- Biển số
- OF-698755
- Ngày cấp bằng
- 10/9/19
- Số km
- 6,879
- Động cơ
- 164,046 Mã lực
Thớt cháu bé rơi bi thảm thế mà nhiều đứa vào cười lăn lộn
Em không muốn đưa ra so sánh, bố em cũng tình cảm nhưng ông trước giờ không biết thể hiện. Ông không bao giờ nói yêu vợ hay con, dù nhìn vào mọi hành động của ông đều hướng đến gia đình.May là bi h cụ vẫn ổn nhỉ! Em mà ở nhà cụ chắc chả ngóc được đầu lên ý. Em thuộc diện học dốt nhất họ luôn, em nhớ hồi bé ông nội em sẽ hỏi mấy đứa khác có được hs tiên tiến ko, còn em thì chỉ hỏi có lên được lớp ko vì em nhớ lớp 1, 2 toàn xếp thứ 42/43. Ông già em chán chả muốn dạy học, cho chơi thoải mãi. Đi học về thì chỉ hỏi có chuyện gì vui thì kể lúc ăn cơm. May được cái càng lớn thì đầu em nó mở mang ra, học cũng ko còn dốt nữa nhưng cái tiếng vẫn còn cụ ạ. Đến khi em học lớp 10 rồi ông nội em vẫn hỏi năm nay có lên được lớp ko? Rồi ông già em quảng cáo em kiểu j mà khi em được bạn ông ( trưởng khoa toán ĐHSP) kèm thì buổi đầu tiên ông giao cho em giải phương trình bậc 2 ( dạng nhẩm nghiệm) mà khi đó e chuẩn bị thi đại học, nhục lắm cụ ạ. Trước khi đi thi ĐH, ông già em thây xung quanh bọn nó học sáng đèn đến tận 12h liền bảo em: “ thôi con ạ, thi trượt năm sau thi tiếp, bố nuôi”, ơn giời là em cũng đỗ được năm đầu. Về sau đi làm, thỉnh thoảng cũng bức xúc ông lại nói: thôi, mệt thì ơ nhà, bố nuôi
Biết đọc thì cũng phải biết phân biệt được cười ai chứ? Có ai cười cháu bé không hay cười các bậc phụ huynh offer?Thớt cháu bé rơi bi thảm thế mà nhiều đứa vào cười lăn lộn
Ko phải mắng cụ hay em đâu mà cụ ý có "cảm tình" với mợ starsn, vào thấy nhau thì "chào từ xa" thoai.Biết đọc thì cũng phải biết phân biệt được cười ai chứ? Có ai cười cháu bé không hay cười các bậc phụ huynh offer?
À còm này tôi cười cụ nhé
Vậy mà tôi còm là giờ phải chú trọng giáo dục con cái quan tâm đến cảm xúc của cha mẹ chứ kg để sinh tính ích kỷ quá mà dân tình xông vào ném đá tôi chí chết. Nó bảo tôi ác độc mới khiếp, từ bao giờ việc giáo dục chữ hiếu lên làm đầu mà trở nên ác độc vậy trời !!Tại vì chúng nó không biết cái khổ là gì,thời 7x nghịch thì có nghịch nhưng chung quy lại là rất thương bố mẹ vất vả nên không có ý nghĩ tiêu cực,sẵn sàng giúp đỡ những việc nhỏ trong gia đình,bây giờ bọn trẻ được chiều nên sinh ích kỷ nhiều.
Rất đồng ý với mợ, kg thể so sánh, cũng kg thể khen cha mẹ tài giỏi hay có con ngoan đi dạy người khác nuôi dạy con, em thấy mẹ bé Nhật Nam hướng dẫn các mẹ dạy con mà ...chả biết nói sao. may vớ đc thằng bé ngoan thì vậy chứ môi trg tốt hơn thế vớ phải đứa con ngỗ nghịch cũng biết đằng nào mà lần.Em không muốn bàn về chuyện cậu bé ấy , em xót xa cho cậu ý và thương bố mẹ cậu ấy vô cùng.
Mới đây thôi hàng xóm nhà em có đứa con trai lớp 5 , chúng nó học online trong phòng riêng đấy ạ nhưng nào có chịu học đâu mẹ nó bắt gặp bao nhiêu lần đang trong giờ học mà chát chít chơi game ầm ầm, thậm chí còn nhắn tin nói tục cơ à, nhà đấy lắp camera ngay vị trí nó ngồi học thì nó lại chuyển máy lại giường.Nhiều lần như thế lắm rồi , có hôm 10 h tối mẹ nó chở nó xuống trại cai nghiện thả đó nó van xin hứa chừa mà có chừa cho đâu.Bây giờ mẹ nó thôi không dạy dỗ nó nữa bởi mẹ nó biết có lúc sẽ không kiềm chế được thì mẹ nó phát điên hoặc đánh nó thậm tệ.
Cái việc dạy con và kiểm soát con mỗi nhà mỗi kiểu, không thể so sánh nhà họ với nhà mình đc mợ ạ .
Cái câu kết của bạn đúng này. Mà đôi khi cùng đứa con đó lúc thì ngoan ngoãn, thấu hiểu và có ý chí, lúc thì lại ngang bướng. Nhà mình 2 vc có 2 thằng nhóc nói chung cũng đủ cung bậc: lúc gần gũi tâm sự, lúc cũng mắng mỏ to tiếng, hic, vì nhiều lúc không thể chịu nổi. Ai đời con nói ở lại học thêm mà mình tóm sống nó trong quán net?Vậy mà tôi còm là giờ phải chú trọng giáo dục con cái quan tâm đến cảm xúc của cha mẹ chứ kg để sinh tính ích kỷ quá mà dân tình xông vào ném đá tôi chí chết. Nó bảo tôi ác độc mới khiếp, từ bao giờ việc giáo dục chữ hiếu lên làm đầu mà trở nên ác độc vậy trời !!
Rất đồng ý với mợ, kg thể so sánh, cũng kg thể khen cha mẹ tài giỏi hay có con ngoan đi dạy người khác nuôi dạy con, em thấy mẹ bé Nhật Nam hướng dẫn các mẹ dạy con mà ...chả biết nói sao. may vớ đc thằng bé ngoan thì vậy chứ môi trg tốt hơn thế vớ phải đứa con ngỗ nghịch cũng biết đằng nào mà lần.
Có đứa trẻ mình nói 10 câu nó thấm cả 11, có đứa nói mười nó thấm đc 2, có đứa mình nói A nó làm B. Nó cũng kg hư nhưng cứ trêu ngươi cái đã.
Nhiều khi nó trật đường ray mà mình kg thể lường trước, túm lại kg thể nói trc đc điều gì.
Nói chung may có đứa con ngoan thì cứ lặng mà hưởng, chớ vỗ ngực ta đây dạy con tài giỏi.
Hoàn toàn nhất trí với Cụ. Kết nhất là câu cuối. Lộc trời cho thì lẳng lặng mà hưởng khoe khoang làm chi.Vậy mà tôi còm là giờ phải chú trọng giáo dục con cái quan tâm đến cảm xúc của cha mẹ chứ kg để sinh tính ích kỷ quá mà dân tình xông vào ném đá tôi chí chết. Nó bảo tôi ác độc mới khiếp, từ bao giờ việc giáo dục chữ hiếu lên làm đầu mà trở nên ác độc vậy trời !!
Rất đồng ý với mợ, kg thể so sánh, cũng kg thể khen cha mẹ tài giỏi hay có con ngoan đi dạy người khác nuôi dạy con, em thấy mẹ bé Nhật Nam hướng dẫn các mẹ dạy con mà ...chả biết nói sao. may vớ đc thằng bé ngoan thì vậy chứ môi trg tốt hơn thế vớ phải đứa con ngỗ nghịch cũng biết đằng nào mà lần.
Có đứa trẻ mình nói 10 câu nó thấm cả 11, có đứa nói mười nó thấm đc 2, có đứa mình nói A nó làm B. Nó cũng kg hư nhưng cứ trêu ngươi cái đã.
Nhiều khi nó trật đường ray mà mình kg thể lường trước, túm lại kg thể nói trc đc điều gì.
Nói chung may có đứa con ngoan thì cứ lặng mà hưởng, chớ vỗ ngực ta đây dạy con tài giỏi.
Cháu thì nghĩ thời nào cũng thế cụ ạ. Chỉ khác là thời nay thông tin dễ tiếp cận hơn ạ.Hic, cũng do các cháu bây giờ không chịu được áp lực. Đầu tiên là áp lực học hành, nhiều khi các cháu chểnh mảng hoặc không biết cách sắp xếp khoa học nên bị bố mẹ cằn nhằn, nhắc nhở, các cháu dễ cảm thấy chán đời. Thế hệ 7x, 8x ngày trước nhiều khi bị đánh mắng, chửi đòm đòm vẫn chịu đựng được, có thể do học hành cũng đỡ áp lực hơn chăng.
Cảm ơn cụ, may có cụ giúp không em cũng chả hiểuKo phải mắng cụ hay em đâu mà cụ ý có "cảm tình" với mợ starsn, vào thấy nhau thì "chào từ xa" thoai.
Câu này sai chắc...Tôi lớn lên với bố mẹ hà khắc hay móc nhiếc nên cũng phần nào cảm thông với bọn trẻ bây giờ.
Mấy nhà nói được câu"Thôi có vấn đề gì bố/mẹ nuôi, miễn con vui là được"
Ngày xưa ông già còn hay nói mày không học thì đi quét rác, mày không abc thì tao không có mặt mũi nào nhìn ai. Bản thân mình đầu óc cởi mở, thông minh, mà nghe vậy còn muốn bỏ học vì uất ức, thì nói gì bọn trẻ con không được sáng dạ lắm trong hoàn cảnh xã hội nhiều áp lực như giờ.
Trẻ mới sinh ra không hề có áp lực, Nên áp lực toàn do xã hội và cha mẹ đè lên chúng nó hết. Vậy mới thấy có chuyện xảy ra, thì cha mẹ là người đầu tiên chịu trách nhiệm và thảm hại nhất, còn nặng nghiệp.
Mong các cháu đi tới thế giới mới, được hạnh phúc và bình an hơn
Cụ không lo, các cháu nó ở tuổi chơi nó sẽ nghĩ ra cách chơi thôi, ngại nhất là nó lại bùng tiết đi chơi trò người lớn chứ các trò trẻ con thì mừng quá.Hí hí, ngày xưa bọn em bùng tiết chơi ném lon cả chiều, phê vãi, lại còn cắt tanh xe đạp đi câu cá diếc nữa chứ, giờ làm quái có vụ đấy ở thủ đô
Đúng rồi cụ, cụ dậy chí phảiChán! Các kụ nên dạy các cháu đừng quá tham vọng. Lựa mà sống!
Ở ta nhiều khi người lớn hay áp đặt cách nhìn của mình đối với con trẻ. Bản thân trẻ sinh ra chỉ có ăn ngủ và chơi. Lớn lên thì phải đi học, nhưng học giỏi hay yếu, mải chơi, nghịch ngợm nếu ko có tác động bên ngoài hoàn toàn do tính cách đứa trẻ và môi trường xung quanh. Áp lực theo mình hiểu là tự bản thân nhận thức đứa trẻ đó. Nó thấy cần cố gắng bằng bạn bè thì phải học tập chăm chỉ, còn không thích thì nó học cho có thôi và chơi là chính. Nhưng bố mẹ, gia đình, cô giáo thì ko để thế được. Do áp lực XH, thành tích .... nên gò ép trẻ con học thêm để cố phấn đấu lớp gần 100% học sinh giỏi (một con số mà bất cứ PH nào cũng thấy rất vô lý). Từ đó xảy ra nhiều hệ lụy. Có được bao nhiêu % gia đình nghe, trao đổi về nguyện vọng của con, hỗ trợ con nếu nó ko thích học hoặc học không vào ?Câu này sai chắc...
Thế này thì cành học càng thành côngỞ ta nhiều khi người lớn hay áp đặt cách nhìn của mình đối với con trẻ. Bản thân trẻ sinh ra chỉ có ăn ngủ và chơi. Lớn lên thì phải đi học, nhưng học giỏi hay yếu, mải chơi, nghịch ngợm nếu ko có tác động bên ngoài hoàn toàn do tính cách đứa trẻ và môi trường xung quanh. Áp lực theo mình hiểu là tự bản thân nhận thức đứa trẻ đó. Nó thấy cần cố gắng bằng bạn bè thì phải học tập chăm chỉ, còn không thích thì nó học cho có thôi và chơi là chính. Nhưng bố mẹ, gia đình, cô giáo thì ko để thế được. Do áp lực XH, thành tích .... nên gò ép trẻ con học thêm để cố phấn đấu lớp gần 100% học sinh giỏi (một con số mà bất cứ PH nào cũng thấy rất vô lý). Từ đó xảy ra nhiều hệ lụy. Có được bao nhiêu % gia đình nghe, trao đổi về nguyện vọng của con, hỗ trợ con nếu nó ko thích học hoặc học không vào ?
có con gái ở độ tuổi này, nhiều lúc ngang bướng nó ko nghe. Ngọt nhạt có, mắng mỏ có. Để kệ con thì nó chệch choạc rồi đi chệch hướng. Óp sát nó, mắng mỏ nó thì mắng nó xong đi làm lại lo ngay ngáy, nhà thì chung cư. Cứ nói kệ nó ko áp lực học hành, thế nso chơi dài học hành sa sút cũng kệ ạ.Cái câu kết của bạn đúng này. Mà đôi khi cùng đứa con đó lúc thì ngoan ngoãn, thấu hiểu và có ý chí, lúc thì lại ngang bướng. Nhà mình 2 vc có 2 thằng nhóc nói chung cũng đủ cung bậc: lúc gần gũi tâm sự, lúc cũng mắng mỏ to tiếng, hic, vì nhiều lúc không thể chịu nổi. Ai đời con nói ở lại học thêm mà mình tóm sống nó trong quán net?
Con mình cũng từng học chuyên cấp 3, nó học không đến nỗi tệ nhưng rất chóng nản và tiêu cực. Nghĩ khổ sở:động viên có,mắng mỏ có ...mà nó rất khó thay đổi. May là nó cũng ngoi ngóp qua được thời khủng hoảng. Mà con khủng hoảng bm cũng khủng hoảng theo.
Có lúc con ốm đau bố mẹ cả đêm nằm dưới đất thay nhau canh nhiệt độ, xúc cháo, pha nước cho con thì nó cảm động. Nhưng lúc khác nó lại ngang bướng. Nếu ai chứng kiến lúc bố mẹ chăm sóc nó sẽ khen nhưng ngược lại vớ phải lúc bố mẹ không nhịn được quát tháo inh ỏi sẽ bảo bố mẹ này không tâm lý, gây áp lực cho con.
Tóm lại sau mấy chuyện gần đây bố mẹ rút kinh nghiệm để ý tới bất thường của con nhưng các con cũng đừng vin vào cớ áp lực, rồi bố mẹ không hiểu nọ kia mà hại đến thân mình. Hãy luôn nhớ hầu hết các bố mẹ đều thương con, hy sinh vì con,nếu bố mẹ có sai hãy cho bm có cơ hội sửa. Đừng bao giờ để bố mẹ phải gánh chịu nỗi đau đớn tận cùng.
Rất mong các cháu đọc được điều này.