- Biển số
- OF-53430
- Ngày cấp bằng
- 22/12/09
- Số km
- 9,951
- Động cơ
- 539,155 Mã lực
Con đường từ Hà Tiên nối đi Châu Đốc, em chạy dọc con kênh Vĩnh Tế. Đây là một công trình lớn, rất có ý nghĩa thời nhà Nguyễn. Tiếc rằng sử sách lại ít nhắc tới.
Sau khi thống nhất Sơn Hà vua Gia Long lên ngôi. Quan trấn thủ Châu Đốc dâng sớ lên xin đào một con kênh nối giữa Châu đốc và Hà Tiên. Nhằm 3 mục đích:
1. Khai úng cho vùng Châu đốc, mở ra hàng triệu ha đất có thể canh tác được
2. Thông thương đi lại giữa 2 vùng Châu Đốc - Hà Tiên. (Ngày đó đi lại vùng này hầu như không có đường bộ chỉ có đường thủy)
3. Mang tính quốc phòng, khi cần thiết có thể viện trợ cho Hà Tiên thường xuyên bị quân Xiêm quấy phá.
Nhận thấy những lợi ích cực lớn của việc đào kênh này. Hơn nữa thời khốn khó Đức Vua cũng đã từng ở nơi đây, vỗ về dân chúng và được ngân dân che giấu khi quân Tây Sơn đến. Nên ngài rất thương dân, thấy vừa chiến tranh xong mà đào kênh ngay sợ dân mệt mỏi. Ngài khoan sức dân, đợi đến 3 năm sau mới cho đào kênh.
Ngài cũng rất cẩn thận, khi sứ thần Chân Lạp sang chầu cống ngài còn hỏi ý kiến và khi Chân Lạp đồng ý ngài cấp gạo tiền và giao cho quan Chân Lạp tự quản lý người của họ giúp ta đào kênh
Con kênh này dài 90km rộng hơn 30m, chiều sâu trung bình 2.5m. Đào cũng mất hai đời vua, đến tận thời Minh Mạng mới xong.
Đến tận ngày nay con kênh này còn nguyên giá trị khi trên sông thuyền bè tấp nập vận chuyển hàng hóa, và qua hơn 200 năm vùng đồng bằng Châu đốc An giang cung cấp biết bao nhiêu lúa gạo cho toàn quốc
Sau khi thống nhất Sơn Hà vua Gia Long lên ngôi. Quan trấn thủ Châu Đốc dâng sớ lên xin đào một con kênh nối giữa Châu đốc và Hà Tiên. Nhằm 3 mục đích:
1. Khai úng cho vùng Châu đốc, mở ra hàng triệu ha đất có thể canh tác được
2. Thông thương đi lại giữa 2 vùng Châu Đốc - Hà Tiên. (Ngày đó đi lại vùng này hầu như không có đường bộ chỉ có đường thủy)
3. Mang tính quốc phòng, khi cần thiết có thể viện trợ cho Hà Tiên thường xuyên bị quân Xiêm quấy phá.
Nhận thấy những lợi ích cực lớn của việc đào kênh này. Hơn nữa thời khốn khó Đức Vua cũng đã từng ở nơi đây, vỗ về dân chúng và được ngân dân che giấu khi quân Tây Sơn đến. Nên ngài rất thương dân, thấy vừa chiến tranh xong mà đào kênh ngay sợ dân mệt mỏi. Ngài khoan sức dân, đợi đến 3 năm sau mới cho đào kênh.
Ngài cũng rất cẩn thận, khi sứ thần Chân Lạp sang chầu cống ngài còn hỏi ý kiến và khi Chân Lạp đồng ý ngài cấp gạo tiền và giao cho quan Chân Lạp tự quản lý người của họ giúp ta đào kênh
Con kênh này dài 90km rộng hơn 30m, chiều sâu trung bình 2.5m. Đào cũng mất hai đời vua, đến tận thời Minh Mạng mới xong.
Đến tận ngày nay con kênh này còn nguyên giá trị khi trên sông thuyền bè tấp nập vận chuyển hàng hóa, và qua hơn 200 năm vùng đồng bằng Châu đốc An giang cung cấp biết bao nhiêu lúa gạo cho toàn quốc