- Biển số
- OF-528779
- Ngày cấp bằng
- 26/8/17
- Số km
- 7,754
- Động cơ
- 293,028 Mã lực
Đúng đấy cụ. Bác em còn nhường suất đi học nghề ở nn cho con ngưòi khác. Sau cq thấy cứ thế mãi là không ổn..họ yc bác phải cho 1 con đi học. Anh con trưởng bác mới đc đi sau khi ra quân. Anh đi Tiệp vài năm rồi về làm thợ .Năm 76, bên nội của mình, từ ông nội đến các anh chị em ruột của bố mình, lần lượt vào SG.
Họ đều là CB - CNV. Nhìn hàng hóa ê hề bày bán, họ rất thích, nhưng số tiền tích lũy ko nhiều, nên chỉ chọn ~ món thật cần thiết mới mua.
Mình hỏi "Nghe nói làm CB ngoài đó như ông nội cũng có dư giả, sao phải tiết kiệm thế?" Ông mình nghiêm mặt "Cháu nghĩ vậy là sai...Rất sai. Nhà nước luôn dạy CB phải liêm khiết, chí công vô tư. Và đa phần mọi người đều tuân thủ."
Ông chú mình ở Phố Huế, vẫn giữ đc chiếc Mobyllete AV 85 bố mình tặng. Thỉnh thoảng ông vẫn lấy ra dùng, nhưng dắt nhiều hơn là chạy.
Chẳng riêng bác em. Ngày ấy các cụ như vậy nhiều lắm.
Nhớ về chuyện liên quan tới văn hóa . Bác em nói rằng : sau 75 , cq giao cho mấy ae cái xe máy để đi công tác thì dùng, nó đc xác định là ts công. Bác bảo 1 lần đang đi thì nó hỏng, may sao có anh thợ rất trẻ chạy tới liền nhận sửa . Khi anh sửa xong bác em trả 1 số tiền , không biết sao cho vừa bác em cứ đưa đại 1 số. Ai dè anh kia trả lại nửa và nói " con chỉ hết chừng này mồ hôi ".
Lại chuyện hs trung học đi học về , ngang qua nhà dân tp , thấy soài nhiều quả thò ra đường , họ giật dây chuông chờ chủ nhà ra thì khoanh 2 tay trước ngực xin chủ nhà tử tế rồi mới hái.
Khi bác vào nhà dân..dù con cái họ lớn đến đâu , khi về thấy khách đều khoanh tay như trẻ mẫu giáo chào rồi xin lui.( bác nói các bác dt Mường xưa kia ở Hòa Bình khi bác vào nhà họ cũng như vậy ).
Khi bác em còn công tác. Mỗi lần đi tỉnh hoặc đi miền núi đều bố trí để lx đc đón thêm khách trên cái comanca, hoặc bảo bác lx mua sắn chất lên ít nhiều, về mà thái phơi thêm thắt nuôi con..vì thương bác ấy 3 con. Ông quên là mình 6 con
Chỉnh sửa cuối: