Cụ chủ chơi lầy thật em có tật cứ 12 h chuẩn bị đi ngủ thì lướt web, cứ đọc bài cụ lại thức tới 2h, mai đi làm mệt là
Vâng. Chỗ í vẫn là nguồn tiếp liệu cho em đều đặn mà ko lo bị Pốt phục kích. Uy tín luônNếu không bỏ đi được thì bác cứ liên lạc với một "Mợ" vẫn và có thể cung cấp phục vụ bác nhé
Cụ Chã Alpha cũng có thớt tâm sự đi bộ đội nhưng toàn tập bắn đạn giấyBác biên đoạn ngăn ngắn 1 thôi cho dễ đọc
Noi theo cụ, em vừa đặt trên Tiki.
Cảm ơn bức hình của cụ để em biết 2 cuốn sách này.
Hôm qua e thấy có giới thiệu cuốn Cỏ cháy Vùng biên.em đánh dấu mấy quyển này
Cụ Ba nhạy cảm hay sao đó, ...Khiếp. Mợ nói nhẹ nhàng như gió thổi, mà nghe cũng lạch cạch như tiếng lên đạn.
Đào tạo sĩ quan (có thể là lính trinh sát nữa…) có bộ môn riêng về việc này cụ ạ. Thường do các thầy giáo ngành Bản đồ/ Trắc địa ở ĐH Mỏ dạy. Nói nôm na là có mấy cái cần xác định khi ban đêm giở tờ bản đồ ra ở một khu vực lạ: địa điểm đứng chân, địa vật dài thẳng được note khi lập phương án hành quân. Sau đó căn cứ vào la bàn, bản đồ, thước tham mưu (một loại thước mặt cắt hình tam giác các cạnh hơi cong, giữa có lỗ xuyên từ đầu này đến đầu kia để soi mắt vào đấy ngắm sao, cây, địa vật cố định như chóp núi, tháp chuông nhà thờ..v.v). Từ điểm đứng, đánh dấu lộ trình trên bản đồ rồi căn cứ phương vị, tốc độ hành quân để bấm giờ di chuyển chọn điểm đổi hướng …Hay cụ ak. Ko hiểu cách đọc bản đồ và lập phương vị như thế nào nhỉ?
Cụ có trí nhớ siêu tốt và cách hành văn tuyệt vời!Trời về khuya, tiếng côn trùng rền rĩ và gió rừng xào xạc.... Mọi người thở phào nhẽ nhõm tiếp tục hành trình.
Từ lâu Công binh Mỹ đã cho thiết lập bản đồ quân sự toàn cõi Đông Dương, và một phần liên quan dính đến Thái lan, TQ... Công binh Mỹ lập bản đồ với nhiều tỷ lệ chi tiết như 1:50K, 1:100K, 1:250K..., chia toàn cõi Đông dương làm nhiều mảnh bản đồ như các tỷ lệ trên, với ký hiệu để ráp nối lại khi cần đọc tra cứu, các bản đồ này lại được update ở nhiều giai đoạn quãng các năm 1966, 1967, 1971, 1972... Và có xưởng in bản đồ quân sự tại Đà lạt, sau 1975, Cục tác chiến Bộ Tổng Tham mưu cho Xưởng này in nhiều bản đồ tác chiến ở chiền trường KPC và cấp các đơn vị toàn quân hoạt động ở đây.Hay cụ ak. Ko hiểu cách đọc bản đồ và lập phương vị như thế nào nhỉ?
Cái nhà in này thuộc Cục Bản đồ chứ cụ.Từ lâu Công binh Mỹ đã cho thiết lập bản đồ quân sự toàn cõi Đông Dương, và một phần liên quan dính đến Thái lan, TQ... Công binh Mỹ lập bản đồ với nhiều tỷ lệ chi tiết như 1:50K, 1:100K, 1:250K..., chia toàn cõi Đông dương làm nhiều mảnh bản đồ như các tỷ lệ trên, với ký hiệu để ráp nối lại khi cần đọc tra cứu, các bản đồ này lại được update ở nhiều giai đoạn quãng các năm 1966, 1967, 1971, 1972... Và có xưởng in bản đồ quân sự tại Đà lạt, sau 1975, Cục tác chiến Bộ Tổng Tham mưu cho Xưởng này in nhiều bản đồ tác chiến ở chiền trường KPC và cấp các đơn vị toàn quân hoạt động ở đây.
Các tấm bản đồ tỷ lệ 1:50K, 1:100K và 1:250K đều áp lưới tọa độ theo chuẩn UTM Mỹ, lấy mực nước biển Hà Tiên làm chuẩn độ cao (có sai khác với mực nước Hòn Dấu/Hòn Dáu? Đồ Sơn).
Thí dụ như tấm tỷ lệ 1:50K là bản đồ chiền thuật rất hay dùng trong tác chiền cấp trung đòan, sư đoàn, áp lưới tọa độ UTM, mỗi ô lưới của nó là 1km2, nên dễ dàng đọc, dùng địa bàn quân sự Mỹ có bánh xe lăn theo các lối đi theo lối đi dự kiến hay luôn rừng, sông suối, sẽ cho tỷ lệ tương ứng số km thực địa. Mỗi lần trinh sát dẫn đường soi bẻ góc phương vị bản đồ, sẽ phải căn vào lưới tọa độ, và có cả so với vật chuẩn như ngã 3, ngã 4 sông suối lớn hay đường lộ, đường mòn, vật chuẩn khác như bản làng, chùa lớn... và kinh nghiêm đi bản đồ.
Cụ đúng rồi ạ. Nhà in và kho bản đồ Đà Lạt thuộc Cục Bản đồ- BTTM, cơ sở này xưa kia nguyên là Nha Địa dư Đông Dương của người Pháp khởi lập, sau thì người Mỹ tiếp quản sử dụng, sau 1975 thì quân đội ta tiếp quản.Cái nhà in này thuộc Cục Bản đồ chứ cụ.
Bản đồ Mỹ in trên giấy tốt, sắc nét và rất bền.... dùng dữ liệu không ảnh, em vào căn cứ Đồng Dù thấy vẫn còn cái bản đồ to tướng kiểu này. Sau này em có thấy bản đồ do mình in thì cũng hình thức như thế, dùng ghi chú tiếng Việt nhưng chất lượng kém hơn. Ông em quen , làm ở đấy, hay gọi là Cục Đồ "bẩn "Từ lâu Công binh Mỹ đã cho thiết lập bản đồ quân sự toàn cõi Đông Dương, và một phần liên quan dính đến Thái lan, TQ... Công binh Mỹ lập bản đồ với nhiều tỷ lệ chi tiết như 1:50K, 1:100K, 1:250K..., chia toàn cõi Đông dương làm nhiều mảnh bản đồ như các tỷ lệ trên, với ký hiệu để ráp nối lại khi cần đọc tra cứu, các bản đồ này lại được update ở nhiều giai đoạn quãng các năm 1966, 1967, 1971, 1972... Và có xưởng in bản đồ quân sự tại Đà lạt, sau 1975, Cục tác chiến Bộ Tổng Tham mưu cho Xưởng này in nhiều bản đồ tác chiến ở chiền trường KPC và cấp các đơn vị toàn quân hoạt động ở đây.
Các tấm bản đồ tỷ lệ 1:50K, 1:100K và 1:250K đều áp lưới tọa độ theo chuẩn UTM Mỹ, lấy mực nước biển Hà Tiên làm chuẩn độ cao (có sai khác với mực nước Hòn Dấu/Hòn Dáu? Đồ Sơn).
Thí dụ như tấm tỷ lệ 1:50K là bản đồ chiền thuật rất hay dùng trong tác chiền cấp trung đòan, sư đoàn, áp lưới tọa độ UTM, mỗi ô lưới của nó là 1km2, nên dễ dàng đọc, dùng địa bàn quân sự Mỹ có bánh xe lăn theo các lối đi theo lối đi dự kiến hay luôn rừng, sông suối, sẽ cho tỷ lệ tương ứng số km thực địa. Mỗi lần trinh sát dẫn đường soi bẻ góc phương vị bản đồ, sẽ phải căn vào lưới tọa độ, và có cả so với vật chuẩn như ngã 3, ngã 4 sông suối lớn hay đường lộ, đường mòn, vật chuẩn khác như bản làng, chùa lớn... và kinh nghiêm đi bản đồ.
Cụ tóm tắt e xem mí
Anh Ju chịu khó đọc link này nhé. Em đang focus vụ VTP.Cụ tóm tắt e xem mí