- Biển số
- OF-26864
- Ngày cấp bằng
- 4/1/09
- Số km
- 4,533
- Động cơ
- 512,295 Mã lực
Tủ lạnh nhà E to nhưng chả có gì cho vào, đang tính gấp quần áo cho vào kín nó đỡ mốc
Cái này gọi là chưa thấy quan tài chưa đổ lệ.Ông có vẻ hậm hực nhỉ,đàn ông đàng anh gì mà tủn mủn vãi.Sống nó phải thoang thoáng ra chút.
Trong khu có F0 chả ai kêu,vẫn đủ “Ăn để sống” Dịch dã thế này đòi “Sống để ăn” thì hình như hơi quá đáng.
Giờ đang dịch bệnh khắp nơi chứ có phải bình thường đâu,thảo nào muốn nói chuyện với đầu gối vì đầu gối nó có biết thế nào là đúng thế nào là sai đâu,quỳ lên phưn nó cũng kệ.
Em nói thật, ngăn đá nhà em vẫn còn 2 hộp cá trắm đen kho sẵn từ đợt 24/7, 1 hộp đuôi bò hầm mua từ 10/8 trước khi phong tỏa chặt hiện vẫn chưa dùng đến. Mà cũng chia bớt cho mấy em công nhân cùng ngõ qua zalo conect nữa. Tủ nhà em 300l loại 2 cánh thôi, 1 ngăn đông và 1 ngăn mát. Trong điều kiện phong tỏa thì mình tính toán khéo một chút là oki hết, chế biến các món kho hầm để được lâu như cá kho, bò kho, thịt kho trứng. Thịt tươi thì dải, tim, lưỡi, sườn, thịt xay, ba chỉ, chân giò mua về sơ chế sạch chia nhỏ ra các túi theo bữa lấy ra ăn dần. Mua thêm hộp thịt trưng mắm tép, hộp muối vừng, hộp ruốc tôm, muối sẵn mấy lọ cà thi thoảng đổi món. Rau xanh thì ăn tươi khi mới mua, còn lại thì bí xanh, khoai tây. Hoa quả chọn mua loại để lâu dưa hấu, dưa vàng, lê mắc cọp, na để ngoài cũng oki. Những loại cần bảo quản ngăn mát mới bỏ tủ.cụ ăn giỏi thế , tủ thường mà ăn nửa tháng không hết
Khu em k dùng zalo, toàn gúp fb. 1 gúp của đoàn thanh niên xã, mỗi thôn 1 gúp của chi đoàn thanh niên và 1 gúp của dân làng. Trong gup có thành viên là cán bộ chính quyền thôn xã, đoàn thanh niên nên họ nắm bắt nhu cầu của dân và bất cập chính sách, sửa đổi thích ứng rất nhanh. Các trường hợp hộ nghèo, công nhân thất nghiệp, nhà có con nhỏ cần hỗ trợ đều đăng lên và được giúp rất nhanh. Ngay như hiện tại, khi dỡ phong tỏa, nhu cầu của người lao động, công nhân ngoại tỉnh muốn về quê rất đông, xã thôn lên gúp hướng dẫn nói anh em alo về quê, nếu quê chấp nhận cho về thì xã cấp giấy đi đường ngay lập tức, cần xét nghiệm covid, xã liên hệ mediateck về tận làng mở điểm xét nghiệm tại nhà thi đấu thể thao của xã đáp ứng nhu cầu. Cung cấp đầy đủ số điện thoại của người có trách nhiệm để dân liên lạc hỗ trợ.Có nhóm Zalo mà chỉ tổ trưởng với tổ phó được comment, tổ viên chỉ hóng thì giúp đỡ hỗ trợ nhau kiểu gì
Cụ người ngoài tưởng thế nhưng thực tế kết quả rất tốt, dịch bệnh được kiểm soát, an sinh xã hội được đảm bảo, dân làng vô cùng yên tâm. Khi mới có quyết định phong tỏa, huyện cho dân đăng ký qua một nhà cung cấp để giao lương thực thực phẩm tận cửa nhà dân 3 ngày một lần. Nhưng khi triển khai thì k khả thi vì phải đăng ký, tập hợp đơn hàng, rồi có hàng lại phân chia theo đơn mất rất nhiều thời gian nên bỏ luôn. Từ lúc hàng về thôn cho tới khi chia xong về tới tay dân thì ôi thiu hết cả. Nên sau là các đội thiện nguyện, các shiper tình nguyện đăng ký với chính quyền đảm bảo giãn cách, trang thiết bị phòng chống dịch là được cấp phép hoạt động trong nội thôn. Thanh niên thôn vô cùng vất vả nhưng họ có tình thần nên k quản ngại. Lúc giao hàng thì k tiếp xúc, phân bổ đảm bảo luồng tuyến, giãn cách nên từ khi phong tỏa không hề phát sinh thêm ca mới cộng đồng. Sau đúng kỳ phong tỏa cách ly y tế là dỡ. Được cái khu em tinh thần tương trợ rất cao, bất kể là người làng hay công nhân ở trọ. Cán bộ công an, dân phòng, tổ covid cộng đồng trực chốt 2 lớp ngoài cổng thôn dân đua nhau gửi đồ ăn nước uống ra biếu, chia sẻ khó khăn vất vả với họ.Khả năng cụ ở làng, vùng ven thì thôn xóm mới thế này chứ trên phố trừ thời bao cấp, giờ nhà ai lo nhà nấy, có khi mấy năm còn chả thấy mặt nhau. Mà giao dịch nội bộ thôn xóm nhộn nhịp như vậy mà giao hàng thế thì cũng rất dễ lây cả chùm. Đây chính là kiểu ngoài chặt mà trong lỏng.
E vừa hỏi cụ ý đặt hải sản àTôi vẫn chưa thấy ông nói ông đặt đồ gì. Chỗ nhà tôi quân thanh xuân cũng cấm đủ, nhưng đồ ship ko vấn đề gì hết.
Lướt qua các cồng của ông tôi thấy rất tiêu cực. Ông sống khu nào ko may có dịch thì phải chấp nhận, hay ông đòi phải bình thường?
Tôi xin hỏi lại họ có ko cho ông nhận đồ ăn ko? Phát ngôn ko căn cứ, đó là biểu hiện của sự lươn lẹo
Ngon thế,nhưng ngày nào em cũng thích ăn Tôm luộc,BBQ,Lẩu thập cẩm ...thi thoảng cải thiện thịt chó,vịt quay Bắc Kinh,Giò nghé chấm mắm tiêu.Tủ của cụ chứa sao hết được , mà giãn cách thế này mua khó quá,em đến chết đói mấtEm nói thật, ngăn đá nhà em vẫn còn 2 hộp cá trắm đen kho sẵn từ đợt 24/7, 1 hộp đuôi bò hầm mua từ 10/8 trước khi phong tỏa chặt hiện vẫn chưa dùng đến. Mà cũng chia bớt cho mấy em công nhân cùng ngõ qua zalo conect nữa. Tủ nhà em 300l loại 2 cánh thôi, 1 ngăn đông và 1 ngăn mát. Trong điều kiện phong tỏa thì mình tính toán khéo một chút là oki hết, chế biến các món kho hầm để được lâu như cá kho, bò kho, thịt kho trứng. Thịt tươi thì dải, tim, lưỡi, sườn, thịt xay, ba chỉ, chân giò mua về sơ chế sạch chia nhỏ ra các túi theo bữa lấy ra ăn dần. Mua thêm hộp thịt trưng mắm tép, hộp muối vừng, hộp ruốc tôm, muối sẵn mấy lọ cà thi thoảng đổi món. Rau xanh thì ăn tươi khi mới mua, còn lại thì bí xanh, khoai tây. Hoa quả chọn mua loại để lâu dưa hấu, dưa vàng, lê mắc cọp, na để ngoài cũng oki. Những loại cần bảo quản ngăn mát mới bỏ tủ.
Em đề cmn nghị chính quèn nhuộm tóc theo vùng đã chia,vùng đỏ nhuộm tóc màu đỏ,vùng cam nhuộm tóc màu cam,ra đường phát là biết ngay,chứ cứ phong tỏa mãi cũng không ổn.
Cụ kể lể nhiều quá, nhưng theo em hiểu thì cuối cùng nguồn cung cấp thực phẩm trông chờ vào đội thiện nguyện đem đến.Khu em k dùng zalo, toàn gúp fb. 1 gúp của đoàn thanh niên xã, mỗi thôn 1 gúp của chi đoàn thanh niên và 1 gúp của dân làng. Trong gup có thành viên là cán bộ chính quyền thôn xã, đoàn thanh niên nên họ nắm bắt nhu cầu của dân và bất cập chính sách, sửa đổi thích ứng rất nhanh. Các trường hợp hộ nghèo, công nhân thất nghiệp, nhà có con nhỏ cần hỗ trợ đều đăng lên và được giúp rất nhanh. Ngay như hiện tại, khi dỡ phong tỏa, nhu cầu của người lao động, công nhân ngoại tỉnh muốn về quê rất đông, xã thôn lên gúp hướng dẫn nói anh em alo về quê, nếu quê chấp nhận cho về thì xã cấp giấy đi đường ngay lập tức, cần xét nghiệm covid, xã liên hệ mediateck về tận làng mở điểm xét nghiệm tại nhà thi đấu thể thao của xã đáp ứng nhu cầu. Cung cấp đầy đủ số điện thoại của người có trách nhiệm để dân liên lạc hỗ trợ.
Cụ người ngoài tưởng thế nhưng thực tế kết quả rất tốt, dịch bệnh được kiểm soát, an sinh xã hội được đảm bảo, dân làng vô cùng yên tâm. Khi mới có quyết định phong tỏa, huyện cho dân đăng ký qua một nhà cung cấp để giao lương thực thực phẩm tận cửa nhà dân 3 ngày một lần. Nhưng khi triển khai thì k khả thi vì phải đăng ký, tập hợp đơn hàng, rồi có hàng lại phân chia theo đơn mất rất nhiều thời gian nên bỏ luôn. Từ lúc hàng về thôn cho tới khi chia xong về tới tay dân thì ôi thiu hết cả. Nên sau là các đội thiện nguyện, các shiper tình nguyện đăng ký với chính quyền đảm bảo giãn cách, trang thiết bị phòng chống dịch là được cấp phép hoạt động trong nội thôn. Thanh niên thôn vô cùng vất vả nhưng họ có tình thần nên k quản ngại. Lúc giao hàng thì k tiếp xúc, phân bổ đảm bảo luồng tuyến, giãn cách nên từ khi phong tỏa không hề phát sinh thêm ca mới cộng đồng. Sau đúng kỳ phong tỏa cách ly y tế là dỡ. Được cái khu em tinh thần tương trợ rất cao, bất kể là người làng hay công nhân ở trọ. Cán bộ công an, dân phòng, tổ covid cộng đồng trực chốt 2 lớp ngoài cổng thôn dân đua nhau gửi đồ ăn nước uống ra biếu, chia sẻ khó khăn vất vả với họ.
Tư duy của cụ chỉ qua đỉnh mũi được vậy thôi sao, xong suốt ngày lấy than vãn bỉ bôi làm niềm vuiCụ kể lể nhiều quá, nhưng theo em hiểu thì cuối cùng nguồn cung cấp thực phẩm trông chờ vào đội thiện nguyện đem đến.
thế đi xe máy phải bỏ mũ bảo hiểm à??
Trên mạng còn có thêm 1 vùng dịch nữa à,gọi là vùng kín : lúc có dịch lúc lại không.Vùng này nhuộm mầu gì hầy?Em đề cmn nghị chính quèn nhuộm tóc theo vùng đã chia,vùng đỏ nhuộm tóc màu đỏ,vùng cam nhuộm tóc màu cam,ra đường phát là biết ngay,chứ cứ phong tỏa mãi cũng không ổn.
Hôm qua đọc trên youtube có bà than như cụ, em chửi cho một trận, hoá ra thật à.Nó mà phong tỏa cả phường như Văn Chương Văn Miếu quê tôi thì lên tivi lấy hàng tất