Em thì tổ chức hạ hạnh kiểm rồi ý, cơ mà em đang kệ đây nàyRất tiếc là đoạn này mợ giống em,
Mà tất nhiên là em bị tổ chức phê bình nhiều rồi
Em thì tổ chức hạ hạnh kiểm rồi ý, cơ mà em đang kệ đây nàyRất tiếc là đoạn này mợ giống em,
Mà tất nhiên là em bị tổ chức phê bình nhiều rồi
Có phần mềm Misa để theo dõi chi tiêu đấy mợ, mình biết mình chi gì, cần chi gì rồi so sánh với thu nhập nó mới dễ cân đối.Mợ chia sẻ thêm về kế hoạch chi tiêu cho em học hỏi được ko ạ? Nhà em cứ đến tuần thứ 3 kể từ khi nhận lương là méo mặt nhìn nhau hỏi tại sao hết xiền.
Em ko phải là ng kiểu có kỷ luật nên mọi luật mà em đưa ra đều phá sản.Có phần mềm Misa để theo dõi chi tiêu đấy mợ, mình biết mình chi gì, cần chi gì rồi so sánh với thu nhập nó mới dễ cân đối.
Nhà em cũng có tiền thuế 6 tháng đóng 1 lần, hàng tháng em chuyển vào tk chờ để khi nào trả thì trả từ tk đấy, nên cái em nhìn thấy trong tk bình thường là cái em thực sự có. Em nghĩ tiền học phí, v.v. cũng có thể làm tương tự.
Nhà em không bao giờ có chuyện cuối tháng hết tiền, vì em tính & tiếc từ trước lúc chi một thời gian cơ nhưng lại có cái cáu bẳn khác là tại sao lúc nào mình cũng phải tiết kiệm
Ví dụ hiện tại, em biết mỗi tháng chi khoảng xx (em thấy hợp lý với hoàn cảnh). Trong đó tất cả là bắt buộc, chỉ có 2 khoản thay đổi là 1) ăn uống 2) du lịch, em cũng có hạn mức cho 2 khoản đấy luôn, ăn uống thì thường ko đến hạn mức nên em không quan tâm, du lịch thì plan trước để xem mình đang tiêu kiểu gì từ đầu năm đến giờ, có cần điều chỉnh không.
Hồi còn nhiều hạn chế tiền bạc hơn thì em đặt hạn mức trung bình mỗi tháng dư xxx, cuối tháng thấy không đạt thì ngó xem mình vừa làm gì. Nhưng mà hiếm khi không đạt lắm, vì em đã tiếc từ trước lúc mua rồi, không phải sau
Mới ngày 10 hy vọng suôn sẻ mợ ơiEm ko phải là ng kiểu có kỷ luật nên mọi luật mà em đưa ra đều phá sản.
Ps: Cả tháng ko làm việc, giờ em lôi máy ra làm đây, nhân có máy mới vì cty bât phải đổi máy ạ.
Dạo này stress quá mợ ơi nên lại rơi mất cơ số tiền.Mới ngày 10 hy vọng suôn sẻ mợ ơi
Cái kia là tính người ấy, mẹ em giống hệt mợ, nhìn mẹ em tiêu tiền em chỉ biết ngơ ngác. Nhưng riêng quần áo thì phải nói mua nhiều, mua phí thì mới được mặc đẹp, vì mua 4-5 cái được 1 cái rất ưng là thường, nếu mình khó tính.
Được cái em không mê shopping, nhưng em mất nhiều tiền cho du lịch, với cho người thân.
Thường những đứa được bao bọc nhiều lại hay linh tinh hơn những đứa khác, nên em thấy anh em cũng có cái cho mình học hỏiDạo này stress quá mợ ơi nên lại rơi mất cơ số tiền.
Em đang đọc review mấy trường để chọn cho con nhà em kỳ ED đây.
Mà băn khoăn giữa LAC với NU quá.
Con em thích trường nhỏ, với chưa kiên định với nghề nghiệp nào, nhưng đang chọn major là BA mà LAC lại ko có ranking BA mấy.
Bạn em đang khuyên học LAC xong học master luôn, mà thế ko phải 4 mà thành 6 năm và chi phí thì.... lại thêm gánh nặng về tiền huhu.
Restaurant ở VN thì ngày nào cũng di rùiÔng anh em được bm bao từ bé đến 3x tuổi luôn, giờ ra nn thì thôi. Ông ý đang kêu muốn mua ô tô mới 7 chỗ rồi kêu con (14 tuổi) đi làm trả monthly payments mợ ạ Bố mẹ em bảo, mày 4x tuổi rồi t còn cho m tiền, mà mày lại bắt con mới có mười mấy tuổi đưa m tiền
Nhưng mà thường những đứa được bao bọc nhiều lại hay linh tinh hơn những đứa khác, nên em thấy anh em cũng có cái cho mình học hỏi
Em nghĩ không nên xác định cho tiền học 6 năm như thế đâu, để nó có trách nhiệm, bm không nên bao sân nhiều quá. Nó đến tuổi get a taste of life rồi. Tự nó cũng phải plan cho cs của nó, mình động viên tinh thần thôi.
Strees của em rẻ hơn mợ nhiều, nó như thế này
Nhà hàng ko healthy nên em hạn chế, với em khó tính phải ăn ở đúng chỗ này chỗ kia nên nó cũng mất công hehe.Restaurant ở VN thì ngày nào cũng di rùi
Em cứ plan 6 năm cho chắc, thấy nhà nào cũng vậy luôn á mợ. Chứ còn nói với nó thì lại khác huhu.
Dạ cháu phụ nữ tủn mủn, nhưng cháu thường làm thế này.Mợ chia sẻ thêm về kế hoạch chi tiêu cho em học hỏi được ko ạ? Nhà em cứ đến tuần thứ 3 kể từ khi nhận lương là méo mặt nhìn nhau hỏi tại sao hết xiền.
Em tiêu khá hoang và ko kế hoạch lắm nhưng chưa bao giờ tiêu hết tiền lương của tháng. Tất nhiên vỡ KH thì nhiều, nhưng vẫn vỡ trong khả năng cho phép.Dạ cháu phụ nữ tủn mủn, nhưng cháu thường làm thế này.
1.Liệt kê những chi phí cố định, thường xuyên, buộc phải tiêu, kiểu chi tiêu ko thể ko tiêu ấy. Loại này bao gồm: Ăn uống cơ bản, điện, nước, điện thoại, xăng xe…
2. Liệt kê những phần “phù phiếm”: bia bọt, du lịch, quần áo (tại sao quần áo, trang sức cháu liệt vào loại jayf, vì đa phần mua vì thích chứ ko ohair mua vì thiếu)
3. Ý định tích luỹ bao nhiêu tiền/tháng cho các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn(cái này gửi tiết kiệm có lãi nhưng cháu ko tính nó là 1 khoản đầuntuw vì đối với vợ chồng trẻ thì các mục tiêu ngắn hạn nhiều hơn tuổi trung niên nên rút ra chi dùng suốt, đối với cháu, sau khi đến tuổi trung niên thì phần dài hạn (tích luỹ cho tuổi già) mới nở ra chút chứ trước thì teo tóp.
4. Khoản đầu tư tiền đẻ ra tiền (đầu tư mạo hiểm)
Tuỳ vào phong cách sống của gia đình mà mình phân bổ thu nhập cho các mục chi tiêu trên. Như nhà cháu, thời các F1 còn nhỏ thì chi tiêu cố định lại không đáng mấy, nhưng F1 lớn lên thì học nhiều lên, các bạn ấy ăn uống nhiều thêm thì phần chi tiêu cố định tăng thêm. Nhưng nếu tính chặt chẽ thì một số thứ vẫn có thể cắt giảm để bù cho phần tăng thêm đó. Ví dụ: nếu công việc, thời gian không quá bận thì có thể cán nhắc đi phương tiện công cộng thay vì đi xe cá nhân, khoản này mỗi tháng cũng tk được 1 ít. Sáng dậy chuẩn bị đồ ăn sáng rồi xách cơm đi làm thay vì ăn ngoài hàng, hoặc là chỉ cần mua đúng, mua đủ lượng thức ăn cũng đã tk được khá tiền. Không biết cccm như nào nhưng U cháu là một điển hình cho việc lãng phí thức ăn. Nói mãi không nghe, lúc nào cũng sợ mọi người đói. Mỗi lần cháu nấu cơm thì U bảo nhà mày nấu ít làm tao ko dám ăn hihi. Thật ra cháu chỉ tính đủ, ăn xong bữa nào hết bữa đó chứ ít khi lưu cữu. Mỗi lần về nhà, giở cái nồi cơm, giở cái tủ lạnh của U ra thì cháu ngao ngán. Nhớ tết năm ngoái, cả một đợt nghỉ tết dài với U, cháu chỉ có mỗi việc xử lý đồ ăn thừa u để lại để biến tấu thành những đồ ăn mới. Lúc đi tủ lạnh sạch trơn nhưng hôm nọ gọi vể, bắt giở tủ ra xem thì lại đầy ặp các thể loại.
Như vậy ngay trong phần chi tiêu cố định, nếu muốn cắt giảm chi tiêu thì vẫn có thể cắt giảm được.
Nói chung nếu tuân thủ kỷ luật thì sẽ ko có tình trạng cuối tháng hết tiền đâu ạ.
Như trên cộng với không phải dạy con học, không phải đi họp phụ huynh cho con thì cũng là thần tiên cõi phàm rồi ạ.Nói chung đàn ông cứ phải để phụ nữ quản tiền. Em từ lúc lấy vợ đã không biết mặt mũi tờ tiền nó tròn méo thế nào rồi, vợ cho gì ăn nấy, mua gì mặc nấy, phát bao nhiêu tiêu bấy nhiêu. Đời thế là nhàn.
Con e tự học là chủ yếu, đi họp phụ huynh thì từ c2 thì vợ đi họp (vì cũng trả có gì mỗi đóng tiền nên vợ đi) - c1 phải xử lí đánh bạn, mắng thầy, phê bình hiệu trưởng thì em đi. Nhà cách trường 3 hồi trống nên chúng nó tự đi học. Trẻ con nhà em nấu ngon hơn e, việc nhà giờ chúng nó làm là chủ yếu, tiền chúng nó không có nhu cầu. Tóm lại vợ bảo e như ông Bụt trong nhà.Như trên cộng với không phải dạy con học, không phải đi họp phụ huynh cho con thì cũng là thần tiên cõi phàm rồi ạ.
Như này vẫn là mợ giỏi, tiền kiếm được > rất nhiều so với khoản chi tiêu cố định và phù phiếm.Em tiêu khá hoang và ko kế hoạch lắm nhưng chưa bao giờ tiêu hết tiền lương của tháng. Tất nhiên vỡ KH thì nhiều, nhưng vẫn vỡ trong khả năng cho phép.
Phần mêm nào quản lý money mợ gửi cho chệ thử đi chứ chệ tiêu xong ai hỏi hết bao tiền là chịu đã mua xong là quên giá boặc chỉ nhớ sơ sơ.Mới ngày 10 hy vọng suôn sẻ mợ ơi
Cái kia là tính người ấy, mẹ em giống hệt mợ, nhìn mẹ em tiêu tiền em chỉ biết ngơ ngác. Nhưng riêng quần áo thì phải nói mua nhiều, mua phí thì mới được mặc đẹp, vì mua 4-5 cái được 1 cái rất ưng là thường, nếu mình khó tính.
Được cái em không mê shopping, nhưng em mất nhiều tiền cho du lịch, với cho người thân.
Ôi có ai thích mấy cái món quản tiền, tính tính toán toán tủn mà tủn mủn này đâu. Cháu cũng muốn nhàn như cụ, do đó giờ F1 nhà cháu làm hết, chợ búa cơm nước, có gì ăn nấyNói chung đàn ông cứ phải để phụ nữ quản tiền. Em từ lúc lấy vợ đã không biết mặt mũi tờ tiền nó tròn méo thế nào rồi, vợ cho gì ăn nấy, mua gì mặc nấy, phát bao nhiêu tiêu bấy nhiêu. Đời thế là nhàn.
Khồng, mình là đối tượng phụ thuộc, mong manh dễ tổn thương mình phải đòi hỏi chứ. Như nay mát giời cháu đòi thịt bò thuôn hành răm, đậu phụ sốt Tứ Xuyên với thịt kho củ cải ăn kèm rau muống xào tỏi. Cho gì ăn nấy là như nào.Ôi có ai thích mấy cái món quản tiền, tính tính toán toán tủn mà tủn mủn này đâu. Cháu cũng muốn nhàn như cụ, do đó giờ F1 nhà cháu làm hết, chợ búa cơm nước, có gì ăn nấy
Cách tốt nhất là có cái chăn mà không phải ấm cổ thì lạnh chân, sau đấy mới tính được gs nhỉ.Như này vẫn là mợ giỏi, tiền kiếm được > rất nhiều so với khoản chi tiêu cố định và phù phiếm.
Về cơ bản thì khoản chi tiêu cơ bản, cố định này giữa các gia đình cũng gần như nhau (trừ phần giáo dục, trường và trường công chênh nhau 8-10 lần). Do đó đối với những người thu nhập < 20M/tháng mà ko kế hoạch thì cuối tháng hết tiền là đương nhiên.
Trời ạ, đã phụ thuộc rồi còn lắm đòi hỏiKhồng, mình là đối tượng phụ thuộc, mong manh dễ tổn thương mình phải đòi hỏi chứ. Như nay mát giời cháu đòi thịt bò thuôn hành răm, đậu phụ sốt Tứ Xuyên với thịt kho củ cải ăn kèm rau muống xào tỏi. Cho gì ăn nấy là như nào.
Sau 4 năm đi làm thì em đã thoát vụ lương dưới 20tr rùi, lúc đó là 2009.Như này vẫn là mợ giỏi, tiền kiếm được > rất nhiều so với khoản chi tiêu cố định và phù phiếm.
Về cơ bản thì khoản chi tiêu cơ bản, cố định này giữa các gia đình cũng gần như nhau (trừ phần giáo dục, trường và trường công chênh nhau 8-10 lần). Do đó đối với những người thu nhập < 20M/tháng mà ko kế hoạch thì cuối tháng hết tiền là đương nhiên.