[Thảo luận] Khách sai thì phạt khách. Cớ sao lại bắt tài xế ôm sô hết vậy?

Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Thứ nhất: không có gì là làm tắt cả mà nó đơợc thực hiện theo đúng trình tự của Luật quy định.
Thứ 2: QH đồng ý cho bổ xung trong nghị định thì có gì sai không ?
Xin cảm ơn kụ.
Thứ nhất: Nhà cháu hiểu kụ không coi đó là làm tắt. Nhà cháu sẽ điều chỉnh lại 2 chữ đó.

Thứ hai: "QH đồng ý cho bổ xung trong nghị định thì có gì sai không ?"

Để nhà cháu có thể trả lời đúng câu hỏi này của kụ, nhà cháu phải hiểu cách kụ vận dụng câu "Quốc hội đồng ý cho bổ sung trong nghị định thì có gì sai không?".
Vì thế nhà cháu có một vài câu hỏi nhỏ khác, nhờ kụ câu trả lời giúp nhé. Xin cảm ơn kụ.

Câu 1:
"Quốc hội đồng ý cho bổ sung quy định cho Luật bằng cách ghi trực tiếp điều bổ sung đó trong Nghị định".

Câu hỏi 1:
- Việc "Quốc hội đồng ý cho bổ sung quy định cho Luật bằng cách ghi trực tiếp điều bổ sung đó trong Nghị định" được quy định tại Văn bản pháp luật nào?

Trả lời 1:
- Trong Khoản 3, Điều 19 Luật Ban hành VB QPPL 2015;

Trả lời 2:
- Trong Khoản 3, Điều 19 và Khoản 4 Điều 85 Luật Ban hành VB QPPL 2015;

Trả lời 3:
- Trong văn bản pháp luật khác do Quốc hội đã ban hành.
(xin ghi tên văn bản pháp luật đó)

Trả lời 4: Không hề có việc Quốc hội đồng ý cho bổ sung quy định cho Luật bằng cách ghi trực tiếp điều bổ sung đó trong Nghị định".

Để nhà cháu có thể hiểu đúng kụ, nhờ kụ chọn giúp câu trả lời của kụ. Xin cảm ơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xin cảm ơn kụ.
Thứ nhất: Nhà cháu hiểu kụ không coi đó là làm tắt. Nhà cháu sẽ điều chỉnh lại 2 chữ đó.

Thứ hai: "QH đồng ý cho bổ xung trong nghị định thì có gì sai không ?"

Để nhà cháu có thể trả lời đúng câu hỏi này của kụ, nhà cháu phải hiểu cách kụ vận dụng câu "Quốc hội đồng ý cho bổ sung trong nghị định thì có gì sai không?".
Vì thế nhà cháu có một vài câu hỏi nhỏ khác, nhờ kụ câu trả lời giúp nhé. Xin cảm ơn kụ.

Câu 1:
"Quốc hội đồng ý cho bổ sung quy định cho Luật bằng cách ghi trực tiếp điều bổ sung đó trong Nghị định".

Câu hỏi 1:
- Việc "Quốc hội đồng ý cho bổ sung quy định cho Luật bằng cách ghi trực tiếp điều bổ sung đó trong Nghị định" được quy định tại Văn bản pháp luật nào?

Trả lời 1:
- Trong Khoản 3, Điều 19 Luật Ban hành VB QPPL 2015;

Trả lời 2:
- Trong Khoản 3, Điều 19 và Khoản 4 Điều 85 Luật Ban hành VB QPPL 2015;

Trả lời 3:
- Trong văn bản pháp luật khác do Quốc hội đã ban hành.
(xin ghi tên văn bản pháp luật đó)

Để nhà cháu có thể hiểu đúng kụ, nhờ kụ chọn giúp câu trả lời của kụ. Xin cảm ơn.
Tất cả các cái Cụ đang hỏi nó nằm ở Điều 95 rồi đấy. Còn có văn bản nào nữa của QH hay không thì chắc là nhà cháu phải tìm.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Cụ cũng giống một số nguời có thói quen nhét chữ vào mồm người khác. Cụ cứ đọc kỹ khoản 3 điều 19 đi và khoản 4 điều 85 đi
Dựa trên còm này của kụ, nhà cháu hiểu nếu trả lời thì kụ có thể chọn câu trả lời 1 "tại Khoản 3 Điều 19 Luật BH VB QPPL 2015 Quốc hội đồng ý cho bổ sung quy định cho Luật bằng cách ghi trực tiếp điều bổ sung Luật đó trong Nghị định".

Vì vậy, nhà cháu xin trích Khoản 3 Điều 19 đó ra đây để các kụ mợ cùng thấy 2 điều kiện phải đáp ứng để được áp dụng Khoản 3 Điều 19 này.
Theo đó, "không phải bất kỳ Nghị định nào cũng được áp dụng theo Khoản 3 điều 19 này. Chỉ các vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của QH nhưng chưa đủ điều kiện để xây dựng thành luật, pháp lệnh thì mới được áp dụng Khoản 3 Điều 19 này".

"3. Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh, tế, quản lý xã hội.
Trước khi ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Câu hỏi thứ 2 ở đây là, NĐ46/2014 về xử phạt HC trong lĩnh vực Gtđb có phải là "Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh hay không?
(Trong lĩnh vực này đã có Luật Gtđb ban hành năm 2008 và Luật Xử lý VPHC ban hành năm 2012 rồi)

Trước khi ban hành, NĐ46/2016 đã nhận được sự đồng ý nào từ Uỷ ban Thường vụ QH hay không?

Mong kụ Quangsot giúp nhà cháu trả lời Câu hỏi thứ 2 này với nhé.

=============

Trích luật

[/B][/B]
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Dựa trên còm này của kụ, nhà cháu hiểu nếu trả lời thì kụ có thể chọn câu trả lời 1 "tại Khoản 3 Điều 19 Luật BH VB QPPL 2015 Quốc hội đồng ý cho bổ sung quy định cho Luật bằng cách ghi trực tiếp điều bổ sung Luật đó trong Nghị định".

Vì vậy, nhà cháu xin trích Khoản 3 Điều 19 đó ra đây để các kụ mợ cùng thấy 2 điều kiện phải đáp ứng để được áp dụng Khoản 3 Điều 19 này.
Theo đó, "không phải bất kỳ Nghị định nào cũng được áp dụng theo Khoản 3 điều 19 này. Chỉ các vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của QH nhưng chưa đủ điều kiện để xây dựng thành luật, pháp lệnh thì mới được áp dụng Khoản 3 Điều 19 này".

"3. Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh, tế, quản lý xã hội.
Trước khi ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Câu hỏi thứ 2 ở đây là, NĐ46/2014 về xử phạt HC trong lĩnh vực Gtđb có phải là "Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh hay không?
(Trong lĩnh vực này đã có Luật Gtđb ban hành năm 2008 và Luật Xử lý VPHC ban hành năm 2012 rồi)

Trước khi ban hành, NĐ46/2016 đã nhận được sự đồng ý nào từ Uỷ ban Thường vụ QH hay không?

Mong kụ Quangsot giúp nhà cháu trả lời Câu hỏi thứ 2 này với nhé.

=============

Trích luật

[/B][/B]
Vấn đề cấp thiết hay không thì trong quá trình thực hiện thì ông bộ GTVT thấy còn bất cập chẳng hạn thì trình CP, CP làm dự thảo NĐ trình QH vì nó liên quan đến Thẩm quyền củaQH. Về nguyên tắc thì NĐ nó là văn bảnPL dưới Luật và không được trái luật. Trên thực tế thì Cụ nhìn cáu sửa đổi của nó có trái Luật hay không ? Cụ hỏi em là thường vụ QH có đồng ý hay không mà NĐ lại sửa thì nhà cháu chịu vì có làm trong đấy đâu mà biết, nhưng Luật nó quy định rồi thì chắc phải có( những VB của QH hay CP liên quan đến cái cụ hỏi nhà cháu thì chưa tìm thấy, nếu nhà cháu tìm thấy thì sẽ up lên).
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Vấn đề cấp thiết hay không thì trong quá trình thực hiện thì ông bộ GTVT thấy còn bất cập chẳng hạn thì trình CP, CP làm dự thảo NĐ trình QH vì nó liên quan đến Thẩm quyền củaQH. Về nguyên tắc thì NĐ nó là văn bảnPL dưới Luật và không được trái luật. Trên thực tế thì Cụ nhìn cáu sửa đổi của nó có trái Luật hay không ? Cụ hỏi em là thường vụ QH có đồng ý hay không mà NĐ lại sửa thì nhà cháu chịu vì có làm trong đấy đâu mà biết, nhưng Luật nó quy định rồi thì chắc phải có( những VB của QH hay CP liên quan đến cái cụ hỏi nhà cháu thì chưa tìm thấy, nếu nhà cháu tìm thấy thì sẽ up lên)


Nhà cháu chỉ nhờ kụ trả lời giúp ngắn gọn "Có" hay "Không" cho câu hỏi thứ 2 thôi.
(Về câu "chắc phải có" của kụ, nhà cháu sẽ đề cập trong còm khác)

Khi trả lời Câu hỏi thứ 2, nhờ kụ chú ý đến vế sau của câu luật nêu lên điều kiện để một Nghị định được áp dụng ban hành theo Khoản 3 Điều 19.
Vế sau của câu luật đó là câu "… nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh"

Rõ ràng, nếu chiếu theo vế sau của câu luật "... nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh", thì NĐ46/2014 KHÔNG thuộc loại Nghị định được áp dụng Khoản 3 Điều 19 để ban hành, vì vấn đề mà NĐ46/2014 xử lý (phạt vi phạm hành chính đối với lỗi vi phạm trong Gtđb) đã được xây dựng thành 2 luật rồi, là Luật Gtđb 2008 và Luật Xử lý VPHC 2012.


/Quote lại câu hỏi 2:
Câu hỏi thứ 2 ở đây là, NĐ46/2014 về xử phạt HC trong lĩnh vực Gtđb có phải là "Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh hay không?
(Trong lĩnh vực này đã có Luật Gtđb ban hành năm 2008 và Luật Xử lý VPHC ban hành năm 2012 rồi)

Trước khi ban hành, NĐ46/2016 đã nhận được sự đồng ý nào từ Uỷ ban Thường vụ QH hay không?

Hết quote/


=============


Trích lại Khoản 3, Điều 19, Luật Ban hành VB QPPL

 
Chỉnh sửa cuối:

Krampus

Xe tải
Biển số
OF-401557
Ngày cấp bằng
18/1/16
Số km
260
Động cơ
242,427 Mã lực
Cụ cũng giống một số nguời có thói quen nhét chữ vào mồm người khác. Cụ cứ đọc kỹ khoản 3 điều 19 đi và khoản 4 điều 85 đi
Việc phổ biến kiến thức Pháp luật cho mọi người là điều rất tốt, nhưng việc Cụ là Chã mà phổ biến thế này thì nhà cháu quá thất vọng về Cụ.
Cách trả lời kiểu bỏ bóng đá ng của cụ làm e nhớ tới 1 số cụ trên OF này. Luôn tự cho mình đúng, ng khác đương nhiên sai, mặc dù ko chứng minh được.
Các cụ OF theo dõi thớt này chăc tự đánh giá được lập luận của cụ và cụ Chã.

Vấn đề là ND ko thể biến KO (vi phạm lỗi - Luật GTDB 2008) thành CÓ (vi phạm lỗi - ND46) mà ko có sự đồng ý của UBTVQH.
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cách trả lời kiểu bỏ bóng đá ng của cụ làm e nhớ tới 1 số cụ trên OF này. Luôn tự cho mình đúng, ng khác đương nhiên sai, mặc dù ko chứng minh được.
Các cụ OF theo dõi thớt này chăc tự đánh giá được lập luận của cụ và cụ Chã.

Vấn đề là ND ko thể biến KO (vi phạm lỗi - Luật GTDB 2008) thành CÓ (vi phạm lỗi - ND46) mà ko có sự đồng ý của UBTVQH.
Cụ cần đọc lại tất cả những còm trước đây đến giờ. Nghị đinh 46 nó không vi phạm gì cả và để ra được Nghị định này thì nó tuân thủ đúng Luật. Cụ chứng minh em bỏ bóng đá người đi rồi em với Cụ tranh luận tiếp.
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Dựa trên còm này của kụ, nhà cháu hiểu nếu trả lời thì kụ có thể chọn câu trả lời 1 "tại Khoản 3 Điều 19 Luật BH VB QPPL 2015 Quốc hội đồng ý cho bổ sung quy định cho Luật bằng cách ghi trực tiếp điều bổ sung Luật đó trong Nghị định".

Vì vậy, nhà cháu xin trích Khoản 3 Điều 19 đó ra đây để các kụ mợ cùng thấy 2 điều kiện phải đáp ứng để được áp dụng Khoản 3 Điều 19 này.
Theo đó, "không phải bất kỳ Nghị định nào cũng được áp dụng theo Khoản 3 điều 19 này. Chỉ các vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của QH nhưng chưa đủ điều kiện để xây dựng thành luật, pháp lệnh thì mới được áp dụng Khoản 3 Điều 19 này".

"3. Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh, tế, quản lý xã hội.
Trước khi ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Câu hỏi thứ 2 ở đây là, NĐ46/2014 về xử phạt HC trong lĩnh vực Gtđb có phải là "Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh hay không?
(Trong lĩnh vực này đã có Luật Gtđb ban hành năm 2008 và Luật Xử lý VPHC ban hành năm 2012 rồi)

Trước khi ban hành, NĐ46/2016 đã nhận được sự đồng ý nào từ Uỷ ban Thường vụ QH hay không?

Mong kụ Quangsot giúp nhà cháu trả lời Câu hỏi thứ 2 này với nhé.

=============

Trích luật

[/B][/B]
Em đến ạ Cụ về cách đọc Luật của Cụ. Cụ đọc Nghị định 46 chương II nó nói về cái gì ?
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Em đến ạ Cụ về cách đọc Luật của Cụ. Cụ đọc Nghị định 46 chương II nó nói về cái gì ?

Nhờ kụ trả lời giúp câu hỏi 2 nhé. Chỉ trả lời "Có" hay "Không" đối với phần chữ in đậm thôi, rồi chúng ta bàn tiếp Chương II nếu kụ muốn.


Khi trả lời Câu hỏi thứ 2, nhờ kụ chú ý đến vế sau của câu luật nêu lên điều kiện để một Nghị định được áp dụng ban hành theo Khoản 3 Điều 19.
Vế sau của câu luật đó là câu "… nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh"

Rõ ràng, nếu chiếu theo vế sau của câu luật "... nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh", thì NĐ46/2014 KHÔNG thuộc loại Nghị định được áp dụng Khoản 3 Điều 19 để ban hành, vì vấn đề mà NĐ46/2014 xử lý (phạt vi phạm hành chính đối với lỗi vi phạm trong Gtđb) đã được xây dựng thành 2 luật rồi, là Luật Gtđb 2008 và Luật Xử lý VPHC 2012.


/Quote lại câu hỏi 2:
Câu hỏi thứ 2 ở đây là, NĐ46/2014 về xử phạt HC trong lĩnh vực Gtđb có phải là "Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh hay không?
(Trong lĩnh vực này đã có Luật Gtđb ban hành năm 2008 và Luật Xử lý VPHC ban hành năm 2012 rồi)

Trước khi ban hành, NĐ46/2016 đã nhận được sự đồng ý nào từ Uỷ ban Thường vụ QH hay không?

Hết quote/


=============


Trích lại Khoản 3, Điều 19, Luật Ban hành VB QPPL

[/QUOTE]
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhờ kụ trả lời giúp câu hỏi 2 nhé. Chỉ trả lời "Có" hay "Không" đối với phần chữ in đậm thôi, rồi chúng ta bàn tiếp Chương II nếu kụ muốn.


Khi trả lời Câu hỏi thứ 2, nhờ kụ chú ý đến vế sau của câu luật nêu lên điều kiện để một Nghị định được áp dụng ban hành theo Khoản 3 Điều 19.
Vế sau của câu luật đó là câu "… nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh"

Rõ ràng, nếu chiếu theo vế sau của câu luật "... nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh", thì NĐ46/2014 KHÔNG thuộc loại Nghị định được áp dụng Khoản 3 Điều 19 để ban hành, vì vấn đề mà NĐ46/2014 xử lý (phạt vi phạm hành chính đối với lỗi vi phạm trong Gtđb) đã được xây dựng thành 2 luật rồi, là Luật Gtđb 2008 và Luật Xử lý VPHC 2012.


/Quote lại câu hỏi 2:
Câu hỏi thứ 2 ở đây là, NĐ46/2014 về xử phạt HC trong lĩnh vực Gtđb có phải là "Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh hay không?
(Trong lĩnh vực này đã có Luật Gtđb ban hành năm 2008 và Luật Xử lý VPHC ban hành năm 2012 rồi)

Trước khi ban hành, NĐ46/2016 đã nhận được sự đồng ý nào từ Uỷ ban Thường vụ QH hay không?

Hết quote/


=============


Trích lại Khoản 3, Điều 19, Luật Ban hành VB QPPL

[/QUOTE]
Cụ chưa trả lời em là chương II Nghị định nó nói về cái gì. Khi nào Cụ trả lời em xong ta nói tiếp .
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Vấn đề là ND ko thể biến KO (vi phạm lỗi - Luật GTDB 2008) thành CÓ (vi phạm lỗi - ND46) mà ko có sự đồng ý của UBTVQH.
Nhà cháu xin được trao đổi tiếp cùng kụ nhé.

Nhà cháu thấy có 2 vấn đề mấu chốt ở đây là,

1- Thực tế hiện đang xảy ra tình trạng tại 2 văn bản quy phạm pháp luật đang có quy định khác nhau về cùng một vấn đề "thắt dây an toàn trong xe ô tô".

- Luật Gtđb 2008 do Quốc hội khoá 12 ban hành có quy định "người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn",
nghĩa là, theo Luật Gtđb 2008 hiện hành "người ngồi hàng ghế phía sau trong xe không bị luật Gtđb 2008 bắt buộc phải thắt dây an toàn; khi người ngồi hàng ghế sau không thắt dây thì cũng không bị luật Gtddb 2008 coi là có hành vi vi phạm luật ".

- Ngược lại, tại NĐ46/2016 do Chính phủ ban hành lại quy định "Xử phạt người ngồi hàng ghế phía sau không thắt dây an toàn", nghĩa là NĐ46/2016 quy định Xử phạt cho hành vi không bị Luật Gtđb 2008 coi là hành vi vi phạm.

Việc NĐ46/2016 quy định xử phạt đối với một hành vi không bị Luật Gtđb coi là hành vi vi phạm hành chính là SAI so với quy định "Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định", nêu tại Điểm d), Khoản 1, Điều 3 Luật Xử lý VPHC 2012. (Xem trích Luật Xử lý VPHC tại Hình 1)

Trên thực tế, NĐ46/2016 căn cứ vào Luật Giao thông đường bộ 2008 để xây dựng nội dung của NĐ, nhưng NĐ46/2016 lại đưa ra quy định trái với Quy tắc chung của Luật Gtđb 2008.
Đây cũng là một quy định sai luật pháp của NĐ46/2016. (Xin xem Hình 3)


2- Vậy khi xảy ra trường hợp Luật lệ đá nhau như trường hợp này, Luật pháp xử lý thế nào?

Tại Khoản 2, Điều 156 Luật Ban hành Văn bản QPPL 2015 do Quốc hội 13 ban hành đã quy định rõ cách giải quyết trong trường hợp này.
Đó là: "Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì Áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn". (Xin xem Hình 2)

Như vậy, đối với trường hợp Luật Gtđb 2008 và NĐ46/2016 quy định khác nhau đối với một vấn đề "thắt dây an toàn trong ô tô" Luật Ban hành VB QPPL quy định sẽ áp dụng theo Luật Gtđb 2008 là văn bản Luật có hiệu lực pháp lý cao hơn Nghị định 46/2016.


================
Trích luật:


Hình #1: Luật Xử lý VPHC 2012 quy định "Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định."





Hình #2: Luật Ban hành Văn bản QPPL quy định "Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn".





Hình #3: NĐ46/2016 được xây dưng căn cứ vào Luật Gtđb 2008, nhưng lại đưa ra quy định trái với Quy tắc chung của Luật Gtđb 2008

 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Tuy nhiên...

Như các kụ mợ đã biết, nhà cháu đang có một bất ngờ nho nhỏ liên quan đến nội dung "thắt dây an toàn" này, chờ các kụ mợ cùng khám phá đấy nhé.
.
 

quangsot

Xe lăn
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,095
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Lý do Nghị định 46 được ban hành đây
9. Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.

a) Hiệu lực thi hành: 01/8/2016.

Nghị định này thay thế các Nghị định sau đây: (1) Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt; (2) Nghị định số 107/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.

b) Sự cần thiết, mục đích ban hành: Nghị định được ban hành nhằm khắc phục những bất cập của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP và Nghị định số 107/2014/NĐ-CP; đáp ứng yêu cầu thực tiễn của công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

c) Nội dung chủ yếu: Nghị định gồm 05 chương, 82 điều, quy định về hành vi vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (các hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước khác liên quan đến lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt mà không quy định tại Nghị định này thì áp dụng quy định tại các nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đó để xử phạt).

Nghị định này áp dụng đối với: (1) Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; (2) Người có thẩm quyền xử phạt; (3) Cá nhân, tổ chức khác có liên quan.

Nghị định quy định cụ thể về các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng; hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; hành vi vi phạm, hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường sắt; thẩm quyền, thủ tục xử phạt; điều khoản chuyển tiếp; hiệu lực và trách nhiệm thi hành.
http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thongcaobaochiVBQPPL/noidungthongcaobaochiVBQPPL?categoryId=100002949&articleId=10057354
 

Trungthanh_Mc

Xe máy
Biển số
OF-206704
Ngày cấp bằng
19/8/13
Số km
68
Động cơ
318,790 Mã lực
Đúng luật thù ai sai người ấy chịu chứ nhỉ .
 

Krampus

Xe tải
Biển số
OF-401557
Ngày cấp bằng
18/1/16
Số km
260
Động cơ
242,427 Mã lực
Đến giờ có thể khẳng định việc ND46 phạt lỗi không thắt DAT với người ngồi sau là sai so với Luật GTDB 2008.
E chắc ko cụ nào giải thích được cái BÍ MẬT của cụ Chã đầu.
Thôi đành chờ cụ bật mí vậy
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Ở còm bên trên, kụ Toan1477 đã đoán đúng rồi đấy, kụ ạ.

Từ còm này trở đi, nhà cháu xin trao đổi cùng các kụ mợ về 2 nội dung như sau:

1- Luật pháp hiện hành của Vn quy định "Trong trường hợp giữa Luật Gtđb và Công ước Viên về Gtđb có quy định khác nhau về vấn đề thắt dây an toàn trong xe thì áp dụng quy định của Công ước Viên";

2- Cách thức áp dụng quy định tại Công ước Viên để xử phạt lỗi "thắt dây an toàn trong xe" như thế nào - Áp dụng trực tiếp hay phải có văn bản pháp luật hướng dẫn cụ thể?

Mong các kụ mợ cùng tham gia đóng góp ý kiến nhé. Xin cảm ơn các kụ mợ nhiều.



Đến giờ có thể khẳng định việc ND46 phạt lỗi không thắt DAT với người ngồi sau là sai so với Luật GTDB 2008.
E chắc ko cụ nào giải thích được cái BÍ MẬT của cụ Chã đầu.
Thôi đành chờ cụ bật mí vậy
...

- Về quan điểm số 2, em đoán là vi phạm công ước Viên 1968 đúng không cụ? Nếu không đúng thì nhờ cụ chỉ giáo thêm.
...
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com

1- Công ước Viên 1968 về Gtđb đang có quy định khác với quy định hiện hành của Luật Gtđb 2008 về việc "thắt dây an toàn trong xe ô tô"
.

Cụ thể:
- Khoản 5, Điều 7 Công ước Viên 1968 về Gtđb quy định: "Thắt dây an toàn là nghĩa vụ bắt buộc đối với người lái xe và những người trên xe ô tô khi ghế ngồi có trang bị dây an toàn, trừ trường hợp ...)
- Khoản 2, Điều 9 Luật Gtđb 2008 quy định: "Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn".

Như các kụ mợ cũng thấy, hiện tại Công ước Viên quy định phải thắt dây an toàn đối với lái xe và tất cả người ngồi trên xe, khi ghế ngồi có trang bị dây an toàn, kể cả các hàng ghế phía sau xe.
Trong khi đó, Luật Gtđb 2008 chỉ quy định phải thắt dây đối với lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước. Theo Luật Gtđb 2008, người ngồi trên các hàng ghế phía sau không phải thắt dây an toàn.

(Xin xem Hình #1)

Tại sao có thể sử dụng quy định của Công ước Viên về "thắt dây an toàn trong xe" làm cơ sở xác định lỗi về Gtđb ở Việt nam?

Tại Khoản 5, Điều 156 Luật Ban hành VB QPPL năm 2015 do Quốc hội khoá 13 ban hành có quy định:
"Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà C.H.X.H.C.N Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp".
(Xin xem Hình #2)

Vì Việt nam chúng ta đang là thành viên tham gia đầy đủ Công ước Viên 1968 về Gtđb,
Vì hiện tại đang có sự khác biệt trong quy định giữa CƯV và Luật Gtđb về nội dung "thắt dây an toàn trong xe ô tô",

Theo quy định tại Khoản 5, Điều 156 nói trên, khi xác định lỗi về "thắt dây an toàn trong xe ô tô" các cơ quan chức năng Vn sẽ phải áp dụng quy định tại Khoản 5 Điều 7 của Công ước Viên, thay cho quy định tại Khoản 2 Điều 9 của Luật Gtđb,

Nghĩa là, cơ quan chức năng sẽ phải căn cứ vào quy định hiện hành tại CƯV 1968 về Gtđb để quyết định rằng
"Thắt dây an toàn là nghĩa vụ bắt buộc đối với người lái xe và những người trên xe ô tô khi ghế ngồi có trang bị dây an toàn (kể cả những người ngồi trên hàng ghế phía sau), trừ các trường hợp ngoại lệ do luật pháp sở tại quy định".




2- Có thể áp dụng quy định của Công ước Viên như thế nào khi cần xác định lỗi & xử phạt lỗi cho hành vi vi phạm "không thắt dây an toàn khi ngồi trên xe"?[/B]

....

(Tiếp...)

==============

Trích luật:

Hình #1: Có sự khác nhau trong quy định về "thắt dây an toàn" giữa Công ước Viên 1968 về Gtđb và Luật Gtđb 2008




Hình #2: Luật Ban hành Văn bản QPPL 2015 quy định Phải áp dụng Công ước Viên khi nội dung CƯV và Luật Gtđb quy định khác nhau về một vấn đề.

 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Tóm lại:

Theo nhà cháu, dựa vào quy định hiện hành, mặc dù người ngồi trên các hàng ghế phía sau trên xe ô tô không bị Luật Gtđb 2008 bắt phải thắt dây an toàn nên không thể vận dụng quy định tại NĐ46/2016 để xử phạt người dân về lỗi này,

nhưng cơ quan hữu quan hoàn toàn có quyền áp dụng quy định của Công ước Viên 1968 về Gtđb để:
- bắt buộc những người ngồi trên hàng ghế phía sau trong ô tô phải thắt dây an toàn,
- xác định hành vi "người ngồi trên hàng ghế phía sau không thắt dây an toàn" là hành vi phạm lỗi,
- xác định hành vi người lái xe chở người ngồi trên hàng ghế phía sau khoing thắt dây an toàn là hành vi phạm lỗi.

"Csgt có thể căn cứ vào CƯV để tiến hành xác định lỗi, ghi biên bản về lỗi vi phạm, xử phạt lỗi "người ngồi hàng ghế sau trong ô tô không thắt dây an toàn" cụ thể như thế nào cho đúng quy định?" lại là một nội dung khác, mong được các kụ mợ tham gia phân tích thêm.
.
 

toan1477

Xe điện
Biển số
OF-74659
Ngày cấp bằng
5/10/10
Số km
3,318
Động cơ
456,157 Mã lực
Tóm lại:

Theo nhà cháu, dựa vào quy định hiện hành, mặc dù người ngồi trên các hàng ghế phía sau trên xe ô tô không bị Luật Gtđb 2008 bắt phải thắt dây an toàn nên không thể vận dụng quy định tại NĐ46/2016 để xử phạt người dân về lỗi này,

nhưng cơ quan hữu quan hoàn toàn có quyền áp dụng quy định của Công ước Viên 1968 về Gtđb để:
- bắt buộc những người ngồi trên hàng ghế phía sau trong ô tô phải thắt dây an toàn,
- xác định hành vi "người ngồi trên hàng ghế phía sau không thắt dây an toàn" là hành vi phạm lỗi,
- xác định hành vi người lái xe chở người ngồi trên hàng ghế phía sau khoing thắt dây an toàn là hành vi phạm lỗi.

"Csgt có thể căn cứ vào CƯV để tiến hành xác định lỗi, ghi biên bản về lỗi vi phạm, xử phạt lỗi "người ngồi hàng ghế sau trong ô tô không thắt dây an toàn" cụ thể như thế nào cho đúng quy định?" lại là một nội dung khác, mong được các kụ mợ tham gia phân tích thêm.
.
Em chưa được xem văn bản ký kết của VN về công ước Viên, nên em hơi băn khoăn một điều: không rõ VN có tham gia toàn bộ công ước Viên hay không, hay có bảo lưu một số điều khoản nào đó?
Do đó, nếu khẳng định việc không thắt dây ở hàng ghế sau vi phạm công ước Viên em nghĩ là hơi vội.
Cụ có ý kiến gì về việc này không?
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Em chưa được xem văn bản ký kết của VN về công ước Viên, nên em hơi băn khoăn một điều: không rõ VN có tham gia toàn bộ công ước Viên hay không, hay có bảo lưu một số điều khoản nào đó?
Do đó, nếu khẳng định việc không thắt dây ở hàng ghế sau vi phạm công ước Viên em nghĩ là hơi vội.
Cụ có ý kiến gì về việc này không?


Việt nam tham gia đầy đủ 2 Công ước Viên, công nhận hiệu lực toàn bộ nội dung của 2 Công ước Viên với nước C.H.X.H.C.N VIệt nam.
Đó là CƯV 1968 về Gtđb và CƯV 1968 về Biển báo và Tín hiệu đường bộ.
(Xin xem Hình #1, 2, 3)

Chỉ có duy nhất một nội dung của CƯV được VN bảo lưu - "Việt nam không bị ràng buộc bởi Điều 52 của Công ước" - là Điều khoản quy định việc xử lý tranh chấp giữa các thành viên, nếu không thể giải quyết bằng đàm phán thì chuyển qua Toà án Công lý Quốc tế quyết định, kụ ạ.
(Xin xem Hình #4)

=============

Hình minh hoạ:


Hình #1: Nghị quyết của Chính phủ, đồng ý gia nhập 2 Công ược Viên




Hình #2: VN công nhận hiệu lực toàn bộ Công ước Viên 1968 về Gtđb, ngoại trừ Điều 52 quy định về Trọng tài khi xử lỉ tranh chấp giữa các thành viên.



Hình #3: Công nhận hiệu lực của Công ước Viên 1968 về Biển báo và THĐB



Hình #4: VN thông báo "không bị ràng buộc bởi Điều 52 của Công ước" - là Điều khoản quy định về việc xử lý tranh chấp giữa các thành viên, nếu không thể giải quyết bằng đàm phán thì chuyển qua Toà án Công lý Quốc tế quyết định.

 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top