[Funland] Kỷ niệm thời bao cấp

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Ăn phở mậu dịch xưa có nhiều thời điểm phải mua phiếu và nhiều thời điểm không phải mua phiếu. Phở mậu dịch 5 hào, bánh phở tương đối ổn, còn thịt là thịt lợn.

Đồng hồ cụ nói là động hộ vệ tinh của Trung Quốc, mặt số màu xanh rất đẹp
Em nhớ lại cảnh bia kèm lạc thời điểm này mà bây giờ thành chiến thuật thần thánh trong dân sale!

Kỷ niệm của em thì ngược lại 1 chút. Dịp tết 1978 em với thằng bạn lọ mọ đạp 2 xe đạp từ Hà nội vào Bình đà mua pháo đốt dịp tết cho rẻ.

Trời thì mưa phùn gió bấc, rét sun ch.im. Lang thang trong làng mua đc mấy bánh pháo tép đến gần 12h mới về. Đi từ sáng và tiết kiệm tiền ăn sáng để dồn vào mua pháo nên lúc đó đói hoa cả mắt. Mưa phùn, rét lại đap ngược gió nên suýt ngất - chủ yếu do đói!

Đến Hà đông thì đêk chịu đc nữa phải ghé vào cửa hàng mậu dịch mua bát miến 5 hào ăn tạm mới có sức đạp về.
Thế mà cô mậu dịch viên bắt mua phiếu kèm thêm 1 vại bia 5 hào nữa là 1 đồng. Lúc đó bia vẫn chưa biết uống, tiền chỉ còn 5 hào sau khi đã mua pháo nên đang tần ngần chưa biết làm sao.#:-s

May mà có mấy đàn anh lớn tuổi đang ngồi uống bia gần đó lại thiếu bia nên gánh hộ vại bia này. Thế là có bát miến ăn mới tỉnh táo và có sức đạp đc về nhà !:D
 

xe than

Xe tăng
Biển số
OF-55202
Ngày cấp bằng
18/1/10
Số km
1,938
Động cơ
469,160 Mã lực
Nơi ở
Hà lội
Đúng nghề của nhà cháu! Nhà cháu có 1 studio cung cấp băng karaoke cho các quán hát.
Mùa xuân 1993 đã lác đác xuất hiện và nhanh chóng trở thành trào lưu và đỉnh điểm của dịch vụ karaoke 4-5k/h tăng lên dần vào cuối năm 93-94. Hầu hết phố nào cũng có nhà mở dịch vụ này. Buổi tối mà lượn lờ các con phố thì âm thanh ông ổng hay the thé trộn vào nhau thành thứ âm thanh quen thuộc vì các quán này cửa mở cứ thông thống ra ngoài đường. Đầu tiên khứa vào cầm tập menu của các loại băng,sau khi chọn xong thì chủ nhà cứ cắm băng vào là hát đến khi nào rát họng thì thôi. Các chương trình trong băng khách chỉ hát đc độ 1/3 bài là cùng vì ko phải ai cũng thuộc hết giai điệu của nó. Hát chọn bài ra đời theo nhu cầu của khứa và phòng ốc cũng bắt đầu cải thiện cho kín đáo. Cuối năm 94 xuất hiện karaoke vi tính nhưng chương trình chủ yếu là nhạc đỏ,có số ít bài nhạc vàng,nhạc tiền chiến đã đc mua bản quyền,nhưng nhìn chung các quán có đầu vi tính mã số vẫn phải dùng thêm đầu video truyền thống vì mới có những ca khúc mới.
Dịch vụ có nv hát cùng ở HN có lẽ phải năm 97-98 mới có. Nổi nhất có lẽ là quán Hương Cảng ở Thi Sách,giàn nữ tay vịn xếp hàng dài như ng mẫu đứng đón các đại gia từ ngoài cửa.
Chính xác karaoke có ở HN là năm 1993,em nhớ hôm đi làm về mấy thằng em nó kháo nhau ở phố Hai Bà Trưng có hàng karaoke hát trên tivi mà em không hiểu là gì,em tưởng là hát nó thu mình lên ti vi cơ,ngố thật.
 

xe than

Xe tăng
Biển số
OF-55202
Ngày cấp bằng
18/1/10
Số km
1,938
Động cơ
469,160 Mã lực
Nơi ở
Hà lội
Cụ công tử quá, hehe! Em nhớ gò cũng có dăm bảy loại, ngon nhất là của Tiền Phong, dày dặn, bền bỉ. Một đôi gò tốt, xài 3-4 năm vô tư. Hôm vừa rồi tình cờ xem một chương trình trên VTV có nhắc lại những chuyện thời bao cấp, có đoạn bật mí mẹo làm trắng lại đôi gò bằng cách cho vào nước nóng. Không biết đã có cụ nào từng dùng cách này chưa?
Ngâm nước gạo chứ cụ,chân em nhiều mồ hôi nên đi ngả mầu vàng là phải đổi các,chẳng phải công tử mà xu thế tụi em nó thế,bọn em thích đi gò Hà Nội hơn vì nó trắng đẹp,Tiền phong trắng xanh xanh.
 

xe than

Xe tăng
Biển số
OF-55202
Ngày cấp bằng
18/1/10
Số km
1,938
Động cơ
469,160 Mã lực
Nơi ở
Hà lội
Cụ vậy là quá điều kiện rồi, bọn em toàn phải ngâm nước gạo cho trắng lên.
1 thời gian ngắn sau thì mốt chuyển sang tông cỏong với gan gà.
Còn tông lào răng cưa,tông Mỹ nữa cụ nhỉ?trước đó thì có dép nem xào,dép ăn chơi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Trang điểm Tử thi

Xe container
Biển số
OF-527155
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
8,567
Động cơ
667,317 Mã lực
KROK ở HN xuất hiện từ cuối 90 đầu 91 cc nhé, hồi đầu ko có bao phòng mà hát giống như hình thức "Hát cho nhau nghe" sau này, em nhớ là cứ 1 nghìn đồng/1 bài...đăng ký theo thứ tự và thanh toán :))
Bọn em nghiện cái Băng 30 :))
Chính xác karaoke có ở HN là năm 1993,em nhớ hôm đi làm về mấy thằng em nó kháo nhau ở phố Hai Bà Trưng có hàng karaoke hát trên tivi mà em không hiểu là gì,em tưởng là hát nó thu mình lên ti vi cơ,ngố thật.
Các cụ 6x cho e hỏi chút,karaoke có ở Hà Nội từ năm nào ah?
Khoảng đầu tới giữa 90 nha cụ :D
Hà nội thì em không biết, nhưng karaoke đầu tiên ở Sài gòn là do công ty Sony Nhật bản chào hàng quảng cáo tại gian hàng sân vạn dfoongj Phan Đình Phùng năm 1989, có cái đĩa to cỡ 400mm. Sau này VN copy qua băng VCD
Tầm 1993-1995 là Thái Hà mới mở có mấy quán Karaoke tuyền xe ô tô vào hát, các tiểu nhị vác giấy bìa ra che biển, các chị KTV lấp ló, bọn em đạp xe đi qua toàn ước được như các anh ấy (đi ô tô) :D:D:D
Đoạn giữa phố Cụ Durex nhờ :) Lúc đó là trung tâm của khu vực Đống Đa, HBT, Thanh Xuân, CG....sau là chuyển lên Buoi Str. :))
Karaoke HN đời đầu phải nói đến mấy chỗ như Nắng Hồng (Cửa Đông) Big Horn (Lý Nam Đế) Forget me not (Phan Đình Phùng)... Bọn em vào bao nguyên phòng, có tay vịn chuẩn đét =))
Lão huynh chuẩn

Đận 1996-1999 thì các ẻm dạt lên Bưởi, lúc này Karaoke phân lớp, lớp dạt ra Bưởi, lớp sang Nguyễn Văn Cừ, Lâm Gia trang, em thấy ông cậu thằng bạn em vợ ông anh chồng bà hàng xóm bẩu bên Lâm Gia trang 2 quality hơn bên Bưởi

Khụ :D:D:D
Em nhớ không nhầm thì khoảng giữa năm 92 nhé,hối đó hát băng,2ng /giờ bác nhé.
Lúc đó giới TN bắt đầu phổ biến dt Lâm Gia Trang, nhà Anh Gia Chi Lâm Lão hầy... Sau Karaoke ở Bưởi chuyển thành Gội đầu thư giãn, gội đầu là phu và hưởng thu âm nhạc giao hưởng là chính :))
Đúng nghề của nhà cháu! Nhà cháu có 1 studio cung cấp băng karaoke cho các quán hát.
Mùa xuân 1993 đã lác đác xuất hiện và nhanh chóng trở thành trào lưu và đỉnh điểm của dịch vụ karaoke 4-5k/h tăng lên dần vào cuối năm 93-94. Hầu hết phố nào cũng có nhà mở dịch vụ này. Buổi tối mà lượn lờ các con phố thì âm thanh ông ổng hay the thé trộn vào nhau thành thứ âm thanh quen thuộc vì các quán này cửa mở cứ thông thống ra ngoài đường. Đầu tiên khứa vào cầm tập menu của các loại băng,sau khi chọn xong thì chủ nhà cứ cắm băng vào là hát đến khi nào rát họng thì thôi. Các chương trình trong băng khách chỉ hát đc độ 1/3 bài là cùng vì ko phải ai cũng thuộc hết giai điệu của nó. Hát chọn bài ra đời theo nhu cầu của khứa và phòng ốc cũng bắt đầu cải thiện cho kín đáo. Cuối năm 94 xuất hiện karaoke vi tính nhưng chương trình chủ yếu là nhạc đỏ,có số ít bài nhạc vàng,nhạc tiền chiến đã đc mua bản quyền,nhưng nhìn chung các quán có đầu vi tính mã số vẫn phải dùng thêm đầu video truyền thống vì mới có những ca khúc mới.
Dịch vụ có nv hát cùng ở HN có lẽ phải năm 97-98 mới có. Nổi nhất có lẽ là quán Hương Cảng ở Thi Sách,giàn nữ tay vịn xếp hàng dài như ng mẫu đứng đón các đại gia từ ngoài cửa.
 

Trang điểm Tử thi

Xe container
Biển số
OF-527155
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
8,567
Động cơ
667,317 Mã lực

7579

Xe điện
Biển số
OF-559236
Ngày cấp bằng
18/3/18
Số km
2,268
Động cơ
173,600 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, Hà nội
KROK ở HN xuất hiện từ cuối 90 đầu 91 cc nhé, hồi đầu ko có bao phòng mà hát giống như hình thức "Hát cho nhau nghe" sau này, em nhớ là cứ 1 nghìn đồng/1 bài...đăng ký theo thứ tự và thanh toán :))
Bọn em nghiện cái Băng 30 :))
Có khá nhiều nhóm và thanh niên vì "sĩ gái" mà oánh nhau, cùng với việc học được món tay vịn từ SG. Karaoke ôm nhanh chóng ra đời :)
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
10,944
Động cơ
867,935 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn

Nam_Đà _Nẵng

Xe điện
Biển số
OF-76910
Ngày cấp bằng
3/11/10
Số km
4,266
Động cơ
0 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Đúng nghề của nhà cháu! Nhà cháu có 1 studio cung cấp băng karaoke cho các quán hát.
Mùa xuân 1993 đã lác đác xuất hiện và nhanh chóng trở thành trào lưu và đỉnh điểm của dịch vụ karaoke 4-5k/h tăng lên dần vào cuối năm 93-94. Hầu hết phố nào cũng có nhà mở dịch vụ này. Buổi tối mà lượn lờ các con phố thì âm thanh ông ổng hay the thé trộn vào nhau thành thứ âm thanh quen thuộc vì các quán này cửa mở cứ thông thống ra ngoài đường. Đầu tiên khứa vào cầm tập menu của các loại băng,sau khi chọn xong thì chủ nhà cứ cắm băng vào là hát đến khi nào rát họng thì thôi. Các chương trình trong băng khách chỉ hát đc độ 1/3 bài là cùng vì ko phải ai cũng thuộc hết giai điệu của nó. Hát chọn bài ra đời theo nhu cầu của khứa và phòng ốc cũng bắt đầu cải thiện cho kín đáo. Cuối năm 94 xuất hiện karaoke vi tính nhưng chương trình chủ yếu là nhạc đỏ,có số ít bài nhạc vàng,nhạc tiền chiến đã đc mua bản quyền,nhưng nhìn chung các quán có đầu vi tính mã số vẫn phải dùng thêm đầu video truyền thống vì mới có những ca khúc mới.
Dịch vụ có nv hát cùng ở HN có lẽ phải năm 97-98 mới có. Nổi nhất có lẽ là quán Hương Cảng ở Thi Sách,giàn nữ tay vịn xếp hàng dài như ng mẫu đứng đón các đại gia từ ngoài cửa.
He he , khoảng cuối năm 1994 em ra Hà nội đã được ông anh ở 361 dẫn đi kok có tay vịn :)):)):))
 

quasin3000

Xe tăng
Biển số
OF-1800
Ngày cấp bằng
5/10/06
Số km
1,765
Động cơ
586,788 Mã lực
hoài niệm quá, cái này trước nhà cũng có nhưng tèo mợ nó từ đời nào rồi. Cót nặng vcd
Thời bao cấp đến khi nào gọi là kết thúc. Theo mình nghĩ là đến năm 1983-1984 là kết thúc. Tiếp đó là thời kỳ giá lương tiền, kết thúc năm 1986 sau Đại hội VI. Và sau gọi là thời kỳ đổi mới.

Đồng hồ của cụ do VN sản xuất theo thiết kế của TQ. Đến năm 1993 nhà em vẫn còn dùng và được 10 năm. Có lẽ xuất hiện những năm đầu 80.
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
21,765
Động cơ
1,004,209 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
KROK ở HN xuất hiện từ cuối 90 đầu 91 cc nhé, hồi đầu ko có bao phòng mà hát giống như hình thức "Hát cho nhau nghe" sau này, em nhớ là cứ 1 nghìn đồng/1 bài...đăng ký theo thứ tự và thanh toán :))
Bọn em nghiện cái Băng 30 :))
Có thể cụ hơi nhầm về mốc thời gian 1 chút. Nên nhớ karaoke từ hải ngoại du nhập về và Sài gòn đi tiên phong về món này sau đó mới lan truyền ra Bắc.
Nói đến băng video karaoke là gắn liền với hệ màu NTSC và thuộc dòng băng Hi-Fi (âm thanh nổi stereo) thì mới ra đc âm thanh chuẩn để hát cùng nó. Thời những năm 90-91 nhà mình hầu hết sử dụng băng video hệ màu Pal. Thị trường rất hiếm đầu video multi sytems( đa hệ) vì nó cực kỳ đắt,ví dụ như đầu Sharp 780 và 790. Trong thời gian này dân đi Đức cũng tha về 1 số đầu video của Nhật nhưng 100% cũng là hệ pal và âm thanh mono. Các hàng cho thuê băng video lúc đó cũng toàn hệ pal,từ phim bộ cho đến phim lẻ (nhà cháu cho thuê băng video từ năm 89).
Chỉ đến khi hàng bãi nhập về ồ ạt (lúc đó ta bắt đầu mở cửa thị trường) đầu nội địa Hi-Fi xuất hiện. Chất lượng của loại đầu video này hơn hẳn dòng đầu cỏ hệ pal đang dùng trong nước,từ hình ảnh cho đến âm thanh nổi stereo xập xình bên kèn bên trong ở giữa ngâm thơ. :)) Dân chơi ở HN nhanh chóng tiếp thụ hàng công nghệ mới này,nhưng nguồn băng hệ NTSC khá hiếm,tất cả nguồn gốc đều từ hải ngoại tuồn về SG và chuyển ra Bắc thì đã vào loại F2-F3 nhưng vẫn rất tuyệt vời. Bác Thắng "ngớ" con cố CT Trần duy Hưng là 1 trong những tiền nhân làm dịch vụ in sao băng hệ ntsc này,giá của bác này khá chát,lúc đầu tiền công in là 30k/băng.
Đầu năm 1992 nhà cháu khởi nghiệp mở ch kinh doanh đồ điện tử,lúc đầu kd hàng mới tinh sau đó trào lưu dùng hàng bãi nhiều nên chuyển sang đồ này vào cuối năm 1992-đầu 1993 khi đầu Hi-Fi bán cho dân mở karaoke nhiều,bắt buộc phải có chiếc đầu này.
Hệ màu NTSC nhanh chóng thuyết phục dân chơi và dần dần triệt tiêu hệ Pal. Từ các băng ca nhạc đến băng cho thuê,muốn giữ hình ảnh đẹp âm thanh hay là phải hệ NTSC. Lúc này muốn xem đc những bộ phim hay buộc phải sắm đầu cùng hệ và phong trào đi cấy chuyển hệ từ pal sang Ntsc dấy lên khắp HN như 1 cuộc CM điện tử,đó là năm 1993 cùng với thời điểm nở rộ Karaoke.
Băng số 30 nếu nhà cháu ko lầm thì đó là chương trình Using along 2 có bài mở đầu là bài Quỳnh Hương. Chương trình của hãng này hình ảnh đẹp,âm thanh hay dễ hát vì nó phối nhạc dẫn dắt người hát theo giai điệu. Nhà cháu hồi đó có khoảng 300 băng,thèng e ruột nhà cháu đc giao cho làm mảng in thu này. Nó thu chọn bài cho khứa,tiền công in cứ 3k/bài,1 băng có từ 25-28 bài. Ngày nào nó cũng phải thu 2 băng kiểu chọn lọc này cho khứa mở Karaoke.
 
Chỉnh sửa cuối:

beomap2

Xe container
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
9,341
Động cơ
455,212 Mã lực
Sưu tầm đồ bao cấp đây:










 

tuanzs

Xe container
Biển số
OF-60474
Ngày cấp bằng
31/3/10
Số km
8,996
Động cơ
526,482 Mã lực
Nơi ở
Với vợ
Những năm 90 nhà em nghe nhạc bằng con này, giờ còn mỗi 2 cái loa (nguyên cả cụm), cái thân giữa mang đi sửa xong vứt luôn nhà ông thợ. :))
Nhìn hàng xóm có con SHAFT 939 cứ ước ao. :D



Ảnh đi mượn ợ.
 

Ksxdcd

Xe điện
Biển số
OF-67951
Ngày cấp bằng
8/7/10
Số km
2,132
Động cơ
455,038 Mã lực
Thời bao cấp thích nhất dùng điện miễn phí, nước miễn phí, mỗi tội điện như đom đóm, nước phải đi múc từng thùng.
Em thấy cũng chia đầu người tính tiền điện và nước đấy chứ! Đâu phải miễn phí???

Tất nhiên chỉ là vài đồng. Giá trị cũng chẳng đáng là bao.
Tuy nhiên qui về tỷ lệ % so với lương nhà nước thì cũng không nhỏ lắm. Em nhớ cũng khoảng 4- 6 đồng cả điện và nước cho cả nhà 5 người ( chiếm 4-5% tổng lương của ông già em thì phải - qui ra phở thì phải 10-12 bát phở gà). Mà lương ông già em là lương thợ 7/7 cũng không phải là thấp !
 

aQu

Xe buýt
Biển số
OF-491401
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
523
Động cơ
194,631 Mã lực
Có khá nhiều nhóm và thanh niên vì "sĩ gái" mà oánh nhau, cùng với việc học được món tay vịn từ SG. Karaoke ôm nhanh chóng ra đời :)
Ngày đó nhiều quán nhỏ khi chỉ ngồi dc 2 hg ghế,hội nào đi đông là đứng ngoài chờ,ngoài ga Trần Quý Cáp kd kiểu này nhiều..
 

Embebandiem

Xe tăng
Biển số
OF-578472
Ngày cấp bằng
10/7/18
Số km
1,303
Động cơ
148,856 Mã lực
Tuổi
52


Công cụ tán gái của em ngày đó, em gái được đèo ngồi gióng như chuột túi
Yên da thần thánh, ông chú e đi con xe này hàng ngày, giờ yên xe móp theo đúng khuôn mông công cụ, giờ cụ mất rồi, chiếc xe để làm cảnh vì ko ai có gu mông như vậy ngồi đc :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top