- Biển số
- OF-126198
- Ngày cấp bằng
- 1/1/12
- Số km
- 3,624
- Động cơ
- 547,352 Mã lực
Em thì nghĩ tắc do đông người đi lại.
Vì sao nó đông thì...hổng bít.
Vì sao nó đông thì...hổng bít.
Cụ giả sử thế là éo đúng rồi. Đang nói 1 con, cụ lại lấy n-1. n-1 con nó có giống 1 con éo đâu. Cũng như cụ, chym 15cm45phút, em chym 12cm1phút.hihi, em hay ngụy biện chuyện vui thế này. Người ta nói 1 con én không làm nên mùa xuân; em chứng minh ngược lại: én làm nên mùa xuân, giả sử có ít nhất n con én làm nên mùa xuân => n-1 con én không làm nên mùa xuân, khi có n-1 con én thì mùa xuân chưa đến, khi con thứ n bay đến là có mùa xuân => con én thứ n làm nên mùa xuân =>1 con én làm nên mùa xuân.
Ý kiến hay nhề ! Em đề nghị theo lệ hội làng 5 năm ta dời đô luân phiên luôn cho ló máo !Muốn hết tắc đường thì cứ 30 năm ta dời đô 1 lần, vừa đảm bảo phát triển đồng đều, công bằng
Em đã nói là ngụy biện mà. Mà về toán học thì lại đúng.Cụ giả sử thế là éo đúng rồi. Đang nói 1 con, cụ lại lấy n-1. n-1 con nó có giống 1 con éo đâu. Cũng như cụ, chym 15cm45phút, em chym 12cm1phút.
Én ở đây phải là loài én. Chứ có n-1 con én, tự dưng thêm 1 con card bay đến thành mùa xuân, hoặc n-1 con card thêm 1 con én là thành mùa xuân thì hỏng.
Về ngụy biện của cụ em không ý kiến gìEm đã nói là ngụy biện mà. Mà về toán học thì lại đúng.
Em kể chuyện này vì nhiều cụ bảo là sinh viên làm tắc đường nên phải cho SV ra ngoại thành. Em thì cho rằng các cụ HN là n-1 con én, lúc đấy đường chưa tắc, thêm SV nữa vào là thành n con én, lúc đấy đường tắc... Như vậy đường tắc là do n con én (các cụ HN + SV) hay chỉ con én thứ n (SV) làm tắc đường???
Vấn đề là ở chỗ, các con én kia CẦN hiểu mình đều có thể là con én thứ n (nguyên nhân tắc đường) thì bớt ra đường khi có thể thì trên đường lúc nào cũng chỉ có số én <= n-1 con én tham gia giao thông thôi, đừng có cố đổ lỗi cho con én thứ n cố định nào đó để nói là mình vô can.Về ngụy biện của cụ em không ý kiến gì
Nhưng nếu không có con én thứ n kia thì nó không tắc em thấy nếu có thể đuổi con én thứ n ra chỗ khác cũng nên làm. Hay cụ muốn đẩy tất cả n-1 con én đi cùng cho công bằng với con én thứ n?
Ngắn gọn: sinh viên tại HN hiện có 800.000 người.Em đã nói là ngụy biện mà. Mà về toán học thì lại đúng.
Em kể chuyện này vì nhiều cụ bảo là sinh viên làm tắc đường nên phải cho SV ra ngoại thành. Em thì cho rằng các cụ HN là n-1 con én, lúc đấy đường chưa tắc, thêm SV nữa vào là thành n con én, lúc đấy đường tắc... Như vậy đường tắc là do n con én (các cụ HN + SV) hay chỉ con én thứ n (SV) làm tắc đường???
hị hị, SV ở tỉnh chỉ ở quanh trường thôi, các cháu nó cũng chả rảnh để rong ruổi trên đường đâu. Tỉ lệ tham gia giao thông là thấpNgắn gọn: sinh viên tại HN hiện có 800.000 người.
Dân HN có 8 triệu người trong đó có 4 triệu ở độ tuổi lao động, khoảng 3 triệu đi làm và 1 triệu ngồi chơi (thống kê của UB dân số). Trong 3 triệu đi làm thì khoảng 1,4 triệu là của thành thị và 1,6 triệu ở nông thôn.
Như vậy số lượng sinh viên bằng hơn 1 nửa số người đi làm ở thành thị. Nói vậy để các cụ thấy sinh viên gia tăng áp lực giao thông như thế nào.
Nếu muốn dùng hình ảnh con én thì chỉ có 3 con thôi, trong đó con số 1 và số 2 đại diện cho 1,4 triệu người đi làm ở thành thị, con số 3 là 800.000 sinh viên.
Đây đang là giải pháp thì quan tâm gì chuyện ý thức gì cụ, còn nếu đã ý thức được thì n con én cũng không làm tắc đường, nhưng vì ý thức kém nên cần phải đuổi đi 1 số con én. Con én thứ n thấy rõ là có nó vào thì mới tắc, có thể đuổi được nó nên nó được gọi tên là bình thườngVấn đề là ở chỗ, các con én kia CẦN hiểu mình đều có thể là con én thứ n (nguyên nhân tắc đường) thì bớt ra đường khi có thể thì trên đường lúc nào cũng chỉ có số én <= n-1 con én tham gia giao thông thôi, đừng có cố đổ lỗi cho con én thứ n cố định nào đó để nói là mình vô can.
Tất cả đều là con én thứ n cụ ah nên con nào dễ đuổi nhất thì ta đuổi thôi.Vấn đề là ở chỗ, các con én kia CẦN hiểu mình đều có thể là con én thứ n (nguyên nhân tắc đường) thì bớt ra đường khi có thể thì trên đường lúc nào cũng chỉ có số én <= n-1 con én tham gia giao thông thôi, đừng có cố đổ lỗi cho con én thứ n cố định nào đó để nói là mình vô can.
Các trường nội thành ký túc xá chỉ phục vụ khoảng 10-20% sinh viên, còn lại phải thuê, ở nhờ hoặc mua. Khu vực gần trường rất đắt đỏ, chỉ gia đình khá giả mới đủ tiền cho con ở trọ gần đến mức đi bộ đi học. Khảo sát cho thấy trên 50% sinh viên vẫn phải sử dụng xe cá nhân và phương tiện công cộng để đi học. Ngoài ra, sinh viên các trường nội thành thường tham gia lực lượng lao động làm bán thời gian, hoặc đi chơi vào những lúc rảnh rỗi, cũng là một áp lực không nhỏ lên giao thông. Nếu như người đi làm phần lớn chỉ đi và về vào 2 giờ cao điểm đầu và cuối mỗi ngày thì nhiều sinh viên có thể ra đường tới 6 lần/ngày (2 lần đi học, 2 lần đi làm thêm, 2 lần đi chơi hoặc đi chợ/đi ăn)hị hị, SV ở tỉnh chỉ ở quanh trường thôi, các cháu nó cũng chả rảnh để rong ruổi trên đường đâu. Tỉ lệ tham gia giao thông là thấp
Vâng, đúng phải là "đuổi con dễ nhất, mà con dễ nhất chắc chắn không phải là mình là được"Tất cả đều là con én thứ n cụ ah nên con nào dễ đuổi nhất thì ta đuổi thôi.
Đấy chỉ là tư duy toán học đơn thuần, áp dụng cho mấy món xã hội cần tư duy liên ngành. Cứ di dời ra ngoài chục năm nữa rõ ngay!Em đã nói là ngụy biện mà. Mà về toán học thì lại đúng.
Em kể chuyện này vì nhiều cụ bảo là sinh viên làm tắc đường nên phải cho SV ra ngoại thành. Em thì cho rằng các cụ HN là n-1 con én, lúc đấy đường chưa tắc, thêm SV nữa vào là thành n con én, lúc đấy đường tắc... Như vậy đường tắc là do n con én (các cụ HN + SV) hay chỉ con én thứ n (SV) làm tắc đường???
Đây ko phải là đuổi, mà là đưa sv về nơi thuận tiện hơn. Các nước phát triển họ đưa đại học ra khỏi trung tâm giúp sinh viên giảm chi phí ăn ở đi lại, hạn chế làm thêm để tập trung học tập.Vâng, đúng phải là "đuổi con dễ nhất, mà con dễ nhất chắc chắn không phải là mình là được"
Thôi em xin kết thúc ah, vì em không phải là người thủ đô.
cụ nói đúng quáGiờ cao điểm sáng nay các khu vực cổng trường mầm non, mẫu giáo và cấp 1,2,3 chỗ nào cũng sảy ra ùn, tắc.
Nguyên nhân chủ yếu được cho là do sv dừng đỗ ô-tô