẻ do cô đưa đón đưa lên phần mềm.
Đúng rồi cụ. Thường là do cá nhân gây ra.Những vụ ở Mỹ chủ yếu là cá nhân không giống như vụ này.
1 cá nhân thì có thể, nhưng 3,4 người đều ẩu thì không được rồi
Tạm vài case 2023, 2024Sao ở VN mình có những sự vụ nó cứ xảy ra lặp lại thế nhỉ ???
Cháy nhà CC mini, cháy nhà trọ ở HN ...hầu như năm nào cũng có vài vụ.
Vụ xe buýt trường học để quên trẻ trên xe, đã mấy lần xảy ra ...cả ở HN và các địa phương khác rồi...
Lạ thật....nó cứ lặp đi lặp lại 1 lỗi giống hệt....có vấn đề ???!!!.
Em nghĩ nay mai gì thì lái xe cũng nhập kho, không tránh được.Lái xe cũng có trách nhiệm không nhỏ. Như vụ Gateway thì cũng phải bị khởi tố.
Em nhớ ngày xưa cô giáo hay ghi thông tin lên góc bảng sĩ số bao nhiêu, ai vắng…thế là cả lớp biết nên check chéo được (các cháu biết chữ), giờ công nghệ hiện đại mà vẫn sảy ra như này, bố mẹ là đau khổ nhất chứ mấy người kia thì sau thời gian họ lại đâu vào đấy thôi.Phần mềm chỉ để tham khảo, lưu vào làm bằng chứng nhà trường đã nhận cháu ( chụp ảnh checkin) chứ các cô vẫn phải kiểm tra bằng mắt và mồm ( đếm ) hết. Ví dụ cô nhận trẻ nhận đủ trẻ, upload thông tin lên phần mềm. Nhưng khi vào lớp thì cô chủ nhiệm vẫn phải điểm danh đầu giờ xem có vắng cháu nào không chứ?
Lái xe đến chở hàng cũng phải kiểm tra hàng hoá sau giao mà đây chở người cũng không ngó lại xe sao? Quy trình phải đưa khâu kiểm tra lại xe trước khi rời đi. ĐauEm nghĩ nay mai gì thì lái xe cũng nhập kho, không tránh được.
Cũng chịu không hiểu được, lái xe 29 chỗ, nghĩa là bằng lái dấu cao, mà sao bất cẩn đến thế !
Thế bố mẹ các cháu mấy giờ đi làm mà cụ bảo các cháu 9h đi học?Em cạn lời với trách nhiệm. Nhưng em thấy lỗi hệ thống cũng góp phần khi cháu phải dậy từ chưa đầy 6h sáng. Giờ học ở các nước khác hầu hết là từ sau 9h sáng, nên trẻ được ngủ đủ vào buổi sáng. Còn ở đây cháu phải dậy sớm, lên xe để đi vào giấc ngủ ngàn thu.
R.I.P cháu.
Nhìn cái ảnh người bà ngồi 1 mình trong phòng trọ mười mấy m2 mà 2 bà cháu ở từ trước tới giời thực sự ám ảnh tột độ. Sáng vẫn còn cháu ríu rít vậy mà tối nay chỉ còn 1 mình bà rồi...Em nhớ ngày xưa cô giáo hay ghi thông tin lên góc bảng sĩ số bao nhiêu, ai vắng…thế là cả lớp biết nên check chéo được (các cháu biết chữ), giờ công nghệ hiện đại mà vẫn sảy ra như này, bố mẹ là đau khổ nhất chứ mấy người kia thì sau thời gian họ lại đâu vào đấy thôi.
Cụ chuẩn đấy cái này em gặp suốt và tai nạn LĐ mình nhiều do thợ ẩu và chủ quan.Chuẩn Cụ, nếu bắt làm đúng theo quy định ATLĐ thì lại bảo gây khó khăn lọ chai, ... dân mình về cơ bản là rất xem thường các quy định an toàn.
Cảm giác tim bị bóp nghẹt và ứa nước mắt vì thương con trẻ cụ ạ.Nghe nhân chứng kể lúc đưa cháu ra thì miệng sùi bọt mép, đầu ngón tay trầy đỏ do cào cấu... thật không nói nên lời!
Nhân chứng kể khoảnh khắc phá cửa xe tìm bé trai 5 tuổi - VnExpress
Thái Bình- Anh Nguyễn Ngọc Thái kể gần 18h thấy hai cô giáo loay hoay ở cửa xe, linh tính chẳng lành, liền chạy đến đạp, phá cửa để cô lách vào, tìm thấy bé trai 5 tuổi đã tím tái sau 11 tiếng bị bỏ quên.video.vnexpress.net
Thánh chắc chưa biết bốn bánh nó ra răng hử? Còi xe nó thiết kế kể cả đã tắt xe khóa cửa bấm vẫn kêu bình thường! Nó cũng là nút khẩn cấp trong trường hợp bị trẻ em, người già bị kẹt trong xe cần trợ giúp! Còn trẻ em tầm 3 tuổi trở lên là dạy đc và nó dễ khắc ghi cả đời sau này!lạy cụ
Dạy 1 thằng bé mẫu giáo kỹ năng sinh tồn và bấm còi (khi xe đã tắt điện)
Người làm đúng quy trình đôi khi bị cả đồng nghiệp và mọi người cho là khó tính và bất bình thường đó ạ. Người dễ dãi cả PH và hs đều yêu quý nhưng xảy ra chuyện như thế này mới thấy cứ nên làm hết trách nhiệm và đúng lương tâm mìnhmong cháu bé tai qua nạn khỏi
đcm, mới năm nào ầm ỹ vụ Gateway mà nay lại xảy ra. mọi bài học xương máu ở Việt Nam mình rất nhanh đi vào quên lãng vì tính hồn nhiên vô
kỉ luật một cách vô tư rất truyền thống. ai nhắc nhở tuân thủ quy trình, an toàn lao động thì chửi người ta lắm mồm, khó tính.
Con bé cứ gần nhà nhất mà học ạ. Có dk thì trưa đón về ăn ngủ ở nhà, ốm cái là ra đón dc luôn. Cấp 2,3 rồi mới tính chọn trg tốt...Đi học xa cũng mong muốn điều tốt nhất có thể cho con thôi, cụ cứ về quê theo dõi mấy ngày mầm non ở quê xem rồi áp vào con cụ thì cụ có yên tâm không. Cái này là sự cẩu thả của người lớn mới ra nông nỗi này !.
Hôm nào cụ ghé tai vào cái còi. Cháu tắt máy xe rồi bấm còi. Nếu cụ chịu đc 5p thì cháu tin rằng tắt máy không bấm còi kêu được.lạy cụ
Dạy 1 thằng bé mẫu giáo kỹ năng sinh tồn và bấm còi (khi xe đã tắt điện)