Kinh nghiệm lái đường đèo

viet1988

Xe hơi
Biển số
OF-123021
Ngày cấp bằng
4/12/11
Số km
197
Động cơ
382,512 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cho em hỏi lại mục này: Theo em, nếu đạp mạnh như thế lúc xe lao nhanh + xuống dốc thì rất nguy hiểm vì xe dễ trượt bánh + v.v...

Cách đi của em như này, không biết là có chuẩn không: Lúc xe xuống dốc quá nhanh hoặc cần phanh hãm lại nhiều thì đầu tiên là đạp phanh nhẹ, sau khi xe có cảm giác hơi bị ghìm lại thì đạp mạnh hơn để giảm tốc độ tới mức mong muốn; và không bao giờ em đạp tới mức gần dừng hẳn trừ phi em muốn táp lề đường.

Lưu ý: Đạp phanh kiểu em là đầu nhẹ, sau mạnh chứ không phải là rà phanh đâu nhé.
Em đổ đèo cũng phanh giống bác, lúc xe lao nhanh sắp vào khúc cua em phanh 2 lần, lần đầu nhẹ lần 2 mạnh hơn 1 chút
 

zippor

Xe buýt
Biển số
OF-56281
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
527
Động cơ
452,324 Mã lực
Cái đường lên đên Thượng - Ba Vì có được coi là đường đèo không nhỉ? Nếu được coi là đường đèo thì là cái đèo đầu tiên e đi. Đường nhỏ, càng lên cao càng cua gắt, đông xe và sương mù nhiều. Từ sau lần đó mỗi lần đi e tự tin hẳn lên khi đi đèo núi, lúc lên thì bám được xe trước lên dần dần từ từ, cứ đi chậm dãi không việc gì phải vội vàng. Lúc xuống xe e AT nên hơi vất vả tí, e phải chạy chế độ bán tự động, chỉnh số bằng tay để ghìm cái xe lại, cứ số 2 mà từ từ đi xuống, lúc nào nhanh quá thì nhấn nhá phanh tí ti.

Từ sau đợt đấy cứ đi đèo núi là e áp dụng y xì nguyên. Có thêm một cái chú ý nữa là nhớ mang giấy vàng dán đèn khi đi đường có sương mù và còi không ngớt. E ấn tới mỏi tay mỗi lần đi đèo, hỏng bộ còi 450k còn hơn là va quệt các cụ nhỉ :)
 

FujiS5200

Xe điện
Biển số
OF-33063
Ngày cấp bằng
6/4/09
Số km
4,904
Động cơ
526,175 Mã lực
Được coi là đường đèo bác ạhh :P . Vì đấy là con đường đầu tiên mà em tự thân vận động lái xe 1 mình sau khi có bằng. Lúc lên thì không sao chứ lúc xuống, có những lúc nhổng hết cả mít lên để nhìn đường vì đường và khúc cua dốc, lại bị nắp capo che khuất hết rồi.
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Cho em hỏi lại mục này: Theo em, nếu đạp mạnh như thế lúc xe lao nhanh + xuống dốc thì rất nguy hiểm vì xe dễ trượt bánh + v.v...

Cách đi của em như này, không biết là có chuẩn không: Lúc xe xuống dốc quá nhanh hoặc cần phanh hãm lại nhiều thì đầu tiên là đạp phanh nhẹ, sau khi xe có cảm giác hơi bị ghìm lại thì đạp mạnh hơn để giảm tốc độ tới mức mong muốn; và không bao giờ em đạp tới mức gần dừng hẳn trừ phi em muốn táp lề đường.

Lưu ý: Đạp phanh kiểu em là đầu nhẹ, sau mạnh chứ không phải là rà phanh đâu nhé.

Trượt thế nào được.Đạp phanh trước khi vào cua,còn khi đã vào cua rồi là không đạp phanh khi vào cua.Xe dễ trượt khi không có ESP đạp quá mạnh phanh và chạy ở tốc độ cao.Mà tốt nhất là mua xe có hỗ trợ ESP là cũng tăng độ an toàn lên cao hơn khi đi đèo núi.Kinh nghiệm đi đèo núi là đạp phanh càng ít càng tốt.Khi đạp trên 10 lần liên tục thì nên xuống sờ phanh để kiểm tra

Cái đường lên đên Thượng - Ba Vì có được coi là đường đèo không nhỉ? Nếu được coi là đường đèo thì là cái đèo đầu tiên e đi. Đường nhỏ, càng lên cao càng cua gắt, đông xe và sương mù nhiều. Từ sau lần đó mỗi lần đi e tự tin hẳn lên khi đi đèo núi, lúc lên thì bám được xe trước lên dần dần từ từ, cứ đi chậm dãi không việc gì phải vội vàng. Lúc xuống xe e AT nên hơi vất vả tí, e phải chạy chế độ bán tự động, chỉnh số bằng tay để ghìm cái xe lại, cứ số 2 mà từ từ đi xuống, lúc nào nhanh quá thì nhấn nhá phanh tí ti.

Từ sau đợt đấy cứ đi đèo núi là e áp dụng y xì nguyên. Có thêm một cái chú ý nữa là nhớ mang giấy vàng dán đèn khi đi đường có sương mù và còi không ngớt. E ấn tới mỏi tay mỗi lần đi đèo, hỏng bộ còi 450k còn hơn là va quệt các cụ nhỉ :)

Đền Thượng khi lên cũng là đèo.Ngày trước mấy ông trong bãi xe cứ kêu đường dốc trơn trượt khó đi,khó cua lên làm mình không dám nhận khách đi.Năm nay làm 1 phát đầu năm thấy cũng bt.Chỉ là do qua rừng nó bị sương mù chứ nếu nó có độ cao như Hà Giang-Mèo Vạc-Đồng Văn-Lũng Cú thì mới biết được công suất hiệu quả của động cơ nó đuối ntn so với đồng bằng
 

fromantoan

Xe tăng
Biển số
OF-8767
Ngày cấp bằng
23/8/07
Số km
1,089
Động cơ
542,082 Mã lực
Nơi ở
dưới Phòng ấy mà
Tầm tháng 4 năm ngoái em cùng gia đình : 2 vợ chồng, 2 cháu nhỏ 5 tuổi, 2 bố mẹ và 2 người khách nữa chất lên con Premacy chạy từ Hải phòng lên Mộc Châu. Sáng em chạy tầm 6h-6h30 kể cả ăn uống giữa đường ở Hòa Bình thì khoảng 14h30 tới nơi. Khoảng cách không xa lắm chỉ khoảng 300km , đường đẹp, chỉ có mấy đèo chính là dốc Cun, Hòa Bình và Thung Khe, đoạn gần Mộc Châu không tính. Lên đó vào bản người Thái vì có người nhà ăn uống, tối còn ăn lợn rừng, uống rượu bản (rượu nhẹ và nhạt ), định ở lại 1 hôm chơi nhưng do ở nhà báo có việc gấp nên sáng hôm sau khoảng hơn 8h lại phải lên đường, tới Thung Khe lúc 10h sáng mà sương còn mù mịt, cách 2-3 mét là mờ tịt.

Con Premacy có 1.8 mà chở khoảng 7-8 người lên tới Mộc Châu cũng nhẹ nhàng, qua các đèo, dốc, tránh đè vach, vượt liều theo hướng dẫn của các cụ nhẹ nhàng, đơn giản, không có cảm giác ì máy. Em không hiểu bạn cụ đi thế nào mà xe khét mù không biết. Chỉ lúc đi về thì vất vả hơn vì xuống dốc, xe nặng nên trôi băng bằng, giảm tốc bằng số 3,2 nhiều lúc không đủ, có lúc phải xuống số 1, vòng tua lên trên 3000 nhưng nói chung vẫn ổn. Phanh phải đạp dứt khoát để xe tương đối dừng rồi kết hợp côn số chứ không phanh liên tục.

Chả hiểu,tớ chỉ biết là khi bác Cá Chọi đi từ HN mới đến Thung Khe dừng thôi mà xe khét mù.Ngoài ra có 1 thằng bạn cho bạn nó mượn xe đi Tam Đảo về xong cũng cháy côn,cả 2 xe đều là xe AT cả
 

FujiS5200

Xe điện
Biển số
OF-33063
Ngày cấp bằng
6/4/09
Số km
4,904
Động cơ
526,175 Mã lực
Trượt thế nào được.Đạp phanh trước khi vào cua,còn khi đã vào cua rồi là không đạp phanh khi vào cua.Xe dễ trượt khi không có ESP đạp quá mạnh phanh và chạy ở tốc độ cao.Mà tốt nhất là mua xe có hỗ trợ ESP là cũng tăng độ an toàn lên cao hơn khi đi đèo núi.Kinh nghiệm đi đèo núi là đạp phanh càng ít càng tốt.Khi đạp trên 10 lần liên tục thì nên xuống sờ phanh để kiểm tra
Vâng. Em cũng rất hạn chế đạp phanh khi vào cua. Nếu 1 chiếc xe đang xuống dốc thì việc đạp mạnh cho nó gần như dừng hẳn lại chắc chắn sẽ nhiều rủi ro hơn là việc đạp phanh ở mức vừa phải, xe giảm tốc vừa phải, phải không ạhh. Đấy là em nghĩ thế.
P/S: Việc phanh ý em nói ở đây là phanh rồi nhả ra rồi hãm tốc độ xuống dốc bằng côn hay số, không có nghĩa là đạp rà phanh khi xuống dốc đâu.
 

tuta_a2

Xe máy
Biển số
OF-93861
Ngày cấp bằng
3/5/11
Số km
98
Động cơ
402,990 Mã lực
em chưa đi được đường đèo. thế còn xe dùng AT thì sao ah. các cụ bày em vs, e mới chỉ loanh quanh trong Phố thôi (b). Kính các cụ
Lên thì bác để số D, còn xuống thì bác đi số 1, 2 hoặc 3, 4 sao cho thích hợp tùy thuộc vào độ dốc và dài, cảm thấy xe không bị trôi là được, hạn chế dùng phanh!
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Vâng. Em cũng rất hạn chế đạp phanh khi vào cua. Nếu 1 chiếc xe đang xuống dốc thì việc đạp mạnh cho nó gần như dừng hẳn lại chắc chắn sẽ nhiều rủi ro hơn là việc đạp phanh ở mức vừa phải, xe giảm tốc vừa phải, phải không ạhh. Đấy là em nghĩ thế.
P/S: Việc phanh ý em nói ở đây là phanh rồi nhả ra rồi hãm tốc độ xuống dốc bằng côn hay số, không có nghĩa là đạp rà phanh khi xuống dốc đâu.

Đạp mạnh không có nghĩa là đạp theo cái kiểu nhồi phanh hay phanh gấp.Có thể chia làm 3 trạng thái
1 rà phanh(quãng đường phanh dài)
2 phanh mạnh(quãng đường ngắn hơn nhưng xe không dừng)
3 phanh gấp(chỉ dùng khi khẩn cấp để dừng hẳn)

ý tôi nói là cái thứ 2 đó,thế nên rủi ro là không thể có trừ khi dùng trạng thái thứ 3.Hiểu chưa cụ,nếu cụ chưa biết tôi lái đèo lên và xuống đền Thượng-Ba Vì thì cụ có thể hỏi mợ Noicomdien hay cụ Four_S.Khách ngồi sau thì sợ còn mợ Noicomdien nói:đây chưa giật mình thì vẫn chưa là gì.Mà cụ đã biết em chạy xe gì hôm đó chưa,Mercedes Sprinter 313 và xe có tất cả 15 người trên xe.Là loại xe 16c có ESP và phân bổ lực phanh điện tử,xe cụ có 2 cái đó không
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đạp mạnh không có nghĩa là đạp theo cái kiểu nhồi phanh hay phanh gấp.Có thể chia làm 3 trạng thái
1 rà phanh(quãng đường phanh dài)
2 phanh mạnh(quãng đường ngắn hơn nhưng xe không dừng)
3 phanh gấp(chỉ dùng khi khẩn cấp để dừng hẳn)

ý tôi nói là cái thứ 2 đó,thế nên rủi ro là không thể có trừ khi dùng trạng thái thứ 3.Hiểu chưa cụ,nếu cụ chưa biết tôi lái đèo lên và xuống đền Thượng-Ba Vì thì cụ có thể hỏi mợ Noicomdien hay cụ Four_S.Khách ngồi sau thì sợ còn mợ Noicomdien nói:đây chưa giật mình thì vẫn chưa là gì.Mà cụ đã biết em chạy xe gì hôm đó chưa,Mercedes Sprinter 313 và xe có tất cả 15 người trên xe.Là loại xe 16c có ESP và phân bổ lực phanh điện tử,xe cụ có 2 cái đó không
Cụ cứ khoe làm gì các thiết bị phụ trợ ở xe cụ. Hãy nói về xe chung chung và kỹ năng chung chung đã. Xe cụ ngon, cụ đạp giật được, xe em không có, em chả dám đâu. Nói chung lái xe là không nên để bất kỳ một hành khách nào trên xe phải lo lắng sợ hãi vì bất cứ điều gì, trừ phi bất khả kháng.
Ở cơ quan em có 2 con xe giống nhau (Misui), nhưng một con có cân bằng đ tử, một con không có, thế mà mọi người lại thích đi con non-ESP với lý do: đi con kia say lắm ! Có thể lái xe kém, cũng có thể ESP nó thế !
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Cụ cứ khoe làm gì các thiết bị phụ trợ ở xe cụ. Hãy nói về xe chung chung và kỹ năng chung chung đã. Xe cụ ngon, cụ đạp giật được, xe em không có, em chả dám đâu. Nói chung lái xe là không nên để bất kỳ một hành khách nào trên xe phải lo lắng sợ hãi vì bất cứ điều gì, trừ phi bất khả kháng.
Ở cơ quan em có 2 con xe giống nhau (Misui), nhưng một con có cân bằng đ tử, một con không có, thế mà mọi người lại thích đi con non-ESP với lý do: đi con kia say lắm ! Có thể lái xe kém, cũng có thể ESP nó thế !

Thế cụ có biết tính năng cân bằng điện tử ESP để làm gì không.Nếu cụ chưa biết thì lên YOUTUBE để tìm hiểu và xem hệ thống đó hoạt động khi nào và trong trường hợp nào mới hoạt động.Còn say hay không còn do ông lái,do chế độ không khí trong xe,do cơ chế hoạt động phanh.Mà cụ nói 2 xe gì vậy,để em lên tham khảo thông số nó rồi trả nhời cụ
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế cụ có biết tính năng cân bằng điện tử ESP để làm gì không.Nếu cụ chưa biết thì lên YOUTUBE để tìm hiểu và xem hệ thống đó hoạt động khi nào và trong trường hợp nào mới hoạt động.Còn say hay không còn do ông lái,do chế độ không khí trong xe,do cơ chế hoạt động phanh.Mà cụ nói 2 xe gì vậy,để em lên tham khảo thông số nó rồi trả nhời cụ
À 2 xe đó là Mit 2.4, nhưng hầu như các mợ trong công ty đều không thích con Mit AT và có cân bằng. Họ thích đi con kia, MT và ít option hơn con kia. Tài thì cũng toàn già cả, cỡ hơn 10 năm trong nghề.
 
Chỉnh sửa cuối:

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Ko biết bên VN mình có đoạn nào nguy hiểm như này ko? Đèo gì nhìn ghê quá :-ss
Ăn thua gì.Ở VN mình có những đoạn ở Hà Giang cũng khiến nhiều người vãi ra quần ấy chứ.Ví như cái này,mũi thứ 2,xe 16 ôm trọn cua luôn.Còn xe 29 thì ít nhất 3 đỏ trở lên

 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
À 2 xe đó là Mit 2.4, nhưng hầu như các mợ trong công ty đều không thích con Mit AT và có cân bằng. Họ thích đi con kia, MT và ít option hơn con kia. Tài thì cũng toàn già cả, cỡ hơn 10 trong nghề.
Mit nhưng mít gì.Mít rừng hay Mít nhà.Cụ phải nói rõ loại nào chứ,còn mít thì thiếu gì loại,có hàng chục loại trên thị trường ấy
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế cụ có biết tính năng cân bằng điện tử ESP để làm gì không.Nếu cụ chưa biết thì lên YOUTUBE để tìm hiểu và xem hệ thống đó hoạt động khi nào và trong trường hợp nào mới hoạt động.Còn say hay không còn do ông lái,do chế độ không khí trong xe,do cơ chế hoạt động phanh.Mà cụ nói 2 xe gì vậy,để em lên tham khảo thông số nó rồi trả nhời cụ
Hệ thống cân bằng điện tử, thực ra cách dịch đó là không chính xác mà phải là hệ thống ổn định điện tử.
Em trích trong tài liệu cho cụ tham khảo (coi trên youtube thì làm sao hiểu hết được nguyên lý)

Hệ thống ổn định điện tử ESP (Electronic Stability Program) hay ESC (Electronic Stabiltity Control) là một hệ thống nhằm tăng độ an toàn của xe hơi, làm tăng tính ổn định xe bằng cách phát hiện và giảm thiểu hiện tượng trượt bánh xe (lết bánh) Khi hệ thống ESP phát hiện có sự mất lái , nó tự động điều chỉnh lực phanh ở từng bánh để giúp xe đi theo hướng mà tài xế điều khiển tới. Lực phanh được áp dụng cho từng bánh xe riêng biệt nhằm giảm hiện tượng thừa hoặc thiếu lái. Một vài hệ ESC còn có tác dụng làm giảm công suất máy cho tới khi xe chở về trạng thái bình thường. ESC không có tác dụng giúp xe vào cua gấp hơn mà nó chỉ có tác dụng giúp xe đỡ bị mất lái khi phanh gấp, nhất là phanh khi đang vào cua. Theo Hiệp hội an toàn Đường Cao tốc và Uỷ ban An toàn Giao thông Hoa Kỳ, một phần ba số tai nạn có thể tránh khỏi nhờ kỹ thuật này. ESC thường kết hợp cùng với ABS để tăng độ an toàn của xe.
Như vậy có thể thấy, ESP rất hữu hiệu cho đường cao tốc, còn với tốc độ 5-60 đổ lại, theo em hầu như không tác dụng mấy.
 

hungbm

Xe điện
Biển số
OF-17394
Ngày cấp bằng
15/6/08
Số km
3,464
Động cơ
539,630 Mã lực
Nơi ở
NTL
Đi đèo cua trái k nên quá lạm dụng cắt cua sớm k thì đấu đầu có ngày.
 

Tribute

Xe container
Biển số
OF-61792
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
6,049
Động cơ
500,678 Mã lực
Nơi ở
Gần chỗ Cụ
Quả thực là em đi đèo cũng không ít nhưng khi vào cua trái vẫn rất ghê vì cái góc chữ A nó che khuất tầm nhìn, nhiều khi cứ phải nhổm người lên xem có gì ở điểm mù đó không mặc dù mình đã cố gắng theo nguyên tắc "tiến bám lưng", dí sát cái đầu xe vào tà luy bên phụ nhưng vẫn ghê cái mông chìa ra phần đường ngược chiều.

Đây là 1 tình huống của em mà em phải xem đi xem lại nhiều lần để tự tìm ra những điểm sơ xuất mà rút kinh nghiệm.

[video=youtube;z57pSNSEX78]http://www.youtube.com/watch?v=z57pSNSEX78&feature=player_detailpage[/video]
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Hệ thống cân bằng điện tử, thực ra cách dịch đó là không chính xác mà phải là hệ thống ổn định điện tử.
Em trích trong tài liệu cho cụ tham khảo (coi trên youtube thì làm sao hiểu hết được nguyên lý)



Như vậy có thể thấy, ESP rất hữu hiệu cho đường cao tốc, còn với tốc độ 5-60 đổ lại, theo em hầu như không tác dụng mấy.

Coi trên đó mà không hiểu được nguyên lý của nó sao.Vậy nhìn cái này không hiểu tiếng cũng hiểu nguyên lý làm việc của ESP
[video=youtube;6VrdML8JlLY]http://www.youtube.com/watch?v=6VrdML8JlLY[/video]

Hoặc cái này để hình dung

[video=youtube;L7oqIPj1QEc]http://www.youtube.com/watch?v=L7oqIPj1QEc[/video]

Không phải cứ chạy nhanh mới hữu hiệu thậm chí ngày cả với tốc độ 30 40km/h cũng thấy nó hoạt động

Còn Zinger như cụ nói thì xe chỉ có phanh ABS và hệ thống phân phối lực phanh điện tử chứ không có ổn định điện tử nhé
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Coi trên đó mà không hiểu được nguyên lý của nó sao.Vậy nhìn cái này không hiểu tiếng cũng hiểu nguyên lý làm việc của ESP
[video=youtube;6VrdML8JlLY]http://www.youtube.com/watch?v=6VrdML8JlLY[/video]

Hoặc cái này để hình dung

[video=youtube;L7oqIPj1QEc]http://www.youtube.com/watch?v=L7oqIPj1QEc[/video]

Không phải cứ chạy nhanh mới hữu hiệu thậm chí ngày cả với tốc độ 30 40km/h cũng thấy nó hoạt động

Còn Zinger như cụ nói thì xe chỉ có phanh ABS và hệ thống phân phối lực phanh điện tử chứ không có ổn định điện tử nhé
Cụ lại đánh đố anh em rồi. Em chẳng biết thứ tiếng nài.
Nếu hiểu ESP là sự thay đổi lực phanh của mỗi bánh riêng biệt thì nó đúng như cụ nói với cái xe Jinger của cty em đấy. Cụ đọc lại cái phần trích dẫn của em đi

...tự động điều chỉnh lực phanh ở từng bánh để giúp xe đi theo hướng mà tài xế điều khiển tới. Lực phanh được áp dụng cho từng bánh xe riêng biệt nhằm giảm hiện tượng thừa hoặc thiếu lái.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top