[Funland] Kinh tế VN qua nhãn quan F0 chứng khoán!

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,884
Động cơ
164,046 Mã lực
Ko biết con số gtgd của ttck Mã, Ỉn là bao nhiêu nhưng nếu đúng như trong bài viết thì VN khủng đấy. Dư địa tăng trưởng của Sing là có hạn, còn VN thực sự tiềm năng.
Thêm 1 chỉ báo ngày Vn vươn lên số 1 ĐNA ko còn xa. Có lẽ chỉ 2-3 năm tới, kim ngạch xk VN cũng sẽ qua mặt Sing!

Nhất định khối ngoại sẽ vào mua lại giá cao hone đẩy tt đi xa. Với đà tăng trưởng của VN, bán ròng là phi logic hoặc chỉ diễn ra ko còn lâu nữa.


....
"Với giá trị giao dịch liên tục tăng mạnh, thị trường chứng khoán Việt Nam đã gần bằng Singapore và vượt hẳn so với Malaysia và Indonesia. VN-Index cũng tăng 12,4% từ đầu năm tới nay và lần đầu tiên phá "ngưỡng tâm lý" 1.200 điểm để tiếp tục tăng lên. Đây là mốc mà chứng khoán Việt Nam chưa thể vượt qua được trong những đợt bùng nổ năm 2007 và 2018"
....
 

Kurumasuki

Xe container
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
7,942
Động cơ
323,231 Mã lực
Theo f319:
Trong số những người giàu nhất VN trên sàn chứng khoán thì có 1 đặc điểm chung là các doanh nhân trong ngành BĐS chiếm đại đa số, với tỷ lệ 12/20 (số liệu ở phiên giao dịch chứng khoán cuối cùng của năm 2016). Đó là 1 tỷ lệ bất thường so với các nền kinh tế khác trên thế giới từ trước đến nay. Đó là những tín hiệu vui hay buồn?

Lịch sử phát triển của các nước giàu có hoặc đã từng giàu có trong vòng 300 năm gần đây ta đều thấy một quy trình phổ biến đó là: Cách mạng công nghiệp, giao thông vận tải - thương mại dịch vụ (bao gồm cả ngoại thương và xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường) - tài chính, ngân hàng - công nghệ. Những nước giàu mới nổi như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc thì đi lên nhờ lắp ráp, gia công, chế biến cho các nước tư bản phương Tây, rồi dựa vào nền tảng đó để học tập rồi quay sang nghiên cứu, phát triển công nghiệp ô tô, điện tử, cơ khí để xuất khẩu. Không có phát triển bất động sản trong quy trình đó. Danh sách các tỷ phú giàu nhất ở các nước đó đều có số lượng rất khiêm tốn các đại gia BĐS, kể cả khi họ mới bắt đầu phát triển.

Thực ra BĐS chỉ là đòn bẩy để kích thích phát triển kinh tế, tức là có tác dụng gián tiếp, kích cầu cho sự phát triển. Duy có nền kinh tế nước Đức phát xít lại có sự phát triển khá đặc biệt, dựa vào sự can thiệp của nhà nước theo trường phái Keynes (xem các stt về lịch sử các học thuyết kinh tế của mình để biết chi tiết). Hitler cho xây dựng ồ ạt cơ sở hạ tầng như đường cao tốc và các khu công nghiệp để giải quyết việc làm và kích thích phát triển kinh tế. Thời điểm những năm 1930 đến đầu những năm 1940, nước Đức phát xít đã có tốc độ phát triển chóng mặt 1 phần dựa vào BĐS. Như vậy, ngành BĐS, đúng hơn là ngành XD, chỉ có tác dụng trực tiếp để phát triển kinh tế khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường cao tốc, cảng biển, nhà máy điện, khu công nghiệp, cao ốc văn phòng. BĐS nghỉ dưỡng như resort, khách sạn cũng có tác dụng kích thích phát triển ngành dịch vụ du lịch. Còn BĐS nhà ở chủ yếu chỉ để kích cầu phát triển kinh tế. Người dân muốn có nhà ở thì phải chịu khó cày tiền để mua. Có nhà rồi thì yên tâm công tác, góp phần phát triển kinh tế. Thực tế đa số đại gia BĐS VN đều giàu nhờ BĐS nhà ở, 1 phần là BĐS nghỉ dưỡng, văn phòng, tức là góp phần khá mờ nhạt vào phát triển nền kinh tế.

Ngành BĐS mà các đại gia VN đang tham gia và kiếm tiền chủ yếu là chung cư, văn phòng, KS, resort không tạo ra của cải vật chất như các ngành sản xuất công nghiệp hay nông nghiệp, gần như không thu được ngoại tệ (gần đây VN mới cho Việt kiều mua nhà ở VN). Ngoài khả năng kích thích gián tiếp sự tăng trường kinh tế nêu trên, thì ngành BĐS chỉ kích thích thêm sự phát triển của công nghiệp vật liệu XD. Tuy nhiên, đáng buồn là trừ xi măng và gạch, cát (là các sản phẩm low - tech và rẻ tiền) ra thì hầu hết các VLXD đều phải nhập khẩu hoặc nhập khẩu nguyên vật liệu, dây chuyền công nghệ. Như vậy ngành BĐS còn góp phần làm suy kiệt nền kinh tế, khi có bao nhiều tiền phải đổ dồn vào mua BĐS với giá quá cao so với thu nhập.

Các đại gia BĐS VN chủ yếu làm giàu nhờ sự chênh lệch địa tô khi thu hồi đất giá rẻ của dân rồi đầu tư XD và bán với giá cao gấp vài chục lần. Các công ty XD và BĐS của VN hầu như không có sức cạnh tranh quốc tế để đầu tư ra nước ngoài, cùng lắm chỉ đầu tư loanh quanh Lào, Campuchia và Myanmar là hết vị. Nói cách khác, cho nó vuông, là đại gia BĐS VN gom tiền của dân VN, lấy đất của người nghèo để bán cho người giàu (có 2 tỷ để mua nhà thì không còn nghèo nữa rồi). Đầu tư BĐS thì phải có sự gắn bó mật thiết với chính quyền (để thu hồi đất và làm các thủ tục về XD). Giá BĐS tăng thì nhà nước cũng có lợi vì thu được nhiều thuê BĐS nhưng là điều cực kỳ bất lợi cho nền kinh tế, bởi vì nó làm gia tăng chi phí các mặt hàng, vì ngành nào cũng cần nhà xưởng, kho bãi, văn phòng phải mua hay thuê. Giá đất tăng kéo theo giá làm đường cũng tăng do tiền đền bù cao, dẫn đến không thể phát triển hạ tầng được.

Nhiều người nhìn vào sự phát triển của BĐS lại nhầm tưởng là sự phát triển kinh tế. Thực ra đó chỉ là bề ngoài, đống nhà cửa các bạn thấy hoàn toàn có thể chỉ là tiền đi vay nước ngoài. Bởi vì các ngành sản xuất ra của cải vật chất của VN có phát triển đâu? Vậy lấy tiền ở đâu để đầu tư BĐS khi chính nó lại không thu hút được ngoại tệ đáng kể?

Như vậy BĐS không bao giờ được coi là đầu tàu phát triển kinh tế mà chỉ là đòn bẩy và là hệ quả của phát triển kinh tế. Bạn phải kiếm được tiền thì mới có thể xây hay mua nhà to đẹp đắt tiền. Bạn muốn phát triển du lịch, dịch vụ nghỉ dưỡng thì chất lượng dịch vụ mới quyết định, chứ không phải là BĐS nghỉ dưỡng. Kinh tế phát triển mới kéo theo nhu cầu thuê cao ốc văn phòng chứ không phải ngược lại. Thực tế những người giàu nhanh trong mấy năm qua hầu như là do mua đi bán lại BĐS chứ không sản xuất ra cái gì cả. Nếu toàn bộ ngành kinh tế đều như vậy thì quá nguy hiểm. VN đang như vậy. Thế mà mấy năm nay, rất nhiều người hí hửng khi VN có nhiều đại gia BĐS, cứ tưởng VN sắp hóa rồng đến nơi. Họ ca ngợi các đại gia BĐS như các vị thánh, là tấm gương sáng cho toàn dân noi theo làm giàu. Thử hỏi, ai ai cũng làm giàu nhờ BĐS thì lấy tiền ở đâu để người ta mua nhà khi không có năng lực sản xuất, xuất khẩu để ra tiền? Người ta ngụy biện là cần dùng BĐS để tích lũy tài sản rồi trở thành tư bản tài chính! Thực ra, tài chính ngân hàng là anh em sinh đôi với BĐS, là tác nhân chính của nền kinh tế bong bóng. Nếu cái này sụp đổ thì cái kia chết theo, vì cả 2 đều không dựa trên nền tảng sản xuất hay xuất khẩu. Cái gọi là tài chính lấy từ BĐS bản chất là tiền đi vay nước ngoài và từ thổi giá đất.

Bài viết ở cmt dưới đây chính là sự ngụy biện đó. Xu hướng, người Việt thích đi tắt đón đầu, phải tích lũy tư bản từ BĐS rồi mới phát triển công nghệ, tài chính được. Nhưng thực ra, làm giàu nhờ BĐS mới chính là đi tắt đón đầu, làm giàu xổi, làm kinh tế kiểu hớt váng, bong bóng, rất nguy hiểm cho nền kinh tế nếu lạm dụng.

Cơn cuồng dại BĐS đã tạo ra nhiều hệ lụy về kinh tế xã hội. Hầu hết các vụ vỡ nợ, trốn nợ, phá sản, nợ xấu ngân hàng đều dính đến BĐS. Nhưng các đại gia BĐS cũng như người dân chẳng có tội gì cả. Bởi vì cứ chỗ nào kiếm tiền nhanh mà không vi phạm pháp luật thì người ta làm thôi. Lỗi ở đây là cách điều hành kinh tế vĩ mô, dung túng cho sự phát triển bong bóng của ngành BĐS.
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,884
Động cơ
164,046 Mã lực
Theo f319:
Trong số những người giàu nhất VN trên sàn chứng khoán thì có 1 đặc điểm chung là các doanh nhân trong ngành BĐS chiếm đại đa số, với tỷ lệ 12/20 (số liệu ở phiên giao dịch chứng khoán cuối cùng của năm 2016). Đó là 1 tỷ lệ bất thường so với các nền kinh tế khác trên thế giới từ trước đến nay. Đó là những tín hiệu vui hay buồn?

Lịch sử phát triển của các nước giàu có hoặc đã từng giàu có trong vòng 300 năm gần đây ta đều thấy một quy trình phổ biến đó là: Cách mạng công nghiệp, giao thông vận tải - thương mại dịch vụ (bao gồm cả ngoại thương và xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường) - tài chính, ngân hàng - công nghệ. Những nước giàu mới nổi như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc thì đi lên nhờ lắp ráp, gia công, chế biến cho các nước tư bản phương Tây, rồi dựa vào nền tảng đó để học tập rồi quay sang nghiên cứu, phát triển công nghiệp ô tô, điện tử, cơ khí để xuất khẩu. Không có phát triển bất động sản trong quy trình đó. Danh sách các tỷ phú giàu nhất ở các nước đó đều có số lượng rất khiêm tốn các đại gia BĐS, kể cả khi họ mới bắt đầu phát triển.

Thực ra BĐS chỉ là đòn bẩy để kích thích phát triển kinh tế, tức là có tác dụng gián tiếp, kích cầu cho sự phát triển. Duy có nền kinh tế nước Đức phát xít lại có sự phát triển khá đặc biệt, dựa vào sự can thiệp của nhà nước theo trường phái Keynes (xem các stt về lịch sử các học thuyết kinh tế của mình để biết chi tiết). Hitler cho xây dựng ồ ạt cơ sở hạ tầng như đường cao tốc và các khu công nghiệp để giải quyết việc làm và kích thích phát triển kinh tế. Thời điểm những năm 1930 đến đầu những năm 1940, nước Đức phát xít đã có tốc độ phát triển chóng mặt 1 phần dựa vào BĐS. Như vậy, ngành BĐS, đúng hơn là ngành XD, chỉ có tác dụng trực tiếp để phát triển kinh tế khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường cao tốc, cảng biển, nhà máy điện, khu công nghiệp, cao ốc văn phòng. BĐS nghỉ dưỡng như resort, khách sạn cũng có tác dụng kích thích phát triển ngành dịch vụ du lịch. Còn BĐS nhà ở chủ yếu chỉ để kích cầu phát triển kinh tế. Người dân muốn có nhà ở thì phải chịu khó cày tiền để mua. Có nhà rồi thì yên tâm công tác, góp phần phát triển kinh tế. Thực tế đa số đại gia BĐS VN đều giàu nhờ BĐS nhà ở, 1 phần là BĐS nghỉ dưỡng, văn phòng, tức là góp phần khá mờ nhạt vào phát triển nền kinh tế.

Ngành BĐS mà các đại gia VN đang tham gia và kiếm tiền chủ yếu là chung cư, văn phòng, KS, resort không tạo ra của cải vật chất như các ngành sản xuất công nghiệp hay nông nghiệp, gần như không thu được ngoại tệ (gần đây VN mới cho Việt kiều mua nhà ở VN). Ngoài khả năng kích thích gián tiếp sự tăng trường kinh tế nêu trên, thì ngành BĐS chỉ kích thích thêm sự phát triển của công nghiệp vật liệu XD. Tuy nhiên, đáng buồn là trừ xi măng và gạch, cát (là các sản phẩm low - tech và rẻ tiền) ra thì hầu hết các VLXD đều phải nhập khẩu hoặc nhập khẩu nguyên vật liệu, dây chuyền công nghệ. Như vậy ngành BĐS còn góp phần làm suy kiệt nền kinh tế, khi có bao nhiều tiền phải đổ dồn vào mua BĐS với giá quá cao so với thu nhập.

Các đại gia BĐS VN chủ yếu làm giàu nhờ sự chênh lệch địa tô khi thu hồi đất giá rẻ của dân rồi đầu tư XD và bán với giá cao gấp vài chục lần. Các công ty XD và BĐS của VN hầu như không có sức cạnh tranh quốc tế để đầu tư ra nước ngoài, cùng lắm chỉ đầu tư loanh quanh Lào, Campuchia và Myanmar là hết vị. Nói cách khác, cho nó vuông, là đại gia BĐS VN gom tiền của dân VN, lấy đất của người nghèo để bán cho người giàu (có 2 tỷ để mua nhà thì không còn nghèo nữa rồi). Đầu tư BĐS thì phải có sự gắn bó mật thiết với chính quyền (để thu hồi đất và làm các thủ tục về XD). Giá BĐS tăng thì nhà nước cũng có lợi vì thu được nhiều thuê BĐS nhưng là điều cực kỳ bất lợi cho nền kinh tế, bởi vì nó làm gia tăng chi phí các mặt hàng, vì ngành nào cũng cần nhà xưởng, kho bãi, văn phòng phải mua hay thuê. Giá đất tăng kéo theo giá làm đường cũng tăng do tiền đền bù cao, dẫn đến không thể phát triển hạ tầng được.

Nhiều người nhìn vào sự phát triển của BĐS lại nhầm tưởng là sự phát triển kinh tế. Thực ra đó chỉ là bề ngoài, đống nhà cửa các bạn thấy hoàn toàn có thể chỉ là tiền đi vay nước ngoài. Bởi vì các ngành sản xuất ra của cải vật chất của VN có phát triển đâu? Vậy lấy tiền ở đâu để đầu tư BĐS khi chính nó lại không thu hút được ngoại tệ đáng kể?

Như vậy BĐS không bao giờ được coi là đầu tàu phát triển kinh tế mà chỉ là đòn bẩy và là hệ quả của phát triển kinh tế. Bạn phải kiếm được tiền thì mới có thể xây hay mua nhà to đẹp đắt tiền. Bạn muốn phát triển du lịch, dịch vụ nghỉ dưỡng thì chất lượng dịch vụ mới quyết định, chứ không phải là BĐS nghỉ dưỡng. Kinh tế phát triển mới kéo theo nhu cầu thuê cao ốc văn phòng chứ không phải ngược lại. Thực tế những người giàu nhanh trong mấy năm qua hầu như là do mua đi bán lại BĐS chứ không sản xuất ra cái gì cả. Nếu toàn bộ ngành kinh tế đều như vậy thì quá nguy hiểm. VN đang như vậy. Thế mà mấy năm nay, rất nhiều người hí hửng khi VN có nhiều đại gia BĐS, cứ tưởng VN sắp hóa rồng đến nơi. Họ ca ngợi các đại gia BĐS như các vị thánh, là tấm gương sáng cho toàn dân noi theo làm giàu. Thử hỏi, ai ai cũng làm giàu nhờ BĐS thì lấy tiền ở đâu để người ta mua nhà khi không có năng lực sản xuất, xuất khẩu để ra tiền? Người ta ngụy biện là cần dùng BĐS để tích lũy tài sản rồi trở thành tư bản tài chính! Thực ra, tài chính ngân hàng là anh em sinh đôi với BĐS, là tác nhân chính của nền kinh tế bong bóng. Nếu cái này sụp đổ thì cái kia chết theo, vì cả 2 đều không dựa trên nền tảng sản xuất hay xuất khẩu. Cái gọi là tài chính lấy từ BĐS bản chất là tiền đi vay nước ngoài và từ thổi giá đất.

Bài viết ở cmt dưới đây chính là sự ngụy biện đó. Xu hướng, người Việt thích đi tắt đón đầu, phải tích lũy tư bản từ BĐS rồi mới phát triển công nghệ, tài chính được. Nhưng thực ra, làm giàu nhờ BĐS mới chính là đi tắt đón đầu, làm giàu xổi, làm kinh tế kiểu hớt váng, bong bóng, rất nguy hiểm cho nền kinh tế nếu lạm dụng.

Cơn cuồng dại BĐS đã tạo ra nhiều hệ lụy về kinh tế xã hội. Hầu hết các vụ vỡ nợ, trốn nợ, phá sản, nợ xấu ngân hàng đều dính đến BĐS. Nhưng các đại gia BĐS cũng như người dân chẳng có tội gì cả. Bởi vì cứ chỗ nào kiếm tiền nhanh mà không vi phạm pháp luật thì người ta làm thôi. Lỗi ở đây là cách điều hành kinh tế vĩ mô, dung túng cho sự phát triển bong bóng của ngành BĐS.
Dài quá e ko đọc hết nhưng e cho là qui trình đi lên giàu có của Vn cũng ko khác j cntb đâu.

Cntb thì cũng bắt đầu từ tích tụ, tích lũy tập trung đất đai, dẫn đến sx hh lớn và tích lũy tư bản. Quá trình đó diễn ra vài trăm năm về trc và tất nó mông muội hơn VN bây giờ. Trong thớt này cũng đã có cm là chính sách đất đai của nn phải có j đó ko ổn khi mà lãi trc thuế trên dthu của Vinhome lên tới 40-50% dthu.
Như vậy giai đoạn đầu của tích tụ, tích lũy tư bản và cm công nghiệp cũng từ đất đai thôi. Bỏ qua sự phát triển của nhóm DNNN đc o bế từ bao năm thì sx cn của Vin là điển hình.
Trường Hải, Hòa Bình cũng lắp ráp đấy thôi cụ và Vin thì cao hơn là tự sx 1 số công đoạn. Quá trình tiếp theo này của VN cũng đâu khác gì TQ, HQ, Đài Loan?


Dù có thể có chút khác biệt nhưng VN về cơ bản nó như tiểu TQ thôi. Mô hình và đường đi tương tự... tuy nhiên ko chặt chẽ, khoa học đc như TQ vì đến giờ phải nói tố chất ng TQ họ hơn ta nhiều mà. Muốn đc như họ VN cần cách mạng giáo dục mạnh mẽ hơn nữa rất nhiều.


Cái tác giả khẳng định: danh sách tỉ phú bđs ko nhiều ở các nc kia e cho là tác giả ko có số liệu cụ thể, ko nghiên cứu cho ra con số khoa học mà hoàn toàn võ đoán. Và vì thế nó mất đi cơ sở lập luận.
Các lập luận khác gượng ép khi cố gắng tách bđs cn và nhà ở và đánh giá thấp vai trò bđs nhà ở. Bỏ qua mqh cung cầu của nền kinh tế tt. Các nhà pt bđs VN ko thể tạo ra và cố bán mà do nhu cầu và nhu cầu đó dựa trên thu nhập ng dân chứ ko ai cho tiền họ mua cả. Bđs nhà ở, nghỉ dưỡng...cũng là 1 mắt xích quan trọng tạo ra công ăn việc làm, ra gtgt và đóng góp gdp như bđs cn. Ko thể phân biệt vai trò gượng gạo như bài viết.

Kim ngạch xnk hh VN có tỉ trọng lớn so gdp và nó do sx trong nước tạo ra. Tác giả ko hiểu đc điều này. Dù đó là do fdi thì cũng là ng VN tham gia vào sx, hh đó ghi rõ made in VN đấy thôi. Bản thân Tq giàu lên cũng do là công xưởng củaTg và phải có quá trình mới tạo ra thương hiệu của Tq chứ ko phải ngày 1 ngày 2. Nếu nói thương hIệu hh VN chưa nhiều, mạnh thì đúng. Còn nói VN ko có sx và nghi ngờ tiền mua bđs là vay nn mà ko chứng minh đc, ko có số liệu thì là cố ý mập mờ có dụng ý thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hako_Le

Xe hơi
Biển số
OF-775881
Ngày cấp bằng
30/4/21
Số km
142
Động cơ
38,610 Mã lực
Tuổi
42
(iii) Cấp tín dụng với mục đích đầu tư kinh doanh chứng khoán

Kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng của dư nợ tín dụng đầu tư kinh doanh chứng khoán để hạn chế rủi ro. Tuân thủ các quy định về điều kiện, giới hạn cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp và các quy định pháp luật khác có liên quan.

https://thitruongtaichinhtiente.vn/...0-noi-dung-han-che-rui-ro-tin-dung-34549.html
 

Anhdex

Xe tăng
Biển số
OF-744637
Ngày cấp bằng
30/9/20
Số km
1,761
Động cơ
119,213 Mã lực
Chủ thớt bị xì lốp vậy là hết vào tự sướng khoe thành tích rồi =))
 

Imperia Garden

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-763073
Ngày cấp bằng
10/3/21
Số km
1,059
Động cơ
47,218 Mã lực
Tuổi
38
bác quan sát ở bảng này sẽ thấy: Khi thị trường giảm mạnh thì Tây sẽ mua ròng mạnh, khi thị trường tăng thì họ mua ít hoặc bán ròng
Mua ròng mạnh là như nào vậy cụ !?
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,870
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Bong bóng tài sản tại VN hiện tại có hay ko đc ông Nghĩa lý giải dễ hiểu và hợp lý. E đồng tình quan điểm này.




TS. Lê Xuân Nghĩa: 'Thời điểm này nhắc tới 'bong bóng' tài sản là không hiểu gì về khủng hoảng'
THỨ 4, 05/05/2021, 15:25

33
CHIA SẺ
ADB nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam lên 6,7%, đồng thời cảnh báo nguy cơ bùng nổ 'bong bóng' tài sản
Lạm phát dự báo sẽ tăng nhanh từ tháng 4, rủi ro bong bóng tài sản hiện hữu
Khi cơn sốt bất động sản và sự tăng trưởng mạnh của thị trường chứng khoán đang dẫn tới những lo ngại về bong bóng, TS. Lê Xuân Nghĩa khẳng định rằng, ở thời điểm hiện tại nhắc tới "bong bóng" tài sản là không hiểu gì về khủng hoảng.
Cách hay cho ai đau lưng do thoát vị, yên tâm làm việc nặngbenhdaulung.info Tài trợ
Xuất phát từ thực tế giá bất động sản ở một số phân khúc đang tăng mạnh dẫn tới tình trạng "sốt ảo" và việc thị trường chứng khoán đã có bứt phá ngoạn mục vượt ngưỡng tâm lý 1.200 điểm, nhiều người băn khoăn rằng liệu có phải "bong bóng" đang hình thành trên 2 thị trường tài sản này?

Mới đây, có thông tin cho rằng cung tiền (M2) - một trong những chỉ số chính được sử dụng để tính toán lạm phát của Việt Nam đang rất cao và đặc biệt tăng mạnh trong giai đoạn 2020, 2021 khi so sánh với tốc độ tăng trưởng GDP. Hay nói cách khác "tiền đang tràn ngập trên thị trường" dẫn tới rủi ro về bong bóng tài sản như chứng khoán, bất động sản và ảnh hưởng tới ổn định kinh tế vĩ mô.

Một vài số liệu được đưa ra làm dẫn chứng như: GDP danh nghĩa của năm 2020 là 6,29 triệu tỷ đồng, tăng 0,26% so với năm 2019. Trong khi đó cung tiền M2 là 12,11 triệu tỷ đồng, tăng 1,54% so với năm trước. Nếu lấy tăng trưởng cung tiền M2 chia cho tăng trưởng GDP danh nghĩa sẽ thấy "năm 2020 cần tới 6 đồng M2 mới tạo ra 1 đồng GDP". Trong khi giai đoạn trước đó chỉ cần khoảng 2,7 đồng M2 đã tạo ra 1 đồng GDP. Thông số này sẽ là đáng báo động nếu kéo dài, đặc biệt khi giá bất động sản, chứng khoán không ngừng tăng.

Tuy nhiên, cả thế giới và Việt Nam đều đang trong một giai đoạn "bình thường mới", đặt trong bối cảnh dịch bệnh và suy thoái kinh tế từ khủng hoảng y tế. Để làm rõ hơn nguy cơ "bong bóng" tài sản nhìn từ tốc độ tăng cung tiền M2 và tăng trưởng tín dụng năm 2020, đầu 2021, Nhadautu.vn đã có cuộc trao đổi trực tiếp với TS. Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia.

TS. Lê Xuân Nghĩa: Thời điểm này nhắc tới bong bóng tài sản là không hiểu gì về khủng hoảng - Ảnh 1.
TS. Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia.

Có ý kiến cho rằng, tiền đang tràn ngập trên thị trường dẫn tới giá bất động sản, chứng khoán tăng quá nhanh, tạo "bong bóng" tài sản, gây bất ổn vĩ mô. Ông nghĩ sao quan điểm này?

TS. Lê Xuân Nghĩa: Cung tiền M2 dùng chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân và doanh nghiệp. M2 sẽ bằng tiền cung tiền giao dịch cộng với tiền gửi tiết kiệm.


admicro.vnXem thêm
Nhìn một cách khái quát như vậy để thấy cấu phần của M2 là cung tiền từ Chính phủ và tăng trưởng tín dung. Theo đó, tôi cho rằng ở thời điểm hiện tại không có bất cứ lý do nào để lo ngại về "bong bóng" tài sản.

Trước tiên, tăng trưởng tín dụng trong khoảng 5 năm trở lại đây duy trì đều ở mức rất thấp, xoay quanh 12-13%. Trong khi tăng trưởng bình quân GDP là khoảng 6%. Đó là tỷ lệ tăng trưởng tương đối bình thường và rất thấp so với nhiều năm trước đây, khi tăng trưởng tín dụng có năm lên tới 54%, còn đa số là trên 30%.

Năm 2020 có thể coi là năm đặc biệt khi tín dụng vẫn tăng trưởng khoảng 12% nhưng GDP lại tăng rất thấp chỉ gần 3%. điều này cho thấy còn lượng tiền nào đó tồn tại trong lưu thông, trong doanh nghiệp nhưng con số này cũng không nhiều. Khi doanh nghiệp gặp khó khăn về sản xuất kinh doanh họ sẽ xoay sang giữ tiền của mình vào các kênh tài sản. Điều này đã phần nào hỗ trợ giá bất động sản và chứng khoán tăng trong thời gian qua.

Tuy nhiên, cung tiền ở Việt Nam thực tế không đáng lo ngại, với mức tăng đâu đó khoảng 12-13% - tương đương tăng trưởng tín dụng, không có gì bất thường. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam gần như không có gói cứu trợ nào bằng "tiền tươi thóc thật" lớn mà chủ yếu là dưới hình thức giãn, hoãn, xoá nợ. Một số gói hỗ trợ nhỏ vào khoảng 1% GDP là không đáng kể so với các nước phát triển đang sử dụng những gói cứu trợ lên tới 20 – 25% GDP. Ví dụ: Mỹ dùng gói cứu trợ là 3.000 tỷ USD so với GDP là 9.000 tỷ USD thì đã lên tới 30% GDP; Nhật Bản dùng gói cứu trợ 1.800 tỷ USD /4.500 tỷ USD GDP. Những nước như vậy mới cần lo tới bong bóng tài sản nếu như người dân dùng tiền đó để đầu tư chứng khoán, bất động sản. Còn Việt Nam thì không đáng lo ngại, vì lượng tiền bơm vào nền kinh tế không có sự bất thường.

Vậy hiện tượng tăng giá bất động sản "đột biến" thời gian gần đây có đáng lo ngại không, thưa ông?

Nếu gọi là hiện tượng bong bóng bất động sản thì phải sốt giá trên toàn tuyến. Còn thực tế thời gian gần đây cho thấy chỉ sốt đất ở một vài phân khúc, chủ yếu là đất nền và cũng chỉ ở một số tỉnh thành.

Qua các phiên đấu giá gần đây nhất của các công ty đấu giá cho thấy, hiện tượng đầu cơ, lừa đảo ở phân khúc này là rất lớn. Những đối tượng này mua bán trao tay, mua xong, làm giá rồi bán ngay. Hiện tượng này thổi giá đất lên cao mà không căn cứ trên nhu cầu thực tế và đã có nhiều người dân bị lừa. Tuy nhiên, chỉ có phân khúc đó và ở một số địa phương là sốt ảo như vậy nên không thể nói "bong bóng" bất động sản.

Vậy theo ông, ở thời điểm hiện tại Ngân hàng Nhà nước - với vai trò điều hành chính sách tiền tệ có cần phải có những động thái nhằm siết lại chính sách tiền tệ. Đặc biệt với 2 lĩnh vực là chứng khoán và bất động sản?

Việc cung tiền M2 tăng trưởng nhanh so với GDP ở thời điểm hiện tại là không đáng lo ngại. Quan trọng là chúng ta không bơm thêm tiền vào lưu thông, tăng trưởng tín dụng bình thường và không có gói kích thích kinh tế nào "ra tấm ra món".

Giai đoạn suy thoái lần này dẫn tới suy thoái cả mặt cung và cầu. Ngay cả người có tiền cũng không tiêu dùng, doanh nghiệp có tiền cũng không dám sản xuất - là hiện tượng bất bình thường xảy ra trên toàn cầu khiến ngay cả khi nhiều gói kích thích kinh tế rất lớn đã được tung ra nhưng giá cả vẫn không tăng được. Vì thế mà ở thời điểm hiện tại lại có những lo ngại về hiện tượng bong bóng tài sản thì tôi cho rằng, họ không hiểu gì về khủng hoảng.

Ngân hàng Nhà nước với vai trò điều hành, quản lý tiền tệ cũng không cần có bất cứ động thái can thiệp nào tới thị trường. Trong khoảng vài năm trở lại đây cách điều hành của NHNN vốn đã là rất thận trọng, không vì suy thoái kinh tế mà tăng cung tiền. Ngay cả việc khoanh, giãn, hoãn nợ ở thời điểm hiện tại cũng không có ảnh hưởng gì lớn với tăng trưởng cung tiền nên không có điều gì đáng lo ngại với chính sách tiền tệ ở thời điểm hiện tại.

Xin cảm ơn ông!

Theo N.Thoan
Ông Nghĩa này thì còn uy tín quái gì mà báo chí vẫn cứ trích với phỏng vấn. Bố ấy lập 1 cty ma trên sàn bán giấy rút ruột nhà đầu tư như ranh, còn phá sản rồi. Những ông kiểu đó mà phát biểu thì làm gì còn tính độc lập nữa.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
2,955
Động cơ
582,403 Mã lực
Bong bóng tài sản tại VN hiện tại có hay ko đc ông Nghĩa lý giải dễ hiểu và hợp lý. E đồng tình quan điểm này.




TS. Lê Xuân Nghĩa: 'Thời điểm này nhắc tới 'bong bóng' tài sản là không hiểu gì về khủng hoảng'
THỨ 4, 05/05/2021, 15:25

33
CHIA SẺ
ADB nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam lên 6,7%, đồng thời cảnh báo nguy cơ bùng nổ 'bong bóng' tài sản
Lạm phát dự báo sẽ tăng nhanh từ tháng 4, rủi ro bong bóng tài sản hiện hữu
Khi cơn sốt bất động sản và sự tăng trưởng mạnh của thị trường chứng khoán đang dẫn tới những lo ngại về bong bóng, TS. Lê Xuân Nghĩa khẳng định rằng, ở thời điểm hiện tại nhắc tới "bong bóng" tài sản là không hiểu gì về khủng hoảng.
Cách hay cho ai đau lưng do thoát vị, yên tâm làm việc nặngbenhdaulung.info Tài trợ
Xuất phát từ thực tế giá bất động sản ở một số phân khúc đang tăng mạnh dẫn tới tình trạng "sốt ảo" và việc thị trường chứng khoán đã có bứt phá ngoạn mục vượt ngưỡng tâm lý 1.200 điểm, nhiều người băn khoăn rằng liệu có phải "bong bóng" đang hình thành trên 2 thị trường tài sản này?

Mới đây, có thông tin cho rằng cung tiền (M2) - một trong những chỉ số chính được sử dụng để tính toán lạm phát của Việt Nam đang rất cao và đặc biệt tăng mạnh trong giai đoạn 2020, 2021 khi so sánh với tốc độ tăng trưởng GDP. Hay nói cách khác "tiền đang tràn ngập trên thị trường" dẫn tới rủi ro về bong bóng tài sản như chứng khoán, bất động sản và ảnh hưởng tới ổn định kinh tế vĩ mô.

Một vài số liệu được đưa ra làm dẫn chứng như: GDP danh nghĩa của năm 2020 là 6,29 triệu tỷ đồng, tăng 0,26% so với năm 2019. Trong khi đó cung tiền M2 là 12,11 triệu tỷ đồng, tăng 1,54% so với năm trước. Nếu lấy tăng trưởng cung tiền M2 chia cho tăng trưởng GDP danh nghĩa sẽ thấy "năm 2020 cần tới 6 đồng M2 mới tạo ra 1 đồng GDP". Trong khi giai đoạn trước đó chỉ cần khoảng 2,7 đồng M2 đã tạo ra 1 đồng GDP. Thông số này sẽ là đáng báo động nếu kéo dài, đặc biệt khi giá bất động sản, chứng khoán không ngừng tăng.

Tuy nhiên, cả thế giới và Việt Nam đều đang trong một giai đoạn "bình thường mới", đặt trong bối cảnh dịch bệnh và suy thoái kinh tế từ khủng hoảng y tế. Để làm rõ hơn nguy cơ "bong bóng" tài sản nhìn từ tốc độ tăng cung tiền M2 và tăng trưởng tín dụng năm 2020, đầu 2021, Nhadautu.vn đã có cuộc trao đổi trực tiếp với TS. Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia.

TS. Lê Xuân Nghĩa: Thời điểm này nhắc tới bong bóng tài sản là không hiểu gì về khủng hoảng - Ảnh 1.
TS. Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia.

Có ý kiến cho rằng, tiền đang tràn ngập trên thị trường dẫn tới giá bất động sản, chứng khoán tăng quá nhanh, tạo "bong bóng" tài sản, gây bất ổn vĩ mô. Ông nghĩ sao quan điểm này?

TS. Lê Xuân Nghĩa: Cung tiền M2 dùng chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân và doanh nghiệp. M2 sẽ bằng tiền cung tiền giao dịch cộng với tiền gửi tiết kiệm.


admicro.vnXem thêm
Nhìn một cách khái quát như vậy để thấy cấu phần của M2 là cung tiền từ Chính phủ và tăng trưởng tín dung. Theo đó, tôi cho rằng ở thời điểm hiện tại không có bất cứ lý do nào để lo ngại về "bong bóng" tài sản.

Trước tiên, tăng trưởng tín dụng trong khoảng 5 năm trở lại đây duy trì đều ở mức rất thấp, xoay quanh 12-13%. Trong khi tăng trưởng bình quân GDP là khoảng 6%. Đó là tỷ lệ tăng trưởng tương đối bình thường và rất thấp so với nhiều năm trước đây, khi tăng trưởng tín dụng có năm lên tới 54%, còn đa số là trên 30%.

Năm 2020 có thể coi là năm đặc biệt khi tín dụng vẫn tăng trưởng khoảng 12% nhưng GDP lại tăng rất thấp chỉ gần 3%. điều này cho thấy còn lượng tiền nào đó tồn tại trong lưu thông, trong doanh nghiệp nhưng con số này cũng không nhiều. Khi doanh nghiệp gặp khó khăn về sản xuất kinh doanh họ sẽ xoay sang giữ tiền của mình vào các kênh tài sản. Điều này đã phần nào hỗ trợ giá bất động sản và chứng khoán tăng trong thời gian qua.

Tuy nhiên, cung tiền ở Việt Nam thực tế không đáng lo ngại, với mức tăng đâu đó khoảng 12-13% - tương đương tăng trưởng tín dụng, không có gì bất thường. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam gần như không có gói cứu trợ nào bằng "tiền tươi thóc thật" lớn mà chủ yếu là dưới hình thức giãn, hoãn, xoá nợ. Một số gói hỗ trợ nhỏ vào khoảng 1% GDP là không đáng kể so với các nước phát triển đang sử dụng những gói cứu trợ lên tới 20 – 25% GDP. Ví dụ: Mỹ dùng gói cứu trợ là 3.000 tỷ USD so với GDP là 9.000 tỷ USD thì đã lên tới 30% GDP; Nhật Bản dùng gói cứu trợ 1.800 tỷ USD /4.500 tỷ USD GDP. Những nước như vậy mới cần lo tới bong bóng tài sản nếu như người dân dùng tiền đó để đầu tư chứng khoán, bất động sản. Còn Việt Nam thì không đáng lo ngại, vì lượng tiền bơm vào nền kinh tế không có sự bất thường.

Vậy hiện tượng tăng giá bất động sản "đột biến" thời gian gần đây có đáng lo ngại không, thưa ông?

Nếu gọi là hiện tượng bong bóng bất động sản thì phải sốt giá trên toàn tuyến. Còn thực tế thời gian gần đây cho thấy chỉ sốt đất ở một vài phân khúc, chủ yếu là đất nền và cũng chỉ ở một số tỉnh thành.

Qua các phiên đấu giá gần đây nhất của các công ty đấu giá cho thấy, hiện tượng đầu cơ, lừa đảo ở phân khúc này là rất lớn. Những đối tượng này mua bán trao tay, mua xong, làm giá rồi bán ngay. Hiện tượng này thổi giá đất lên cao mà không căn cứ trên nhu cầu thực tế và đã có nhiều người dân bị lừa. Tuy nhiên, chỉ có phân khúc đó và ở một số địa phương là sốt ảo như vậy nên không thể nói "bong bóng" bất động sản.

Vậy theo ông, ở thời điểm hiện tại Ngân hàng Nhà nước - với vai trò điều hành chính sách tiền tệ có cần phải có những động thái nhằm siết lại chính sách tiền tệ. Đặc biệt với 2 lĩnh vực là chứng khoán và bất động sản?

Việc cung tiền M2 tăng trưởng nhanh so với GDP ở thời điểm hiện tại là không đáng lo ngại. Quan trọng là chúng ta không bơm thêm tiền vào lưu thông, tăng trưởng tín dụng bình thường và không có gói kích thích kinh tế nào "ra tấm ra món".

Giai đoạn suy thoái lần này dẫn tới suy thoái cả mặt cung và cầu. Ngay cả người có tiền cũng không tiêu dùng, doanh nghiệp có tiền cũng không dám sản xuất - là hiện tượng bất bình thường xảy ra trên toàn cầu khiến ngay cả khi nhiều gói kích thích kinh tế rất lớn đã được tung ra nhưng giá cả vẫn không tăng được. Vì thế mà ở thời điểm hiện tại lại có những lo ngại về hiện tượng bong bóng tài sản thì tôi cho rằng, họ không hiểu gì về khủng hoảng.

Ngân hàng Nhà nước với vai trò điều hành, quản lý tiền tệ cũng không cần có bất cứ động thái can thiệp nào tới thị trường. Trong khoảng vài năm trở lại đây cách điều hành của NHNN vốn đã là rất thận trọng, không vì suy thoái kinh tế mà tăng cung tiền. Ngay cả việc khoanh, giãn, hoãn nợ ở thời điểm hiện tại cũng không có ảnh hưởng gì lớn với tăng trưởng cung tiền nên không có điều gì đáng lo ngại với chính sách tiền tệ ở thời điểm hiện tại.

Xin cảm ơn ông!

Theo N.Thoan
Bài này ông Nghĩa cảnh báo giá BĐS tăng nóng 1 số nơi không đáng quan ngại và không coi/đánh đồng nó với khủng hoảng vì hiện tượng này chủ yếu do cò tạo sóng để kiếm lợi và không thể hiện bản chất hiện tại nền kinh tế. Tuy nhiên ông cảnh báo khủng hoảng là hiện hữu và nguyên nhân chính là ảnh hưởng covid dễn đến cung và cầu đều giảm, dân không dám tiêu dùng, nhà SX không dám kinh doanh, thì nền kinh tế teo tóp là không tránh khỏi.
 

Hako_Le

Xe hơi
Biển số
OF-775881
Ngày cấp bằng
30/4/21
Số km
142
Động cơ
38,610 Mã lực
Tuổi
42
Cơ quan này đề nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính có chính sách điều tiết thuế nhập khẩu với một số mặt hàng thép có biến động lớn về giá.

 

Hako_Le

Xe hơi
Biển số
OF-775881
Ngày cấp bằng
30/4/21
Số km
142
Động cơ
38,610 Mã lực
Tuổi
42
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,884
Động cơ
164,046 Mã lực
Dù covid dồn dập, dập dồn nhưng e cảm nhận 1 level mới của ck đang tới.

Siêu chu kì hh đamg thổi bùng giá mọi loại hh trong đó có ck.

Hiện nhóm cp ck và bank e đánh giá có dư địa và khả năng tăng tb 50% tới đây. Vci sẽ sớm qua 100 và đây là mã cp ck đầu tiên cán mốc này sau hàng chục năm qua.
 

Delforce

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-660990
Ngày cấp bằng
26/5/19
Số km
68
Động cơ
108,591 Mã lực
Thớt này có vẻ có mùi...đội lái à cc???
 

Henry 27

Xe tăng
Biển số
OF-397315
Ngày cấp bằng
18/12/15
Số km
1,540
Động cơ
249,525 Mã lực
He he, nhìu cụ cứ thắc mắc tại sao e ngắn hạn, trade t+ lại quan tâm vĩ mỗ và triển vọng kinh tế dài hạn. Trong khi cc ấy là dân dài hạn lại cứ đòi nhận định t+ mà qua vài cm e thấy toàn trật lấc.

Vâng e t+ nhưng e đang lướt với tỉ trọng cp cao trong uptrend và luôn tối ưu hóa trong các sóng nhỏ, thậm chí trong từng phiên luôn gắng mua đỏ, bán xanh; mua thấp, bán cao.

Mấy trang trc có vài nick hô downtrend, rồi tắm máu h ko thấy đâu nữa.
Cụ Xi đâu, dao rơi điểm nào chỉ giúp e?
Tay ngẫn ipman khẳng đinh hộ downtrend với =)).

Cc nhận định mà sai, ngc sóng thì khó sửa vô cùng. Trả giá bằng tiền hay thất bại toàn tập vì up ko có ăn, còn giảm là cháy tk.

Với e, view nền kinh tế VN là bắt đầu bùng nổ mạnh mẽ. Vn đã qua giai đoạn chỉ lo ăn u rồi, giờ là làm giàu. Cụ thủ mới nhân đà thăng hoa nhiệm kì cũ đang có các chỉ đạo rất dứt khoát, mạch lạc. Hạ tầng chắc chắn đc ưu tiên với plan 60 tỉ usd cho 10 năm tới. Toàn các kh khủng.

Ttck tất nhiên rồi, uptrend continue!

Hqua e fullmargin mạnh mẽ lắm, ko run tay. Covid thì nhà nc càng khó rút tiền về mà chấp nhận kích thích tăng trưởng.

Xác định uptrend để tối ưu hóa tk. Mã nào trót mua có đỏ cũng gắng chờ chứ ko bán bằng mọi giá. Mỗi khi xác định tt chạm các mốc khó qua như 1300 tới đây (mốc tâm lý) thì lại bán hạ tỉ trọng cp.

Tk e vẫn mua bán chốt lãi đều. Mã nào ko như ý, kep sẽ đợi hoặc bình quân, hoặc cắt sao cho ít thiệt hại nhất.

Tt uptrend thì khoan thai mà trade, ko phải vội.
cụ rất lạc quan. Cụ có thể chia sẻ là cụ bỏ bao nhiêu phần trăm tiền đầu tư của cụ vào Ck được không? cháu cũng khá lạc quan, tài khoản vẫn có lãi, nhưng chỉ dám bỏ ra 10% tiền mặt vào vì thấy thị trường Ck VN nó không minh bạch.
 

nvht

Xe điện
Biển số
OF-140945
Ngày cấp bằng
7/5/12
Số km
4,272
Động cơ
355,844 Mã lực
em cũng có cùng quan điểm với cụ Niemvuinho . Ngoài ra em bổ sung thêm quan điểm của em như sau:
1. Em cho rằng Nhà cái Việt Nam đang cố kéo chỉ số lên cao (hoặc chí ít là giữ chỉ số không giảm mạnh về dưới 1100 điểm) cho đến khi thị trường Việt Nam được nâng hạng. Khi đó Tây sẽ phải mua cổ phiếu Việt Nam với giá cao hơn bây giờ
2. Ai đầu tư vào thời điểm này và giữ lâu dài khoảng 1 năm thì khả năng cho lãi cao hơn gửi Ngân hàng chỉ khoảng 40% (cách đây 1 năm thì tỷ lệ này là 80%) vì chỉ có ai may mắn mới chọn được mã tăng trưởng tốt còn đa phần các mã đã chững lại hoặc tăng rất yếu. Đặc biệt nhiều người không có kinh nghiệm, không có duyên đầu tư thì vẫn có thể bị thua lỗ
 

Linhmkt

Xe buýt
Biển số
OF-535011
Ngày cấp bằng
1/10/17
Số km
806
Động cơ
172,642 Mã lực
Tuổi
38

emphailamsao

Xe tăng
Biển số
OF-563835
Ngày cấp bằng
11/4/18
Số km
1,443
Động cơ
166,338 Mã lực
cụ rất lạc quan. Cụ có thể chia sẻ là cụ bỏ bao nhiêu phần trăm tiền đầu tư của cụ vào Ck được không? cháu cũng khá lạc quan, tài khoản vẫn có lãi, nhưng chỉ dám bỏ ra 10% tiền mặt vào vì thấy thị trường Ck VN nó không minh bạch.
Em đang tất tay cụ ơi, giờ cungz có kênh nào đầu tư nữa đâu.L Ko minh bạch thì có kiểu chơi của không minh bạch mà. :)). Lái nó đánh cp lên xuống thì vẫn có lúc nó xuống để mua dc mà.
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,884
Động cơ
164,046 Mã lực
Em đang tất tay cụ ơi, giờ cungz có kênh nào đầu tư nữa đâu.L Ko minh bạch thì có kiểu chơi của không minh bạch mà. :)). Lái nó đánh cp lên xuống thì vẫn có lúc nó xuống để mua dc mà.
Minh bạch là j nó khó nói lâm. Với nhiều ng là bctc có kiểm toán big4. Có những ng minh bạch là tao đầu tư phải có lãi, mà cái đó ko bao giờ đc đảm bảo trên ttck.
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,884
Động cơ
164,046 Mã lực
Cãi nhao Vin chán rồi, e quay về nuôi thớt e :)).

Sự tăng giá mạnh của cp nhóm ngành dịch vụ tài chính như ngân hàng, ck gần đây phản ành kì vọng to lớn của nđt về qui mô tăng trưởng của nền kinh tế VN.

Đại gia t/c Sumitomo Mitsu đã bỏ ra 1,4 tỉ usd chỉ để mua 49% cty tài chính Fe của VPB. Cần biết rằng, như vậy vốn hóa riêng của FE Credit đã vượt qua vốn hóa 1 số bank đang ny trên sàn. Điều đó giải thích tại sao cp VPB đã tăng từ 1x lên 6x.

Nhóm bank tăng mạnh rùi cp nhóm ck khó đứng ngoài. Với thanh khoản đều đều vượt 20k tỉ ~ 1 tỉ usd thì gtgd phiên của ck VN hiện vượt qua ttck Mã Lai, Indo và chỉ còn sau Sing trong khu vực (nền kinh tế Indo thuộc nhóm Bric, qui mô trên 1k tỉ usd, so cỡ 370 tỉ usd của VN). Điều đó phản ánh sự năng động và tăng trưởng vượt bậc của ttck VN. Mặt khác nó củng cố cho nghi vấn GDP Vn chưa đc tính đúng, đủ. Vn còn rất nhiều đại cty chưa cph, hay cty cp chưa niêm yết. Dư địa cho ckvn tăng trưởng còn rất lớn.

Với đà tăng của nhóm dịch vụ tc Bank, e dự nhóm ck ssi, hcm, vnd, shs, vci.... sẽ còn dư địa tăng giá 30-50% nữa. Chỉ số VNI sẽ sớm đạt mốc 1350 điểm :).

Đúng như dự đoán từ quán nhậu bên sông Bằng, tiệc ck còn chưa kết thúc :))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top