Nó sinh ra để phục vụ chiến tranh lạnh, giờ nó chả biết làm gì nhưng ối chú vẫn muốn mua mà không được.Không hiểu sao em vẫn yêu F22 thế, Dù F22 chủ yếu chỉ để làm cảnh hoặc hù dọa cho đến thời điểm hiện tại
Nó sinh ra để phục vụ chiến tranh lạnh, giờ nó chả biết làm gì nhưng ối chú vẫn muốn mua mà không được.Không hiểu sao em vẫn yêu F22 thế, Dù F22 chủ yếu chỉ để làm cảnh hoặc hù dọa cho đến thời điểm hiện tại
Cụ nói làm em nhớ tới ông thày quân sự hồi cấp 3 kể chuyện ta dí điện xuống sông Kỳ Cùng ngăn bước quân Khựa, khiến tắc hết cả sôngĐấy là báo nói thế. Các thầy dạy quân sự ở trường khi em còn học đại học nói: hết đạn.
Tương tụ như vụ dí điện cao thế xuống sông cụ ạ:-|Thế còn vụ nối tên lửa Sam, hồi học quân sự hay được nghe kể, bác nào biết không ?
Thế chuyện đó có thật không cụ? em cũng nghe nhiều người nói vậy.Cụ nói làm em nhớ tới ông thày quân sự hồi cấp 3 kể chuyện ta dí điện xuống sông Kỳ Cùng ngăn bước quân Khựa, khiến tắc hết cả sông
Em lạy cụ Cụ thử vận dụng Vật lý lớp 7 thì sẽ thấy ngay là thật hay đùaThế chuyện đó có thật không cụ? em cũng nghe nhiều người nói vậy.
Phải nói là báo chí nhà mình tuyên truyền tốt thậtTương tụ như vụ dí điện cao thế xuống sông cụ ạ:-|
Thì em cũng nghe hai tai như vậy. Em sinh ra khi cuộc chiến kết thúc ròi. Toàn hóng là chính. Chỉ có lão cả nhà em học lái mig21 ở Nga về kể là em tin nhất. Còn lại nghe và đoán hết.Cụ nói làm em nhớ tới ông thày quân sự hồi cấp 3 kể chuyện ta dí điện xuống sông Kỳ Cùng ngăn bước quân Khựa, khiến tắc hết cả sông
Em chả cần biết cụ vận dụng định luật gì trong vật lý lớp 7 nhưng em khẳng định với cụ rằng, dùng điện trong trường hợp trên vẫn được, điện 110 v 5 giây đã nghẽo rồi cụ ợ, 220v khi cụ tiếp đất không cẩn thận vưỡn chết như thường.Em lạy cụ Cụ thử vận dụng Vật lý lớp 7 thì sẽ thấy ngay là thật hay đùa
Hề hề. Hôm em đến thăm viện bảo tàng phòng không không quân (1997) mới biết chuyện anh Tô Vĩnh Diện đấy.Phải nói là báo chí nhà mình tuyên truyền tốt thật
Thôi thì không dùng Vật lý thì ta dùng Kinh tế vậy. Cụ thử tìm xem hồi đó ta có những nhà máy điện nào và được xây ở đâu, công suất ra sao vậyEm chả cần biết cụ vận dụng định luật gì trong vật lý lớp 7 nhưng em khẳng định với cụ rằng, dùng điện trong trường hợp trên vẫn được, điện 110 v 5 giây đã nghẽo rồi cụ ợ, 220v khi cụ tiếp đất không cẩn thận vưỡn chết như thường.
Ờ nếu cụ nói vậy thì em đồng ý với cụ, tại cụ bảo theo vật lý thì dùng điện không được nên em mới cãi chứ.Thôi thì không dùng Vật lý thì ta dùng Kinh tế vậy. Cụ thử tìm xem hồi đó ta có những nhà máy điện nào và được xây ở đâu, công suất ra sao vậy
Kinh tế năm nay khó khăn, để dồn sang năm làm 1 cái thật hoành tá tràng luônEm đánh dấu đọc dần, mà sao tháng 12.2013 truyền thông k nhắc đến kỷ niệm này nhỉ
Ông anh trai tôi, nguyên là sĩ quan rada 361 nói (từ những năm 80) rằng, nếu cuộc chiến kéo dài thêm chừng một tuần nữa thì đành ngồi ngắm B52 bay lượn trên đầu vì hết sạch đạn.Đấy là báo nói thế. Các thầy dạy quân sự ở trường khi em còn học đại học nói: hết đạn.
Trong 12 ngày chỉ ghi nhận duy nhất 1 trường hợp phóng 1 đạn tiêu diệt được B52. Đánh theo PA T thì cần phóng 3 đạn cho 1 mục tiêu và tất nhiên ko phải lần nào phóng đạn cũng tiêu diệt được B. Con số tạm tính của ta là 9 đạn cho 1 B52.Cũng may đúng lúc đạn dược đang thiếu thì ta lại có những kinh nghiệm quý báu nên mới có chuyện one shot one đấy cụ @ Pain ạ.
Bác nói rỏ hơn về đoạn này được không ạ ?Trong 12 ngày chỉ ghi nhận duy nhất 1 trường hợp phóng 1 đạn tiêu diệt được B52. Đánh theo PA T thì cần phóng 3 đạn cho 1 mục tiêu và tất nhiên ko phải lần nào phóng đạn cũng tiêu diệt được B. Con số tạm tính của ta là 9 đạn cho 1 B52.
Chuyện B52 dính 1 đạn bị rơi là đương nhiên vì 3 đạn được điều khiển vào 3 điểm khác nhau trong đám nhiễu. Để 2 đạn nổ cùng 1 điểm khéo phải kỷ luật kíp chiến đấu
Sặc.....nhà Spring làm em ngã ghếTrong 12 ngày chỉ ghi nhận duy nhất 1 trường hợp phóng 1 đạn tiêu diệt được B52. Đánh theo PA T thì cần phóng 3 đạn cho 1 mục tiêu và tất nhiên ko phải lần nào phóng đạn cũng tiêu diệt được B. Con số tạm tính của ta là 9 đạn cho 1 B52.
Chuyện B52 dính 1 đạn bị rơi là đương nhiên vì 3 đạn được điều khiển vào 3 điểm khác nhau trong đám nhiễu. Để 2 đạn nổ cùng 1 điểm khéo phải kỷ luật kíp chiến đấu