- Biển số
- OF-295244
- Ngày cấp bằng
- 8/10/13
- Số km
- 3,411
- Động cơ
- 334,032 Mã lực
Hay Đồ Thị nhỉ? Xinh chả kém Điêu Thuyền đâu ạ.Chắc là mợ của cụ Chu Du phải ko cụ
Hay Đồ Thị nhỉ? Xinh chả kém Điêu Thuyền đâu ạ.Chắc là mợ của cụ Chu Du phải ko cụ
Lúc đấy Sái Mạo và Trương Doãn đang huấn luyện thuỷ quân của Tào Tháo, khi Chu Du sang nhòm trộm thì mới thấy lo, vì mức tuyệt diệu đó là kết quả huấn luyện của Sái Mạo và Trương Doãn, nhân lúc Tưởng Cán sang Chu Du mới bày kế để Tào Tháo giết 2 người này, huấn luyện đã thế thì khi đánh trận nó còn nguy hiểm thế nào ? còn nếu không có thuỷ quân Kinh Châu và 2 người này thì thuỷ quân Tào vẫn chả ra gì, vẫn là bộ quân ngồi thuyền thôi.Có lẽ cụ quên đoạn Chu Du chèo thuyền ra xem trộm thủy quân Tào, mà chính Du khi đó thống lĩnh và rèn thủy quân Ngô, cũng phải nức nở "thực là đạt mức tuyệt diệu của thủy quân rồi đó"
Trời bắt Tháo phải thua tan tác trận Xích Bích huyền thoại để sau này con cháu làm ra đc bộ phim Đại chiến Xích Bích mà cụ.
Đó là 2 tướng Trương Sái Mao Giới thống lĩnh rèn thủy quân nên Du than phải triệt 2n này mới đánh đc trận XB, sau này nhờ Bàng Thống uốn ba tấc lưỡi mà Tháo sai xích các thuyền lại với nhau để lúc Du phóng hỏa cháy liên thông ko gỡ ra thoát kịp. Nếu còn 2 tướng Sái Mạo thì e là ko chắc có trận XB. Nữa là nhắc lại vụ 2 tướng này bị giết là du Tưởng Cán ngu dốt bất tài nên Du mượn kế, mưu sĩ dưới tay Tháo vô số nhưng tại sao chỉ Quách Gia mới khiến Tháo khóc mức nở.
Thực ra càng đọc nhiều lần Tam Quốc Diễn Nghĩa em càng thấy Gia Cát Lượng kém hơn Bàng Thống rất nhiều.Em có kể thì cũng chỉ nhắc lại những gì LQT dựng lên nhân vật KM như 1 nhà chiến lược tài ba thôi.
Như vậy không có nghĩa là công lao toàn bộ do ông ấy hay ông ấy phải tham gia toàn bộ những gì quan trọng nhất của nhà Thục.
tam quốc diễn nghĩa là tác giả buff cho gia cát lượng mà, nhưng em thích nhất tào táoThực ra càng đọc nhiều lần Tam Quốc Diễn Nghĩa em càng thấy Gia Cát Lượng kém hơn Bàng Thống rất nhiều.
Bàng Thống biết vào Xuyên là nguy hiểm nhưng vì chủ vẫn đi, Gia Cát Lượng ở lại giữ Kinh Tương, chỗ đó thủ dễ công khó, đủ quân và có uy danh thì chả ma nào dám đến quấy phá.
Gia Cát Lượng khi chưa đến với Lưu Bị thì làm PR khiến Lưu Bị khát vọng săn đón 3 lần, Bàng Thống muốn tìm chủ để thoả sức bình sinh, không làm chuyện PR như thế, không đưa thư từ giới thiệu ra, đủ thấy Bàng Thống không tâm cơ nhiều như Gia Cát Lượng.
Bàng Thống tính toán hiến kế đều ổn, quyền biến như võ tướng, tội cái Lưu Bị lo lắng vấn đề an dân nên không thần tốc được như Bàng Thống, dẫn tới Bàng Thống phải hy sinh, Gia Cát Lượng thì biết cách né chỗ nguy hiểm nên sống sót lâu hơn, đâm ra người đọc thấy được nhiều cái giỏi của Gia Cát Lượng hơn. Nhưng 6 lần đánh Nguỵ đi đường Kỳ Sơn, lúc Tư Mã Ý bị li gián phế chức, Hạ Hầu Mậu thì non nớt ít kinh nghiệm, nếu Gia Cát Lượng nghe kế Nguỵ Diên, cử tướng tài đi đánh úp, còn bản thân dẫn quân hút quân Nguỵ, khi đánh úp được rồi thì thừa thắng đánh sâu, kiểu gì chả thành công, không dùng Nguỵ Diên có thể dùng Quan Hưng, Trương Bào, Mã Đại, Triệu Vân, Liêu Hoá đều được. Chuyện không nghe kế có thể thấy Gia Cát Lượng quên mất cần dùng kỳ binh để đánh, hoặc giả Gia Cát Lượng sợ Nguỵ Diên đánh úp lại được tính công cao hơn nên không nghe kế ấy, 6 lần hành quân tốn kém, thời gian dây dưa, tướng tá rơi rụng dần, tính ra không mang lại lợi ích cho đất nước.
Em cũng thích Tào Tháo, trí trá nhưng mà thời đó phải trí trá, kể cả thời nay, trí trá mới lên cao được.tam quốc diễn nghĩa là tác giả buff cho gia cát lượng mà, nhưng em thích nhất tào táo
chuẩn cụ, lúc đánh nhau với kẻ thù ai chả tìm đủ thủ đoạn, mưu hèn kế bẩn để chiến thắng, nhưng tào tháo đối xử với thuộc cấp, anh em cũng rất chi là tốt và chân thành, quý trọng hiền tàiEm cũng thích Tào Tháo, trí trá nhưng mà thời đó phải trí trá, kể cả thời nay, trí trá mới lên cao được.
Làm chủ thằng giỏi thì auto tài. Làm lính thằng ngu thì chắc chắn ngu hơn nó.Em cũng thích Tào Tháo, trí trá nhưng mà thời đó phải trí trá, kể cả thời nay, trí trá mới lên cao được.
Lưu Bị cũng là người tài giỏi, nhưng em nghĩ thì Lưu Bị kiểu Chính uỷ ấy, còn Tào Tháo như Giám đốc điều hành ấy.Làm chủ thằng giỏi thì auto tài. Làm lính thằng ngu thì chắc chắn ngu hơn nó.
Vì thế, nếu Tào hơn Lưu thì Tào là kẻ bá nhất truyện.
Cá nhân em ko tin vào những thứ hoàn mỹ, vì thế nhân vật TT là nhân vật hay nhất truyện theo đánh giá của em.
Hình như ngang cơ HT là Nghiêm Nhan chứ cụ nhỉ ?Diên là chủ yếu do anh Lượng ghét chứ Bị vẫn tin Diên , chắc chắn Bị đánh giá cao Diên nên Bị phân công Diên giữ Hán Trung !
Còn 1 nhân vật cũng khá có tiếng là Lý Nghiêm cũng bị Lượng trù dập không ngóc đầu lên được. Mà trong TQDN tả Lý Nghiêm từng đánh ngang cơ với Hoàng Trung .
Các cụ tiếc gì cái vụ ra Bắc phạt ấy, chỉ là 1 cách tấn công để phòng ngự, lo sợ Tướng tá an nhàn rỗi việc, lính tráng bỏ bê, khi địch tấn công thì ko kịp trở tay.Thực ra càng đọc nhiều lần Tam Quốc Diễn Nghĩa em càng thấy Gia Cát Lượng kém hơn Bàng Thống rất nhiều.
Bàng Thống biết vào Xuyên là nguy hiểm nhưng vì chủ vẫn đi, Gia Cát Lượng ở lại giữ Kinh Tương, chỗ đó thủ dễ công khó, đủ quân và có uy danh thì chả ma nào dám đến quấy phá.
Gia Cát Lượng khi chưa đến với Lưu Bị thì làm PR khiến Lưu Bị khát vọng săn đón 3 lần, Bàng Thống muốn tìm chủ để thoả sức bình sinh, không làm chuyện PR như thế, không đưa thư từ giới thiệu ra, đủ thấy Bàng Thống không tâm cơ nhiều như Gia Cát Lượng.
Bàng Thống tính toán hiến kế đều ổn, quyền biến như võ tướng, tội cái Lưu Bị lo lắng vấn đề an dân nên không thần tốc được như Bàng Thống, dẫn tới Bàng Thống phải hy sinh, Gia Cát Lượng thì biết cách né chỗ nguy hiểm nên sống sót lâu hơn, đâm ra người đọc thấy được nhiều cái giỏi của Gia Cát Lượng hơn. Nhưng 6 lần đánh Nguỵ đi đường Kỳ Sơn, lúc Tư Mã Ý bị li gián phế chức, Hạ Hầu Mậu thì non nớt ít kinh nghiệm, nếu Gia Cát Lượng nghe kế Nguỵ Diên, cử tướng tài đi đánh úp, còn bản thân dẫn quân hút quân Nguỵ, khi đánh úp được rồi thì thừa thắng đánh sâu, kiểu gì chả thành công, không dùng Nguỵ Diên có thể dùng Quan Hưng, Trương Bào, Mã Đại, Triệu Vân, Liêu Hoá đều được. Chuyện không nghe kế có thể thấy Gia Cát Lượng quên mất cần dùng kỳ binh để đánh, hoặc giả Gia Cát Lượng sợ Nguỵ Diên đánh úp lại được tính công cao hơn nên không nghe kế ấy, 6 lần hành quân tốn kém, thời gian dây dưa, tướng tá rơi rụng dần, tính ra không mang lại lợi ích cho đất nước.
6 lần đánh Nguỵ phía Đông Ngô cũng ngồi im hết mà cụ, đi đường Kỳ Sơn cũng ngang đi đường Trường An rồi cụ. Đông Ngô đến thời đó cũng hết dần tướng tài, ngồi hưởng thái bình thôi, nhất là từ khi lấy được Kinh Châu về.Các cụ tiếc gì cái vụ ra Bắc phạt ấy, chỉ là 1 cách tấn công để phòng ngự, lo sợ Tướng tá an nhàn rỗi việc, lính tráng bỏ bê, khi địch tấn công thì ko kịp trở tay.
Nhìn Bản đồ 3 quốc các cụ search google ấy, đi đường nào công Ngụy thì cứ cho là bách chiến bách thắng đc nửa đường thì Đông Ngô nó cũng vào đất Thục cầm ấn rồi.
Trừ phi Ngô Thục kết mối thông gia, chia 2 thiên hạ cùng tấn công thì Ngụy nó còn lo lắng. Mà cũng chỉ là lo lắng.
Lúc đấy Sái Mạo và Trương Doãn đang huấn luyện thuỷ quân của Tào Tháo, khi Chu Du sang nhòm trộm thì mới thấy lo, vì mức tuyệt diệu đó là kết quả huấn luyện của Sái Mạo và Trương Doãn, nhân lúc Tưởng Cán sang Chu Du mới bày kế để Tào Tháo giết 2 người này, huấn luyện đã thế thì khi đánh trận nó còn nguy hiểm thế nào ? còn nếu không có thuỷ quân Kinh Châu và 2 người này thì thuỷ quân Tào vẫn chả ra gì, vẫn là bộ quân ngồi thuyền thôi.
Khi Bàng Thống hiến kế xích thuyền lại với nhau, Chu Du về lo không biết làm gì, vì nếu đơn thuyền đánh nhau thì quân Ngô có thể thắng, nhưng nếu thuyền kết thành khối, sẽ không còn là cướp từng thuyền nữa mà phải lên cả khối thuyền đó đánh nhau, quân Tào có thể dùng kỵ binh trên cả khối thuyền đó, thuỷ quân phe Ngô lên đó sẽ thành bộ quân, sẽ không đánh lại được với kỵ binh của phe Tào - vốn nổi tiếng thiện chiến. bản thân Chu Du biết đánh thuyền xích lại với nhau thì phải dùng hoả công, nhưng mùa đó thường là gió đốt bên Ngô, nên Chu Du mới cáo ốm, mới có chuyện Gia Cát Lượng nói mượn gió đông.
Tào Tháo là người giỏi không thua gì các mưu sĩ, tự Tháo còn chép lại Binh thư thành cuốn Mạnh Đức Tân Thư, đưa cắt nghĩa giảng giải = kinh nghiệm trận mạc của bản thân vào để giải thích sách lược nhà binh, kế ghép thuyền của Bàng Thống sau khi làm, Trình Dục (em nhớ không chính xác) có nói nếu bị đánh hoả công thì nguy, Tháo đã cười nói mùa này chỉ có gió Tây Bắc, đánh hoả công thì nó đốt nó (đại ý vậy), bản chất Tháo tính được rất nhiều, nhưng cái xác suất thấp nhất thì bị đối phương chơi liều nên thắng, chứ giả tỷ đêm đó gió chỉ là nhất thời, một chốc là đảo chiều thì phe Ngô và phe Lưu Bị ra cám cả.
Tào Tháo khóc nhớ Quách Gia vì Quách Gia là người Tháo trọng vọng nhất, Quách Gia nói lời nào cũng đúng điểm Tháo đang phân vân lo lắng, nói ít mà đúng nhiều, lời khuyên lại toàn mang tính chiến lược đúng đắn, các mưu sĩ khác không so được với Quách Gia, mà em cho là Tháo khóc một phần vì hối hận lúc đắc ý chả chịu nghe thằng mưu sĩ nào, nhưng khóc Quách Gia để khiến người ta biết ngượng vì chưa tròn trách nhiệm can gián tham mưu, để che đi chuyện Tháo kiêu ngạo chả nghe thằng nào, đến say rượu làm thơ gở mồm có thằng can còn đâm chết thằng can, thì chuyện lớn thằng nào dám can nữa.
hô Đông tiến cho ha oai thôiCụ không tính là nhân lực vật lực Thục thua hẳn Ngụy, Ngô à? Nếu điều động cả hai đường thì nhân lực của Thục hết sạch, chỉ cần Tháo bí mật bắt tay với Tôn Quyền phát binh thì xóa sổ Thục ngay.
Nói chung cục diện tam phân thì ba ông đều kiềm giữ lẫn nhau, chả ông nào dám tất tay chinh phạt một ông mà để hở sườn cho ông còn lại đâu.
Vì nó chưa nguy nên Thục chưa động binh đó thôi cụ, môi hở răng chả lạnh ngay. Mà cũng có thể KM tham vọng, đợi thế cờ tàn để ăn chia đất Ngô nếu Ngụy thắng.6 lần đánh Nguỵ phía Đông Ngô cũng ngồi im hết mà cụ, đi đường Kỳ Sơn cũng ngang đi đường Trường An rồi cụ. Đông Ngô đến thời đó cũng hết dần tướng tài, ngồi hưởng thái bình thôi, nhất là từ khi lấy được Kinh Châu về.
Nghiêm Nhan đánh với Phi nhưng thua , chứ chưa đánh với Trung .Hình như ngang cơ HT là Nghiêm Nhan chứ cụ nhỉ ?
Thực tế khi Gia Cát Lượng 6 lần ra Kỳ Sơn, mặt Đông Ngô đã được phòng bị rồi, mặt chính trị thì liên kết, mặt quân sự thì có người phòng thủ, Xuyên là đất khó đánh, vài ải giữ chặt là chả ai qua được, đấy cũng là lẽ mà Lưu Bị vào Xuyên bằng đường nhận họ hàng chứ không bằng đường binh đao. Đông Ngô vẫn có ý phòng thủ chứ ít có ý đánh ra, vẫn sợ Gia Cát Lượng báo thù trận thua của Lưu Bị, hơn nữa nuốt được Thục thì kiểu gì Nguỵ cũng đập bẹp, sống lâu là phải giữ Thục đánh Nguỵ, Đông Ngô chỉ dám mở rộng về phía Nam thôi, phần không dính đến Thục với Nguỵ. Thục cũng biết ý Ngô không dám đánh, nhưng vì Ngô có thế địa lý tốt dễ thủ nên Thục cũng không coi Ngô là mục tiêu phải diệt, nên chuyện Ngô đánh sau lưng Thục là khó xảy ra cụ ạ.Vì nó chưa nguy nên Thục chưa động binh đó thôi cụ, môi hở răng chả lạnh ngay. Mà cũng có thể KM tham vọng, đợi thế cờ tàn để ăn chia đất Ngô nếu Ngụy thắng.
Cụ luận anh Tháo quá chuẩn, thế mới xứng danh Mạnh Đức chứ! Thua tan tác mà quân không loạn.Lúc đấy Sái Mạo và Trương Doãn đang huấn luyện thuỷ quân của Tào Tháo, khi Chu Du sang nhòm trộm thì mới thấy lo, vì mức tuyệt diệu đó là kết quả huấn luyện của Sái Mạo và Trương Doãn, nhân lúc Tưởng Cán sang Chu Du mới bày kế để Tào Tháo giết 2 người này, huấn luyện đã thế thì khi đánh trận nó còn nguy hiểm thế nào ? còn nếu không có thuỷ quân Kinh Châu và 2 người này thì thuỷ quân Tào vẫn chả ra gì, vẫn là bộ quân ngồi thuyền thôi.
Khi Bàng Thống hiến kế xích thuyền lại với nhau, Chu Du về lo không biết làm gì, vì nếu đơn thuyền đánh nhau thì quân Ngô có thể thắng, nhưng nếu thuyền kết thành khối, sẽ không còn là cướp từng thuyền nữa mà phải lên cả khối thuyền đó đánh nhau, quân Tào có thể dùng kỵ binh trên cả khối thuyền đó, thuỷ quân phe Ngô lên đó sẽ thành bộ quân, sẽ không đánh lại được với kỵ binh của phe Tào - vốn nổi tiếng thiện chiến. bản thân Chu Du biết đánh thuyền xích lại với nhau thì phải dùng hoả công, nhưng mùa đó thường là gió đốt bên Ngô, nên Chu Du mới cáo ốm, mới có chuyện Gia Cát Lượng nói mượn gió đông.
Tào Tháo là người giỏi không thua gì các mưu sĩ, tự Tháo còn chép lại Binh thư thành cuốn Mạnh Đức Tân Thư, đưa cắt nghĩa giảng giải = kinh nghiệm trận mạc của bản thân vào để giải thích sách lược nhà binh, kế ghép thuyền của Bàng Thống sau khi làm, Trình Dục (em nhớ không chính xác) có nói nếu bị đánh hoả công thì nguy, Tháo đã cười nói mùa này chỉ có gió Tây Bắc, đánh hoả công thì nó đốt nó (đại ý vậy), bản chất Tháo tính được rất nhiều, nhưng cái xác suất thấp nhất thì bị đối phương chơi liều nên thắng, chứ giả tỷ đêm đó gió chỉ là nhất thời, một chốc là đảo chiều thì phe Ngô và phe Lưu Bị ra cám cả.
Tào Tháo khóc nhớ Quách Gia vì Quách Gia là người Tháo trọng vọng nhất, Quách Gia nói lời nào cũng đúng điểm Tháo đang phân vân lo lắng, nói ít mà đúng nhiều, lời khuyên lại toàn mang tính chiến lược đúng đắn, các mưu sĩ khác không so được với Quách Gia, mà em cho là Tháo khóc một phần vì hối hận lúc đắc ý chả chịu nghe thằng mưu sĩ nào, nhưng khóc Quách Gia để khiến người ta biết ngượng vì chưa tròn trách nhiệm can gián tham mưu, để che đi chuyện Tháo kiêu ngạo chả nghe thằng nào, đến say rượu làm thơ gở mồm có thằng can còn đâm chết thằng can, thì chuyện lớn thằng nào dám can nữa.