Kinh nghiệm lái đường đèo

Tribute

Xe container
Biển số
OF-61792
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
6,049
Động cơ
500,678 Mã lực
Nơi ở
Gần chỗ Cụ
Chen ngang 2 cụ tí. Em được biết 3 cái thông số kỹ thuật này ở đây. http://www.otofun.net/threads/Thuạt ngữ ô tô

Theo đó thì
- ABS (Anti-lock Brake System) ===========> Hệ thống chống bó cứng phanh tự động.
- EBD (electronic brake-force distribution): ====>Hệ thống phân bổ lực phanh điện tử.
- ESP (Electronic Stability Programme) ======> Hệ thống cân bằng xe tự động điện tử.

2 cái bên trên thì nhiều xe có, còn cái thứ 3 thì xe hơi đắt 1 tí mới có và cái thứ 3 mới là cái giải quyết liên quan đến đường cua, độ nghiêng mặt đường, lực ly tâm.
 

ndkhoivtv

Xe tăng
Biển số
OF-83016
Ngày cấp bằng
17/1/11
Số km
1,437
Động cơ
427,030 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chen ngang 2 cụ tí. Em được biết 3 cái thông số kỹ thuật này ở đây. http://www.otofun.net/threads/Thuạt ngữ ô tô

Theo đó thì
- ABS (Anti-lock Brake System) ===========> Hệ thống chống bó cứng phanh tự động.
- EBD (electronic brake-force distribution): ====>Hệ thống phân bổ lực phanh điện tử.
- ESP (Electronic Stability Programme) ======> Hệ thống cân bằng xe tự động điện tử.

2 cái bên trên thì nhiều xe có, còn cái thứ 3 thì xe hơi đắt 1 tí mới có và cái thứ 3 mới là cái giải quyết liên quan đến đường cua, độ nghiêng mặt đường, lực ly tâm.
Hơ hơ, thế mà con xe cỏ rẻ gần nhất thế giới của nhà cháu lại có... oai phết! :))
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Cụ lại đánh đố anh em rồi. Em chẳng biết thứ tiếng nài.
Nếu hiểu ESP là sự thay đổi lực phanh của mỗi bánh riêng biệt thì nó đúng như cụ nói với cái xe Jinger của cty em đấy. Cụ đọc lại cái phần trích dẫn của em đi
Nhưng cái Zinger nhà cụ không có cái ESP ạ.Ngay thậm chí tất các các mẫu xe của Mitshibishi xem trên cái trang của http://vinastarmotors.com.vn thì chả có cái xe nào có ESP.Cụ hiểu vấn đề chưa ạ.Chừng nào cụ tìm được cái xe có ESP mà bài trên cụ nói về say xe thì hãy nói tiếp với em nhé


Chen ngang 2 cụ tí. Em được biết 3 cái thông số kỹ thuật này ở đây. http://www.otofun.net/threads/Thuạt ngữ ô tô

Theo đó thì
- ABS (Anti-lock Brake System) ===========> Hệ thống chống bó cứng phanh tự động.
- EBD (electronic brake-force distribution): ====>Hệ thống phân bổ lực phanh điện tử.
- ESP (Electronic Stability Programme) ======> Hệ thống cân bằng xe tự động điện tử.

2 cái bên trên thì nhiều xe có, còn cái thứ 3 thì xe hơi đắt 1 tí mới có và cái thứ 3 mới là cái giải quyết liên quan đến đường cua, độ nghiêng mặt đường, lực ly tâm.
Cụ lấy thông tin đúng rồi.Liên quan đến đường cua thì đúng nhưng độ nghiêng mặt đường và lực ly tâm chưa đúng lắm.Ban đầu em nghĩ cân bằng điện tử là nó có thanh cân bằng để vào cua nó đè bên kia xuống tránh ly tâm nhưng không phải.Khi đánh lái nhanh như vào cua gấp thì đánh lái bên nào thì phanh sau sẽ bóp bánh sau bên đó.Ví dụ như cua trái thì bánh sau bên trái bị phanh lại và quay chậm hơn các bánh kia tùy theo góc lái mà lực phanh phù hợp cho bánh đó.Còn 3 bánh còn lại vẫn chạy và đẩy xe về phía đánh lái.Ngược lại cũng vậy.Nếu các cụ đổ đèo núi mà xe có ESP là phát hiện dễ nhất.Nếu đổ đèo mà cua liên tục không đạp phanh mà phanh sau ấm hoặc nóng trong khi phanh trước lạnh tanh là xe có ESP.Đấy là đánh lái 1 bên,còn như tránh chướng ngại vật thì như clip về xe bus trên đó.Nhờ có ESP nên em chạy trên đèo Hà Giang ít xe 16 nào vượt được


Hơ hơ, thế mà con xe cỏ rẻ gần nhất thế giới của nhà cháu lại có... oai phết! :))
Xe gì đới,cho xem với đi
 
Chỉnh sửa cuối:

ndkhoivtv

Xe tăng
Biển số
OF-83016
Ngày cấp bằng
17/1/11
Số km
1,437
Động cơ
427,030 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhưng cái Zinger nhà cụ không có cái ESP ạ.Ngay thậm chí tất các các mẫu xe của Mitshibishi xem trên cái trang của http://vinastarmotors.com.vn thì chả có cái xe nào có ESP.Cụ hiểu vấn đề chưa ạ.Chừng nào cụ tìm được cái xe có ESP mà bài trên cụ nói về say xe thì hãy nói tiếp với em nhé
Cụ mời rượu nhà cháu đi. Tợp phát xong là nhà cháu giúp cụ "chén" nhà kia luôn, kiểu gì cũng chơi. :D
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chen ngang 2 cụ tí. Em được biết 3 cái thông số kỹ thuật này ở đây. http://www.otofun.net/threads/Thuạt ngữ ô tô

Theo đó thì
- ABS (Anti-lock Brake System) ===========> Hệ thống chống bó cứng phanh tự động.
- EBD (electronic brake-force distribution): ====>Hệ thống phân bổ lực phanh điện tử.
- ESP (Electronic Stability Programme) ======> Hệ thống cân bằng xe tự động điện tử.

2 cái bên trên thì nhiều xe có, còn cái thứ 3 thì xe hơi đắt 1 tí mới có và cái thứ 3 mới là cái giải quyết liên quan đến đường cua, độ nghiêng mặt đường, lực ly tâm.
Thực ra hiểu kỹ vấn đề thì nó là:

1. ABS: hệ thống chống bó cứng, nó hoạt động dựa trên sự tạo phanh xung. Chính vì vậy thi thoảng trên đường lộ, các cụ nhìn thấy vệt phanh bị đứt khúc rất đều nhau, đó là các xe có ABS phanh cháy đường.
2. EDB: hệ thống phân phối phanh điện tử: thực chất nó cũng điều chỉnh lực phanh, nhưng chỉ dựa trên 2 cụm: cụm bánh trước và cụm bánh sau mà không điều chỉnh lực phanh tới từng bánh riêng biệt.
3. ESP (hoặc ESC): hệ thống ổn định điện tử: nó điều chỉnh lực phanh tới từng bánh, và rất hữu hiệu khi vừa phanh vừa vào cua, bởi vì khi cua và phanh đồng thời, các bánh bên ngoài sẽ bị trượt nhiều hơn các bánh bên trong. Hệ ESP 'nhận biết được điều này và điều chỉnh lực phanh tới từng bánh xe cho phù hợp. Chính thế nó làm giảm sự quay tròn của xe khi vừa phanh vừa vào cua. Chống lại hiện tượng thừa lái và thiếu lái.

Tóm lại cả 3 món trên đều liên quan tới phanh.

@ cụ White: có thể cái Jinger AT chỉ có EDS vì em cũng chưa chạy con đó mà cũng chỉ nghe mấy cậu lái xe nói.
 
Chỉnh sửa cuối:

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
@ cụ White: có thể cái Jinger AT chỉ có EDS vì em cũng chưa chạy con đó mà cũng chỉ nghe mấy cậu lái xe nói.
Cụ lần sau thực tế cho em.Khi cảm nhận được nó có hay không,tác dụng ntn cụ hãy nói cho em hoặc cho mọi người.Chứ cụ chả đi xe,chả ngồi xe mà cứ nghe thằng nọ thằng kia phán là cụ cũng đủ chết rồi.Trăm nghe không bằng 1 thấy,trăm thấy không bằng 1 sờ,trăm sờ cũng chẳng bằng tự mình cảm nhận.Nếu không có ngày mua xe ngon lại bán đi mua xe lởm là đủ chết rồi

Zinger GLS AT chỉ có ABS và EBD chứ không có EDS đâu nhé.Riêng cụ cứ nhầm nhọt nhưng cứ cãi mọi người như thế này cũng đủ chết rồi
 
Chỉnh sửa cuối:

FujiS5200

Xe điện
Biển số
OF-33063
Ngày cấp bằng
6/4/09
Số km
4,904
Động cơ
526,175 Mã lực
Đạp mạnh không có nghĩa là đạp theo cái kiểu nhồi phanh hay phanh gấp.Có thể chia làm 3 trạng thái
1 rà phanh(quãng đường phanh dài)
2 phanh mạnh(quãng đường ngắn hơn nhưng xe không dừng)
3 phanh gấp(chỉ dùng khi khẩn cấp để dừng hẳn)

ý tôi nói là cái thứ 2 đó,thế nên rủi ro là không thể có trừ khi dùng trạng thái thứ 3.Hiểu chưa cụ,nếu cụ chưa biết tôi lái đèo lên và xuống đền Thượng-Ba Vì thì cụ có thể hỏi mợ Noicomdien hay cụ Four_S.Khách ngồi sau thì sợ còn mợ Noicomdien nói:đây chưa giật mình thì vẫn chưa là gì.Mà cụ đã biết em chạy xe gì hôm đó chưa,Mercedes Sprinter 313 và xe có tất cả 15 người trên xe.Là loại xe 16c có ESP và phân bổ lực phanh điện tử,xe cụ có 2 cái đó không
Vâng, theo lời bác nói thì em hiểu là khi phanh thì "Còn phanh thì khi đạp phanh thì đạp mạnh chân 1 chút cho xe gần dừng hẳn rồi hãy đi tiếp" (Nguyên văn câu của bác). Em thì không bàn cãi gì về kinh nghiệm cũng như loại xe bác lái, em chỉ lăn tăn cái vụ kia thôi.

- 1 là tại sao phải đạp mạnh chân (theo em hiểu ý bác là không mạnh như phanh gấp, nhưng cũng làm xe giảm tốc khá đột ngột - cái này mong là em hiểu sai ý bác);
- 2 là tại sao lại để gần dừng hẳn mới đi tiếp? Với cá nhân em, nếu muốn giảm tốc từ 60 xuống 40km/h trên đường dốc, thì em chỉ phanh để xe xuống đến 30 hoặc 35km/h rồi dùng số để duy trì tốc độ này; vậy nên em chưa hiểu lý do vì sao bác khuyên là để gần dừng, tức là khoảng 10-15km/h thì mới lại tiếp tục đi? Nhờ bác mở mang giúp anh em.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ lần sau thực tế cho em.Khi cảm nhận được nó có hay không,tác dụng ntn cụ hãy nói cho em hoặc cho mọi người.Chứ cụ chả đi xe,chả ngồi xe mà cứ nghe thằng nọ thằng kia phán là cụ cũng đủ chết rồi.Trăm nghe không bằng 1 thấy,trăm thấy không bằng 1 sờ,trăm sờ cũng chẳng bằng tự mình cảm nhận.Nếu không có ngày mua xe ngon lại bán đi mua xe lởm là đủ chết rồi

Zinger GLS AT chỉ có ABS và EBD chứ không có EDS đâu nhé.Riêng cụ cứ nhầm nhọt nhưng cứ cãi mọi người như thế này cũng đủ chết rồi
Bình thường mờ cụ ! thì cụ cũng nhầm nhọt là xe AT có côn đấy thôi. Diễn đàn mà. Lái xe chỗ em nó cũng nhầm. ESP cũng là bước phát triển cao hơn của EDB đó thôi, cả 2 món đều tác động tới hệ thống phanh.
 
Chỉnh sửa cuối:

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Vâng, theo lời bác nói thì em hiểu là khi phanh thì "Còn phanh thì khi đạp phanh thì đạp mạnh chân 1 chút cho xe gần dừng hẳn rồi hãy đi tiếp" (Nguyên văn câu của bác). Em thì không bàn cãi gì về kinh nghiệm cũng như loại xe bác lái, em chỉ lăn tăn cái vụ kia thôi.

- 1 là tại sao phải đạp mạnh chân (theo em hiểu ý bác là không mạnh như phanh gấp, nhưng cũng làm xe giảm tốc khá đột ngột - cái này mong là em hiểu sai ý bác);
- 2 là tại sao lại để gần dừng hẳn mới đi tiếp? Với cá nhân em, nếu muốn giảm tốc từ 60 xuống 40km/h trên đường dốc, thì em chỉ phanh để xe xuống đến 30 hoặc 35km/h rồi dùng số để duy trì tốc độ này; vậy nên em chưa hiểu lý do vì sao bác khuyên là để gần dừng, tức là khoảng 10-15km/h thì mới lại tiếp tục đi? Nhờ bác mở mang giúp anh em.

Ví dụ như xe tôi,cắm số 2 rồi cứ thế đổ đèo mà tốc độ toàn 40-50km/h vòng tua máy lúc nào cũng gần 4000(động cơ max 4200).Khi đang chạy như thế chỉ đánh lái chứ không phanh nếu như đèo núi có tầm nhìn thoáng.Nếu đạp phanh gấp sẽ làm xe dễ chết máy,mà chỉ đạp mạnh để tốc độ của nó giảm đi còn dưới 20km/h,nếu xe quá nhanh xe khó kiểm soát được tốc độ khi vào cua

Bình thường mờ cụ ! thì cụ cũng nhầm nhọt là xe AT có côn đấy thôi. Diễn đàn mà. Lái xe chỗ em nó cũng nhầm. ESP cũng là bước phát triển cao hơn của EDB đó thôi, cả 2 món đều tác động tới hệ thống phanh.
thế xe AT nó chuyển số bằng cách nào vậy cụ nếu nó không có côn.Ngay cả xe máy số chân và tay ga còn có nữa là ô tô
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Vâng, theo lời bác nói thì em hiểu là khi phanh thì "Còn phanh thì khi đạp phanh thì đạp mạnh chân 1 chút cho xe gần dừng hẳn rồi hãy đi tiếp" (Nguyên văn câu của bác). Em thì không bàn cãi gì về kinh nghiệm cũng như loại xe bác lái, em chỉ lăn tăn cái vụ kia thôi.

- 1 là tại sao phải đạp mạnh chân (theo em hiểu ý bác là không mạnh như phanh gấp, nhưng cũng làm xe giảm tốc khá đột ngột - cái này mong là em hiểu sai ý bác);
- 2 là tại sao lại để gần dừng hẳn mới đi tiếp? Với cá nhân em, nếu muốn giảm tốc từ 60 xuống 40km/h trên đường dốc, thì em chỉ phanh để xe xuống đến 30 hoặc 35km/h rồi dùng số để duy trì tốc độ này; vậy nên em chưa hiểu lý do vì sao bác khuyên là để gần dừng, tức là khoảng 10-15km/h thì mới lại tiếp tục đi? Nhờ bác mở mang giúp anh em.

Ví dụ như xe tôi,cắm số 2 rồi cứ thế đổ đèo mà tốc độ toàn 40-50km/h vòng tua máy lúc nào cũng gần 4000(động cơ max 4200).Khi đang chạy như thế chỉ đánh lái chứ không phanh nếu như đèo núi có tầm nhìn thoáng.Nếu đạp phanh gấp sẽ làm xe dễ chết máy,mà chỉ đạp mạnh để tốc độ của nó giảm nhanh còn dưới 20km/h,nếu xe quá nhanh xe khó kiểm soát được tốc độ khi vào cua

Bình thường mờ cụ ! thì cụ cũng nhầm nhọt là xe AT có côn đấy thôi. Diễn đàn mà. Lái xe chỗ em nó cũng nhầm. ESP cũng là bước phát triển cao hơn của EDB đó thôi, cả 2 món đều tác động tới hệ thống phanh.
thế xe AT nó chuyển số bằng cách nào vậy cụ nếu nó không có côn.Ngay cả xe máy xe số và tay ga còn có nữa là ô tô
 

hmcuong

Xe hơi
Biển số
OF-128532
Ngày cấp bằng
27/1/12
Số km
143
Động cơ
376,510 Mã lực
Nơi ở
Vinh chứ ở mô
em mới lái nên nhìn cái ảnh cái đèo trong bài mà hãi hic. đúng là khó thật .
 

HANOICity

Xe điện
Biển số
OF-54120
Ngày cấp bằng
2/1/10
Số km
2,866
Động cơ
451,386 Mã lực
Nơi ở
Venice trên cạn
Vâng, xe AT nhiều bộ côn lắm chứ không ít như MT chỉ duy nhất 1 bộ thôi. Điều này ít người biết nên thấy lạ! Công nghệ AT là cố gắng học theo MT, hiện giờ mặc dù đạt được ở mức độ nhất định nhưng vẫn chưa thể bằng MT được! Các kỹ sư đang nỗ lực tìm kiếm phương pháp tốt nhất, chính vì thế mà công nghệ hộp số AT luôn thay đổi, hiện nay những mẫu xe AT 2011 đã là công nghệ cũ rồi, nhưng thực ra cũng chỉ là ứng dụng kỹ thuật điện tử vào bản chất sự việc đã có cách đây trăm năm mà thôi! các chủ hãng thì luôn luôn thích bán xe AT hơn MT vì nhiều lý do...
Tóm lại các bác dùng AT vinh dự là đang sở hữu rất, rất nhiều bộ côn hơn MT! và về vụ này thì em vào phe bác Hổ trắng bác Anh Thơ à!**==
 

Xe2009

Xe tải
Biển số
OF-94008
Ngày cấp bằng
4/5/11
Số km
407
Động cơ
405,557 Mã lực
Lần đầu tiên đi đường đèo nhà cháu được bác tài có kinh nghiệm khuyên như sau:
- Khi gần vào cua: giảm tốc độ để tránh văng xe, không được lấn làn; đối với cua khuất tầm nhìn phải đề phòng có cua thứ 2 sát ngay sau; nên đi chậm, bóp còi, đi sát phần bên lề phải/bên phụ ở mức an toàn; chuyển chân từ ga sang để hờ trên phanh để có thể phanh ngay khi cần.
- Phanh: không rà phanh, khi cảm thấy không làm chủ được tốc độ khi xuống dốc hoặc sắp đến cua đạp phanh dứt khoát theo kiểu ấn-nhả để khỏi mất lái/xoay xe như kiểu phanh gấp khi có sự cố;
- Không ỉ lại vào các hệ thống hỗ trợ (ABS, EBD, ESP);
- Độ dốc cao khi xuống: đi số 2 để dùng số làm "phanh";
- Tốc độ: nên đi ở mức an toàn với trình độ lái của mình; chỉ đi số 3 hoặc 4 nếu độ dốc xuống không nhiều và dài;
- Những loại xe bám đường kém, dễ văng khi vào cua (chiều rộng lốp nhỏ, cao, hẹp và dài xe, ví dụ Innova) nên giảm tốc độ từ xa khi gặp cua;
- Dừng xe: không dừng xe gần cua, nên dừng ở đoạn đường thẳng và sát lề.
 
Chỉnh sửa cuối:

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Lần đầu tiên đi đường đèo nhà cháu được bác tài có kinh nghiệm khuyên như sau:
- Khi gần vào cua: giảm tốc độ để tránh văng xe, không được lấn làn; đối với cua khuất tầm nhìn phải đề phòng có cua thứ 2 sát ngay sau; nên đi chậm, bóp còi, đi sát phần bên lề trái ở mức an toàn; chuyển chân từ ga sang để hờ trên phanh để có thể phanh ngay khi cần.
- Phanh: không rà phanh, khi cảm thấy không làm chủ được tốc độ khi xuống dốc hoặc sắp đến cua đạp phanh dứt khoát theo kiểu ấn-nhả để khỏi mất lái/xoay xe như kiểu phanh gấp khi có sự cố;
- Không ỉ lại vào các hệ thống hỗ trợ (ABS, EBD, ESP);
- Độ dốc cao khi xuống: đi số 2 để dùng số làm "phanh";
- Tốc độ: nên đi ở mức an toàn với trình độ lái của mình; chỉ đi số 3 hoặc 4 nếu độ dốc xuống không nhiều và dài;
- Những loại xe bám đường kém, dễ văng khi vào cua (chiều rộng lốp nhỏ, cao, hẹp và dài xe, ví dụ Innova) nên giảm tốc độ từ xa khi gặp cua;
- Dừng xe: không dừng xe gần cua, nên dừng ở đoạn đường thẳng và sát lề.

Tớ toàn phanh giảm tốc trước khi vào cua,còn khi đã vào cua rồi thì rất ít khi đạp phanh trừ trường hợp khẩn cấp.Đạp mạnh phanh để giảm tốc nhưng không đạp chết phanh hoặc đạp nhồi phanh để giảm tốc.Xe bám đường tốt ngoài lốp ra còn có thêm ESP hỗ trợ.Nếu ở VN mà INNOVA có hỗ trợ lắp cả ESP thì vào cua văng ít là rất ít.Nhưng xe ở VN thì lại không lắp nên văng và trượt đuôi xe là rất nhiều.Có lần tớ đi Mộc Châu chụp ảnh cưới thì chú rể nói là xe em D-Max đổ đèo Dốc Cun mà đi 50km/h mà vẫn còn văng đuôi và phải chém đường,bác đi số 3 xuống đèo hơn 60km/h chở 15 người mà vẫn chạy trong phần đường mà không hề bị trượt.Sự khác nhau giữa xe có và không có nhiều khi ít người chú ý.Chứ hãng sản xuất đã nghĩ ra cái gì trang bị cho xe thì chắc chắn là chả có thừa.Muốn xử lý tốt thì mọi xe chỉ nên đạp phanh trước khi vào cua,tay lái vẫn đang giữ thẳng thì ok nhất
 

Tribute

Xe container
Biển số
OF-61792
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
6,049
Động cơ
500,678 Mã lực
Nơi ở
Gần chỗ Cụ
Lần đầu tiên đi đường đèo nhà cháu được bác tài có kinh nghiệm khuyên như sau:
- Khi gần vào cua: giảm tốc độ để tránh văng xe, không được lấn làn; đối với cua khuất tầm nhìn phải đề phòng có cua thứ 2 sát ngay sau; nên đi chậm, bóp còi, đi sát phần bên lề trái ở mức an toàn; chuyển chân từ ga sang để hờ trên phanh để có thể phanh ngay khi cần.
- Phanh: không rà phanh, khi cảm thấy không làm chủ được tốc độ khi xuống dốc hoặc sắp đến cua đạp phanh dứt khoát theo kiểu ấn-nhả để khỏi mất lái/xoay xe như kiểu phanh gấp khi có sự cố;
- Không ỉ lại vào các hệ thống hỗ trợ (ABS, EBD, ESP);
- Độ dốc cao khi xuống: đi số 2 để dùng số làm "phanh";
- Tốc độ: nên đi ở mức an toàn với trình độ lái của mình; chỉ đi số 3 hoặc 4 nếu độ dốc xuống không nhiều và dài;
- Những loại xe bám đường kém, dễ văng khi vào cua (chiều rộng lốp nhỏ, cao, hẹp và dài xe, ví dụ Innova) nên giảm tốc độ từ xa khi gặp cua;
- Dừng xe: không dừng xe gần cua, nên dừng ở đoạn đường thẳng và sát lề.
Màu tím thì chuẩn rồi nhưng màu đỏ thì cụ nên cẩn thận nhé. Hãy cố gắng giảm tốc đến mức kiểm soát tay lái đạt cảm giác an toàn trước khi vào cua. Đạp phanh dứt khoát là đúng nhưng lực đạp phanh thế nào cho vừa với từng tốc độ là cả một vấn đề, hơi quá chân 1 tí là...nhẹ thì quăng đ.ít, nặng thì lật ngửa, em nói vậy vì nhiều cụ cứ nghĩ đạp phanh dứt khoát là đạp thẳng cánh cò bay và...xe mình cũng bay luôn.
 

Liuba

Xe buýt
Biển số
OF-43215
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
878
Động cơ
473,614 Mã lực
Em góp thêm 1 kinh nghiệm mà các bác tài già truyền lại nữa: Lên đèo tắt điều hoà, xuống đèo bật điều hoà => Vừa hạn chế (khi lên đèo) vừa lợi dụng (khi xuống đèo) sức ghì của điều hoà, đồng thời tăng tuổi thọ cho động cơ!
 

bang c nang cap

Xe máy
Biển số
OF-131864
Ngày cấp bằng
22/2/12
Số km
78
Động cơ
373,340 Mã lực
Nơi ở
Nơi có nhiều xe phá!
Theo bản thân em đi đường miền núi phải chấp hành đi đúng phần đường thì mới an toàn được. Chỉ vượt khi tầm nhìn không bị hạn chế, tuyệt đối không vượt khi đường quanh co. Trước khi vào cua phải phanh giảm tốc độ tới mức mà mình kiểm soát được, thật hạn chế phanh khi đang đi trong cua bởi vì sẽ ảnh hưởng tới tay lái (tốc độ không đều thì vào cua sẽ không tròn cua, dẫn đến chiếm đường bề ngang lớn hơn dễ nguy hiểm) khi xuống dốc dùng số thấp để hạn chế quán tính của xe. Không rà phanh liên tục khi xuống dốc mà phanh mạnh hơn một chút cho xe chạy chậm lại rồi lại nhả phanh ra. Nếu rà phanh liên tục má phanh sẽ bị chai dẫn tới phanh không ăn nữa. Khi xuống dốc thấy đi số chưa phù hợp cần phanh cho xe đi thật chậm rồi mới dồn về số thấp. Kinh nghiệm đi đường đèo thì rất nhiều nhưng quan trọng là quản lý tốc độ và kiểm tra xe tốt trước khi xuống đèo. Có vài kinh nghiệm qua thời gian chạy đèo tây bắc tâm sự cùng các bác.;))
 

Tintit

Xe tải
Biển số
OF-99161
Ngày cấp bằng
8/6/11
Số km
353
Động cơ
401,880 Mã lực
WHITE TIGER nói:
Xe bám đường tốt ngoài lốp ra còn có thêm ESP hỗ trợ.Nếu ở VN mà INNOVA có hỗ trợ lắp cả ESP thì vào cua văng ít là rất ít.Nhưng xe ở VN thì lại không lắp nên văng và trượt đuôi xe là rất nhiều.Có lần tớ đi Mộc Châu chụp ảnh cưới thì chú rể nói là xe em D-Max đổ đèo Dốc Cun mà đi 50km/h mà vẫn còn văng đuôi và phải chém đường,bác đi số 3 xuống đèo hơn 60km/h chở 15 người mà vẫn chạy trong phần đường mà không hề bị trượt.Sự khác nhau giữa xe có và không có nhiều khi ít người chú ý.Chứ hãng sản xuất đã nghĩ ra cái gì trang bị cho xe thì chắc chắn là chả có thừa.
Cụ ơi cái xe KM còi rẻ nhất thế giới nhà cháu mà còn có ESP, mà Ỉn lại ko có hả cụ? Vô lý thế, sao Toy nó vẫn bán đc Ỉn ầm ầm thế nhể?!
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Cụ ơi cái xe KM còi rẻ nhất thế giới nhà cháu mà còn có ESP, mà Ỉn lại ko có hả cụ? Vô lý thế, sao Toy nó vẫn bán đc Ỉn ầm ầm thế nhể?!
Vì Ỉn ít hỏng mà.Do nó chả lắp nên có hỏng mấy đâu.Xe xịn,hiện đại lắp nhiều nên hỏng nhiều là chuyện bình thường.Mà dân ta cứ chuộng thằng nào không bị hỏng vặt là mua thôi mà nên Toy nhà ta bán mới chạy vì giảm khơ khớ tiền
 

nvh_hn

Xe container
Biển số
OF-13579
Ngày cấp bằng
28/2/08
Số km
8,775
Động cơ
606,723 Mã lực
Em chưa đi đường đèo dốc phát nào:-)
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top