[ATGT] Khi biển báo hiệu và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau phải chấp hành cái nào ?

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Cách khác.
Nếu em hiểu
Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của:
A: người điều khiển giao thông.
B: Tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.

Thì có gì sai không?
Cách hiểu đó là thiếu mất chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Làm gì có chữ "chỉ dẫn" nào trong câu đó
Vậy em mới nói cách đưa chữ hiệu lệnh trong câu "hiệu lệnh của người điều khiển giao thông" ra ngoài của cụ làm thiếu mất 1 phần của hệ thống báo hiệu đường bộ !

Cách của cụ sẽ thành như sau
Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm :
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
- Hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông,
- Hiệu lệnh của biển báo hiệu
- Hiệu lệnh của vạch kẻ đường
- Hiệu lệnh của cọc tiêu hoặc tường bảo vệ
- Hiệu lệnh của rào chắn.
 
Chỉnh sửa cuối:

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,376
Động cơ
236,590 Mã lực
Vậy em mới nói cách đưa chữ hiệu lệnh trong câu "hiệu lệnh của người điều khiển giao thông" ra ngoài của cụ làm thiếu mất 1 phần của hệ thống báo hiệu đường bộ !

Cách của cụ sẽ thành như sau
Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm :
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
- Hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông,
- Hiệu lệnh của biển báo hiệu
- Hiệu lệnh của vạch kẻ đường
- Hiệu lệnh của cọc tiêu hoặc tường bảo vệ
- Hiệu lệnh của rào chắn.
Không phải vậy. "Hiệu lệnh người điều khiển giao thông" là báo hiệu đường bộ vì bản thân người điều khiển giao thông không báo hiệu gì cả. Còn "Tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn" đã là báo hiệu rồi.
Còn hiệu lệnh của báo hiệu một báo hiệu đường bộ là do ý nghĩa của báo biệu đó mang đến. Ví dụ biển báo câm rẽ thì hiệu lệnh của nó là không được rẽ.
Mọi báo hiệu giao thông đều có hiệu lệnh nào đó. Nhưng đối với một người cụ thể thì hiệu lệnh đó có thể có hiệu lực, có thể không
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Không phải vậy. "Hiệu lệnh người điều khiển giao thông" là báo hiệu đường bộ vì bản thân người điều khiển giao thông không báo hiệu gì cả. Còn "Tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn" đã là báo hiệu rồi.
Còn hiệu lệnh của báo hiệu một báo hiệu đường bộ là do ý nghĩa của báo biệu đó mang đến. Ví dụ biển báo câm rẽ thì hiệu lệnh của nó là không được rẽ.
Mọi báo hiệu giao thông đều có hiệu lệnh nào đó. Nhưng đối với một người cụ thể thì hiệu lệnh đó có thể có hiệu lực, có thể không
Em sẽ trả lời từng phần nhé !


Không phải vậy. "Hiệu lệnh người điều khiển giao thông" là báo hiệu đường bộ vì bản thân người điều khiển giao thông không báo hiệu gì cả. Còn "Tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn" đã là báo hiệu rồi.
Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm
- hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
- tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.


Kết hợp điều 10 và điều 11 LUẬT GTĐB :
A: Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
B: Người tham gia giao thông phải chấp hành :
- Hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông, hiệu lệnh của biển báo hiệu, hiệu lệnh của vạch kẻ đường, hiệu lệnh của cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hiệu lệnh của rào chắn.
- Chỉ dẫn của tín hiệu đèn giao thông, chỉ dẫn của biển báo hiệu, chỉ dẫn của vạch kẻ đường, chỉ dẫn của cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, chỉ dẫn của rào chắn.



Còn hiệu lệnh của báo hiệu một báo hiệu đường bộ là do ý nghĩa của báo biệu đó mang đến. Ví dụ biển báo câm rẽ thì hiệu lệnh của nó là không được rẽ.
Điều cấm và hiệu lệnh không giống nhau
- Điều cấm là 1 sự hạn chế nào đó.
Vd: biển cấm cấm rẽ phải hạn chế không cho rẽ phải, vẫn được đi thẳng, rẽ trái hay quay đầu đi ngược lại
- Hiệu lệnh là 1 điều kiện bắt buộc phải theo.
Vd: biển hiệu lệnh chỉ được rẽ phải bắt buộc phải rẽ phải không được đi thẳng, rẽ trái hay quay đầu đi ngược lại



Mọi báo hiệu giao thông đều có hiệu lệnh nào đó. Nhưng đối với một người cụ thể thì hiệu lệnh đó có thể có hiệu lực, có thể không
Có những báo hiệu chả có hiệu lệnh nào !
Vd: Biển báo có trạm điện thoại, có nhà hàng ăn uống, cọc km trên đường ...
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,376
Động cơ
236,590 Mã lực
Em sẽ trả lời từng phần nhé !

Có những báo hiệu chả có hiệu lệnh nào !
Vd: Biển báo có trạm điện thoại, có nhà hàng ăn uống, cọc km trên đường ...
Với những người cần gọi điện, cần ăn, cần biết thông tin,... thì vẫn có đấy chứ. "Chỉ dẫn" mà phải chấp hành thì chính là "lệnh" phải theo "chỉ dẫn".
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Với những người cần gọi điện, cần ăn, cần biết thông tin,... thì vẫn có đấy chứ. "Chỉ dẫn" mà phải chấp hành thì chính là "lệnh" phải theo "chỉ dẫn".
Phải chấp hành cả hiệu lệnh và chỉ dẫn của báo hiệu là quy định chung (có chỉ dẫn có ý nghĩa phải thực hiện và có chỉ dẫn không có ý nghĩa phải thực hiện)
Vd:
- Biển 414 chỉ hướng Hà Nội bên tay trái không có ý nghĩa phải rẽ trái để đến Hà Nội mà có thể đi vòng đường khác ;))
- Vạch mũi tên kẻ dưới mặt đường chỉ dẫn hướng đi cho làn đường và phải chấp hành theo chỉ dẫn này

Chỉ có hiệu lệnh của biển báo hiệu có thứ tự chấp hành cao hơn vạch kẻ đường là quy định cụ thể khi có biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa không thống nhất !
Vd:
- Trước nơi giao nhau có biển 301a thì vẫn phải đi thẳng cho dù trên làn đường có vạch 1.18 chỉ dẫn rẽ trái
- Trước nơi giao nhau có biển 409 chỉ dẫn nơi được phép quay xe thì vẫn phải đi thẳng nếu đang đi trên làn đường có vạch 1.18 chỉ dẫn đi thẳng
 
Chỉnh sửa cuối:

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,376
Động cơ
236,590 Mã lực
- Biển 414 chỉ hướng Hà Nội bên tay trái không có ý nghĩa phải rẽ trái để đến Hà Nội mà có thể đi vòng đường khác ;))
Đi vòng có nghĩa không người đó không muốn đến HN mà muốn vòng qua chỗ khác. "Hiệu lệnh" của biển chỉ đường đến HN tất nhiên là không có hiệu lực với người "không muốn đến HN" rồi.

Quay lại chủ để chỉnh. Cụ nêu câu hỏi "Khi biển báo hiệu và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau phải chấp hành cái nào ?". Rồi chỉ ra vấn đề trong quy tắc:
"3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường."
là không thể so sánh được vì có một số loại không có "hiệu lệnh".
Câu này của cụ: "Chỉ có hiệu lệnh của biển báo hiệu có thứ tự chấp hành cao hơn vạch kẻ đường là quy định cụ thể khi có biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa không thống nhất !" thành câu:
"Chỉ có hiệu lệnh của biển báo hiệu có thứ tự chấp hành cao hơn hiệu lệnh của vạch kẻ đường là quy định cụ thể khi có biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa không thống nhất !".


Các ví dụ của cụ đưa ra là đúng khi vạch kẻ đường không có hiệu lệnh. Nếu thay biển báo bằng "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông" thì không biết cụ theo cái nào.


Vấn đề là cụ hiểu "hiệu lệnh" như thế có đúng không?
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Đi vòng có nghĩa không người đó không muốn đến HN mà muốn vòng qua chỗ khác. "Hiệu lệnh" của biển chỉ đường đến HN tất nhiên là không có hiệu lực với người "không muốn đến HN" rồi.

Quay lại chủ để chỉnh. Cụ nêu câu hỏi "Khi biển báo hiệu và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau phải chấp hành cái nào ?". Rồi chỉ ra vấn đề trong quy tắc:
"3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường."
là không thể so sánh được vì có một số loại không có "hiệu lệnh".
Câu này của cụ: "Chỉ có hiệu lệnh của biển báo hiệu có thứ tự chấp hành cao hơn vạch kẻ đường là quy định cụ thể khi có biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa không thống nhất !" thành câu:
"Chỉ có hiệu lệnh của biển báo hiệu có thứ tự chấp hành cao hơn hiệu lệnh của vạch kẻ đường là quy định cụ thể khi có biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa không thống nhất !".


Các ví dụ của cụ đưa ra là đúng khi vạch kẻ đường không có hiệu lệnh. Nếu thay biển báo bằng "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông" thì không biết cụ theo cái nào.


Vấn đề là cụ hiểu "hiệu lệnh" như thế có đúng không?
Không muốn đi thẳng vào Hà Nội tại cửa ngõ phía Nam dù tại đây có biển chỉ dẫn hướng đi thẳng vào Hà Nội thì có thể vòng theo vành đai để vào Hà Nội từ phía Bắc. Vẫn là muốn vào Hà Nội !
Đi vòng có nghĩa không người đó không muốn đến HN mà muốn vòng qua chỗ khác. "Hiệu lệnh" của biển chỉ đường đến HN tất nhiên là không có hiệu lực với người "không muốn đến HN" rồi.

Mục đích thớt không phải là so sánh tất cả các báo hiệu mà mà chỉ ra rằng:
- Khi biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau thì chỉ có "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông", "Tín hiệu đèn hoặc cờ", "Hiệu lệnh của biển báo hiệu" được Luật quy đinh có thứ tự phải chấp hành cao hơn "vạch kẻ đường"
- Không có quy định "Chỉ dẫn của biển báo hiệu" có thứ tự chấp hành cao hơn vạch kẻ đường !
Quay lại chủ để chỉnh. Cụ nêu câu hỏi "Khi biển báo hiệu và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau phải chấp hành cái nào ?". Rồi chỉ ra vấn đề trong quy tắc:
"3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường."
là không thể so sánh được vì có một số loại không có "hiệu lệnh".

- Nếu người điều khiển giao thông thổi 1 hồi còi dài và mạnh, tay giơ thẳng đứng, chỉ gậy về phía cụ thì cho dù đèn đang xanh, không có biển Stop, không có vạch "dừng lại" thậm chí đang trên vạch cấm dừng xe thì cụ vẫn phải dừng xe lại !
- Cụ hỏi đường tới đâu đó mà người điều khiển giao thông nói với cụ cứ đi thằng là đến. Nếu cụ đang đi trên làn có vạch rẽ trái thì cụ phải rẽ trái hoặc chuyển sang làn có vạch cho đi thẳng chứ không được phép đi thằng theo chỉ dẫn đi thẳng là đến của người điều khiển giao thông !
Các ví dụ của cụ đưa ra là đúng khi vạch kẻ đường không có hiệu lệnh. Nếu thay biển báo bằng "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông" thì không biết cụ theo cái nào.
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,376
Động cơ
236,590 Mã lực
Không muốn đi thẳng vào Hà Nội tại cửa ngõ phía Nam dù tại đây có biển chỉ dẫn hướng đi thẳng vào Hà Nội thì có thể vòng theo vành đai để vào Hà Nội từ phía Bắc. Vẫn là muốn vào Hà Nội !



Mục đích thớt không phải là so sánh tất cả các báo hiệu mà mà chỉ ra rằng:
- Khi biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau thì chỉ có "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông", "Tín hiệu đèn hoặc cờ", "Hiệu lệnh của biển báo hiệu" được Luật quy đinh có thứ tự phải chấp hành cao hơn "vạch kẻ đường"
- Không có quy định "Chỉ dẫn của biển báo hiệu" có thứ tự chấp hành cao hơn vạch kẻ đường !



- Nếu người điều khiển giao thông thổi 1 hồi còi dài và mạnh, tay giơ thẳng đứng, chỉ gậy về phía cụ thì cho dù đèn đang xanh, không có biển Stop, không có vạch "dừng lại" thậm chí đang trên vạch cấm dừng xe thì cụ vẫn phải dừng xe lại !
- Cụ hỏi đường tới đâu đó mà người điều khiển giao thông nói với cụ cứ đi thằng là đến. Nếu cụ đang đi trên làn có vạch rẽ trái thì cụ phải rẽ trái hoặc chuyển sang làn có vạch cho đi thẳng chứ không được phép đi thằng theo chỉ dẫn đi thẳng là đến của người điều khiển giao thông !
1. Cụ muốn đi đường vanh đai trước khi vào HN mà

2. Em đã in đậm từ "hiệu lệnh" rối mà. Nên câu của cụ phải chỉnh lại là: - Khi biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau thì chỉ có loại Hiệu lệnh "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông", loại hiệu lệnh "Tín hiệu đèn hoặc cờ", loại hiệu lệnh "Hiệu lệnh của biển báo hiệu" được Luật quy đinh có thứ tự phải chấp hành cao hơn loại hiệu lệnh "vạch kẻ đường" .

3. Nếu đèn xanh không có hiệu lệnh thì em cứ đi vì có so sánh được đâu mà biết phải ưu tiên chấp hành cái nào:-)):)):))
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
1. Cụ muốn đi đường vanh đai trước khi vào HN mà

2. Em đã in đậm từ "hiệu lệnh" rối mà. Nên câu của cụ phải chỉnh lại là: - Khi biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau thì chỉ có loại Hiệu lệnh "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông", loại hiệu lệnh "Tín hiệu đèn hoặc cờ", loại hiệu lệnh "Hiệu lệnh của biển báo hiệu" được Luật quy đinh có thứ tự phải chấp hành cao hơn loại hiệu lệnh "vạch kẻ đường" .

3. Nếu đèn xanh không có hiệu lệnh thì em cứ đi vì có so sánh được đâu mà biết phải ưu tiên chấp hành cái nào:-)):)):))
OK !
Như vậy cụ đồng ý là:
- Có chỉ dẫn không phải chấp hành và có chỉ dẫn phải chấp hành
- Chỉ hiệu lệnh của biển báo mới được quy định hiệu lực cao hơn vạch kẻ đường, chỉ dẫn của biển báo không có quy định hiệu lực cao hơn vạch kẻ đường
1. Cụ muốn đi đường vanh đai trước khi vào HN mà

2. Em đã in đậm từ "hiệu lệnh" rối mà. Nên câu của cụ phải chỉnh lại là: - Khi biển báo và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau thì chỉ có loại Hiệu lệnh "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông", loại hiệu lệnh "Tín hiệu đèn hoặc cờ", loại hiệu lệnh "Hiệu lệnh của biển báo hiệu" được Luật quy đinh có thứ tự phải chấp hành cao hơn loại hiệu lệnh "vạch kẻ đường" .
Em lấy ví dụ khác để cụ dễ so sánh nhé:
Nếu CSGT giang ngang hai tay mà cụ đang ở phía bên phải hay bên trái thì được phép đi cho dù trước mặt cụ là vạch dừng lại và đang đèn đỏ !
3. Nếu đèn xanh không có hiệu lệnh thì em cứ đi vì có so sánh được đâu mà biết phải ưu tiên chấp hành cái nào:-)):)):))
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,376
Động cơ
236,590 Mã lực
OK !
Như vậy cụ đồng ý là:
- Có chỉ dẫn không phải chấp hành và có chỉ dẫn phải chấp hành
- Chỉ hiệu lệnh của biển báo mới được quy định hiệu lực cao hơn vạch kẻ đường, chỉ dẫn của biển báo không có quy định hiệu lực cao hơn vạch kẻ đường

Em lấy ví dụ khác để cụ dễ so sánh nhé:
Nếu CSGT giang ngang hai tay mà cụ đang ở phía bên phải hay bên trái thì được phép đi cho dù trước mặt cụ là vạch dừng lại và đang đèn đỏ !
1. Đồng ý là:
- Có chỉ dẫn không phải chấp hành và có chỉ dẫn phải chấp hành tùy thuộc vào người tham gia giao thông
- Chỉ hiệu lệnh của biển báo mới được quy định hiệu lực cao hơn hiệu lệnh của vạch kẻ đường, chỉ dẫn của biển báo không có quy định hiệu lực cao hơn chỉ dẫn cúa vạch kẻ đường.

2. Như thế là cụ đã thừa nhận "vạch dừng lại và đang đèn đỏ" đều có hiệu lệnh.

Thôi tranh luận với cụ đến đây thôi. Quan trọng là lý của cụ có thực tế hay không tức là có chỗ nào mà chấp hành vạch thay vi chấp hành biển không.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Thôi tranh luận với cụ đến đây thôi. Quan trọng là lý của cụ có thực tế hay không tức là có chỗ nào mà chấp hành vạch thay vi chấp hành biển không.
Rất thực tế điển hình là tại nút giao Nguyễn Lương Bằng - Khâm Thiên - Tôn Đức Thắng - Đê La Thành hay tại các đường có biển 411 và vạch mũi tên chỉ hướng đi và đường có biển 412 mà không có vạch số 54 hay vạch số 1,23
 
Chỉnh sửa cuối:

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,376
Động cơ
236,590 Mã lực
Rất thực tế điển hình là tại nút giao Nguyễn Lương Bằng - Khâm Thiên - Tôn Đức Thắng - Đê La Thành hay tại các đường có biển 412 và vạch mũi tên chỉ hướng đi !
"biển 412 và vạch mũi tên chỉ hướng đi" không phải trường hợp "Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau" cụ nhé.
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,576
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
"biển 412 và vạch mũi tên chỉ hướng đi" không phải trường hợp "Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau" cụ nhé.
SR Cụ. Em gõ nhầm :D
- Đã sửa lại câu đó thành "các đường có biển 411 và vạch mũi tên chỉ hướng đi"

- Bổ xung thêm trường hợp đường có biển 412 mà không có vạch số 54 hay vạch số 1,23
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,126
Động cơ
258,070 Mã lực
Hăng say thật. Cơ mờ chả ra sao cả.

Điều lệ báo hiệu đường bộ dùng bao năm mới phải thay đổi.

QCKTQG mới dùng hơn 2 năm đã phải thay đổi, xin ý kiến đến 4 lần, có tổ chức cả hội thảo quốc tế, đưa tin lên cả site của tổ chức quốc tế, thế mà vẫn chưa ban hành. Thế là đủ biết như nào.

Thậm chí còn đưa vào cả khái niệm "vượt phải" để "đối phó" với mấy anh tài trên OF và OS.

Thế mà giờ đây vẫn còn có người hỳ hục "chưởi".

Chưởi một lần là được rồi, xong nhảy vô mà tìm cái chửa được trong cái dự thảo mà mổ xẻ, mà phân tích, để sau nó dễ dùng, dễ thực thi cho cả đôi bên.

THẾ MỚI RA ĐỀU LÀ ĐỜN ÔNG NHỂ.
Hôm nay mới có thời gian hầu cụ, mời cụ xem "làn đường dành riêng" ở các nước:

Mỹ:



Anh:



Thổ Nhĩ Kỳ:



Trung Quốc:



Ấn độ:



Brazil:



Colombia:



Indonesia:



Hàn Quốc:



..........

Theo cụ "xe chuyên dùng" là như thế nào?
 

SonataHQ

Xe điện
Biển số
OF-23429
Ngày cấp bằng
3/11/08
Số km
2,316
Động cơ
515,061 Mã lực
Nơi ở
Hoàn kiếm
E học luật cách đây 2 mươi mấy năm chả nhớ nữa chỉ biết người, biển, vạch ngày xưa học ở lính luật phải học thuộc lòng và thi là phải viết ra giấy.
 

lancaster

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-437031
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
1,512
Động cơ
225,840 Mã lực
Tuổi
46
biển 411 này chỉ phía bên trái biển có 2 làn rẽ phải và 1 làn đi thẳng. Cụ cứ rẽ Khâm Thiên hay Đê La Thành bé từ làn thứ 2 hay đi thẳng Tôn Đức Thắng trên làn thứ 3 tính từ bên trái
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top