Thứ 1: em sẽ ko bg đỗ kiểu như thế, nhà mình éo đỗ mà lại sang bên ngta
Thứ 2: nếu đã đỗ kiểu đó thì fai biết mình sai, lựa lời và chịu nhún 1 chút
Thứ 3: nếu có ăn chửi thì cũng xuề xoà, mồm vẫn xin lỗi và làm chuyện nhỏ đi. Thái độ của ng bị chửi nó qd 95% những gì sẽ xảy ra tiếp theo. Mấy thành phần dễ chửi là cũng dễ động tay chân. Em đủ học thức để biết mình ko cùng hạng mới các đối tượng ấy, dù là chửi hay đánh nhau. Cho nên cách mềm mỏng và nhẹ nhàng là tốt nhất. Côn đồ đến mấy thì cũng ko ai đánh ng biết sai xin lỗi và thái độ đúng.
Điều 1 và 2 thì 100% em làm được nên khả năng điều 3 bị chửi là hiếm xảy ra. Điều 3 em cũng khả năng 80% làm được vì cũng đã có lúc va chạm rồi. Các cụ nên hiểu khi biết đối phương ko cùng tầm suy nghĩ và hiểu biết thì nên đối thoại và xử lý hợp lý. Vd: nói chuyện với GS, TS thì fai theo kiểu học hỏi, đbl là về những vấn đề họ là chuyên gia; nói chuyện với trẻ con thì fai dùng ngôn từ dễ hiểu, thái độ nhẹ nhàng tạo niềm tin; nói chuyện với thằng ngu thì đừng cố giải thích hay tranh luận với nó làm gì.
Giả sử tình huống này là em thì khi bị ăn chửi “dmm tao nhắc thôi nhé” thì sẽ đáp lại câu này. “Ôi, xin lỗi anh em, cứ tưởng nhà đi vắng nên đỗ tạm. Toàn anh em trong ngõ cả cũng ko fai năng lời gì, thông cảm cho tớ tí nhé”. Sau đó giơ tay ra chờ bắt tay.
Ứng xử như thế nó là chuyện cổ tích với rất nhiều cụ nhưng cũng phải văn minh dần lên thôi ah.