[Funland] Kênh đào Phù Nam Campuchia !

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,866
Động cơ
252,401 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Xây các cống ngăn mặn là rất cần thiết và cần làm ngay, như ở Kiên Giang.
Một cái lớn khác là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang bị xói mòn ngược ra phía biển, vì từ 2005 trở lại đây, lượng phù sa đổ về ít hơn lượng xói mòn tự nhiên. Vậy giờ có cách gì ngoài làm đê biển để chống xói mòn?
Cái đó là bắt buộc ta phải làm.
Xưa nay ta cứ kệ nó. Chả cần cải tạo gì. Đất ngày càng rộng ra. Giờ thời thế đã khác. Ta phải cải tạo. Như xây cống, đắp đê, trồng rừng.
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,439
Động cơ
299,653 Mã lực
Tuổi
39
Độ mặn tính bằng ‰ thì vẫn trong ngưỡng cho phép mà. Hay cụ đòi ngọt 100% và độ mặn này có ảnh hưởng đến cây trồng và sinh hoạt không.
Rồi khi triều rút mở cống thì lượng nước này lại bị đẩy ra biển.
Ngưỡng nào? Độ mặn cho phép của nước sinh hoạt là bao nhiêu? Của cây lúa là bao nhiêu? Của cây ăn quả là bao nhiêu? Hay cụ nghĩ dưới 2.5% hoặc 1% như trong bài là coi như nước ngọt?
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,866
Động cơ
252,401 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Ngưỡng nào? Độ mặn cho phép của nước sinh hoạt là bao nhiêu? Của cây lúa là bao nhiêu? Của cây ăn quả là bao nhiêu? Hay cụ nghĩ dưới 2.5% hoặc 1% như trong bài là coi như nước ngọt?
Vậy phương án của cụ là gì để có nước ngọt như mùa lũ.
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,439
Động cơ
299,653 Mã lực
Tuổi
39
Vậy phương án của cụ là gì để có nước ngọt như mùa lũ.
Không còn phương án tốt nào để chọn. Giờ chỉ chọn trong những cái tệ xem cái nào đỡ tệ thì làm. Nhưng không phải vì thế mà tự bịt mắt mình rồi bơm thổi cái "bất đắc dĩ" ấy lên thành giải pháp thần thánh tuyệt diệu siêu đẳng vượt thời đại. Rồi từ đó bơm cho ảo tưởng là mình không còn vấn đề gì phải lo nghĩ và giải quyết.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,866
Động cơ
252,401 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
TQ nó xây đập, nhưng đến mùa mưa lũ nó vẫn phải xả nước thoát lũ, vì vậy sông Mekong về đến VN vẫn còn nước tuy không nhiều. Nhưng Cambodia nó đào kênh đổi dòng mới là chết người, vì khi đó VN không còn sông nữa.
Một con sông là cả nhiều ngàn năm lịch sử, gắn với nó là nguồn sống của bao nhiêu triệu con người, cả một hệ sinh thái của một vùng đồng bằng châu thổ, nó là vấn đề sinh tồn của cả một quốc gia chứ đâu phải cái rãnh trong vườn nhà ông mà ông nói là đất nhà ông thì ông thích làm gì cũng được. Cam nó xây kênh này chính là triệt đường sống của VN.
Con kênh của Cam rộng từ 80-100m. Sâu 5,4m. So với sông Hậu rộng từ 500-1000m sâu khoảng 16m. Cụ bảo nó lấy hết nước.
Sông Tiền không bị ảnh hưởng của kênh này
Mùa mưa không nói
Riêng mùa khô nước vẫn về nhưng ít. Nên khi thủy triều lên nước mặn đẩy nước ngọt chảy ngược lên phí trên. Làm nước mặn xâm thực.
Kênh của Cam cũng phải chịu cảnh này thôi. Nó cũng bị nước biển xâm thực.
Lưu vực con kênh đi qua đang là vùng sản xuất lúa gạo lớn của Cam. Nước biển xâm thực thì Cam cũng chết.
Nên nó phải xây các cửa cống. Bình thường sẽ đóng khi có tàu đi qua sẽ mở. Và chỉ mất nước khi cống mở thôi.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,866
Động cơ
252,401 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Không còn phương án tốt nào để chọn. Giờ chỉ chọn trong những cái tệ xem cái nào đỡ tệ thì làm. Nhưng không phải vì thế mà tự bịt mắt mình rồi bơm thổi cái "bất đắc dĩ" ấy lên thành giải pháp thần thánh tuyệt diệu siêu đẳng vượt thời đại. Rồi từ đó bơm cho ảo tưởng là mình không còn vấn đề gì phải lo nghĩ và giải quyết.
Đây cụ ạ.
Họ vẫn cấy lúa bình thường đây.
Cụ cứ ở đấy mà lý thuyết
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,152
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
TQ nó xây đập, nhưng đến mùa mưa lũ nó vẫn phải xả nước thoát lũ, vì vậy sông Mekong về đến VN vẫn còn nước tuy không nhiều. Nhưng Cambodia nó đào kênh đổi dòng mới là chết người, vì khi đó VN không còn sông nữa.
Một con sông là cả nhiều ngàn năm lịch sử, gắn với nó là nguồn sống của bao nhiêu triệu con người, cả một hệ sinh thái của một vùng đồng bằng châu thổ, nó là vấn đề sinh tồn của cả một quốc gia chứ đâu phải cái rãnh trong vườn nhà ông mà ông nói là đất nhà ông thì ông thích làm gì cũng được. Cam nó xây kênh này chính là triệt đường sống của VN.
Vậy theo cụ thì VN ta làm gì đây ?
Cái kênh của Cam chỉ là muỗi so với sông Hậu , chắc chỉ ngang kênh Vĩnh Tế của VN mà thôi
 

chichbong08

Xe buýt
Biển số
OF-631891
Ngày cấp bằng
13/4/19
Số km
877
Động cơ
125,485 Mã lực
Em không có chuyên môn về chuyện này, chỉ suy luận chủ quan bằng trực giác, nhờ các bác trong ngành thông não:
1. Cái kênh nhà Hun đào không dốc, kiểu gì cũng có nắp cống cửa biển (nếu không có thì chúng tèo trước mình), liệu có thể ảnh hưởng ghê gớm đến mình? Chúng chắc không đủ lực và độ liều để đào to và sâu như sông cái Mekong.
2. Các con đập của bọn trên thượng nguồn sẽ làm giảm lưu lượng xuống hạ lưu. Nhưng sau vài năm chúng sẽ tích nước đầy hự và rồi thì nước vẫn phải chảy xuống nhà mình? Chúng nó có sẵn sàng mở rộng vô hạn các hồ chứa?
3. Miền Tây khô hạn như hiện nay liệu có phải một phần lớn do chính mình ? Như chuyện phá rừng các kiểu, khai thác cát, nước ngầm quá tay hàng chục năm qua? Hiện tại bọn thượng nguồn vẫn chưa đủ trình nắn dòng chảy con sông cái trong lãnh thổ nhà chúng.
4. Các đập ngăn được phù sa, nhưng nếu chúng nó cứ ngăn mãi thì lòng hồ sẽ dâng cao, đến ngưỡng sẽ gây tràn đập. Liệu thỉnh thoảng chúng có xây bồi cao thêm các con đập này? Hay còn giải pháp bổ sung nào khác đã giúp chúng giữ lại phù sa một cách bền vững?
ĐBSCL lớn cực hạn 30 năm trước đây sau dưới 10 nghìn năm bồi đắp, tức là rất còn rất trẻ để nói đến ổn định như các lưu vực khác. Có dự đoán cho thấy nó sẽ biến mất sau 100 năm nữa. Lúc đọc báo cáo em như rụng rời chân tay, nhưng bây giờ nghĩ lại thấy bình tâm phần nào nhờ được an ủi một cách đáng buồn bởi:
- Dân số thế giới và VN rồi sẽ sớm suy giảm.
- Người miền Tây nói chung không giàu có, phần lớn chỉ muốn rời đi, nhất là XKLĐ và lấy chồng ngoại.
- Bọn trẻ ngày càng ăn ít cơm gạo, chê chuyện ăn lắm ị nhiều; thay vào đó chúng chuộng đồ tây, ăn nhiều hoa quả.
Hy vọng KHKT sẽ giúp người nông dân thích ứng nhanh; các giải pháp trồng rừng, ngăn mặn, làm thủy lợi, chống sạt lở cùng với ngăn chặn nạn ăn cướp tàn nhẫn của thiên nhiên sẽ kéo dài sự tồn tại của ĐBSCL. Rồi là chuyển dịch cơ cấu nghiêng dần sang dịch vụ và công nghiệp nữa. Tức là phải tự mình giải quyết trong phạm vi hàng rào đất nhà mình. Chứ tác động, xin xỏ bọn thượng nguồn không ăn thua - đất của nó, thấy lợi thì chúng nó cứ mần thôi (cả cường quốc như Mỹ, Nga, Ấn, Brazil... cũng không ngoại lệ); trông chờ vào các định chế quốc tế như ủy hội, diễn đàn cũng không xong - đến LHQ rồi tòa quốc tế này nọ chúng nó còn chẳng sợ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Nghen loc

Xe tăng
Biển số
OF-491484
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
1,642
Động cơ
224,135 Mã lực
Tuổi
45
TQ nó xây đập, nhưng đến mùa mưa lũ nó vẫn phải xả nước thoát lũ, vì vậy sông Mekong về đến VN vẫn còn nước tuy không nhiều. Nhưng Cambodia nó đào kênh đổi dòng mới là chết người, vì khi đó VN không còn sông nữa.
Một con sông là cả nhiều ngàn năm lịch sử, gắn với nó là nguồn sống của bao nhiêu triệu con người, cả một hệ sinh thái của một vùng đồng bằng châu thổ, nó là vấn đề sinh tồn của cả một quốc gia chứ đâu phải cái rãnh trong vườn nhà ông mà ông nói là đất nhà ông thì ông thích làm gì cũng được. Cam nó xây kênh này chính là triệt đường sống của VN.
E thắc mắc, nếu muốn dòng Mêkong về đến Việt Nam Ko còn nước nữa thì Cam phải đào con kênh rộng và sâu phải bằng hoặc ít nhất gần bằng sông Mêkong, khí đó nước sông MK mới chảy được hết sang con kênh đấy chứ, còn nếu nhỏ hơn thì nó chỉ lấy đi một lượng nước nhất định chứ là sao Việt Nam Ko còn sông nữa hả cụ?
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,866
Động cơ
252,401 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Em không có chuyên môn về chuyện này, chỉ suy luận chủ quan bằng trực giác, nhờ các bác trong ngành thông não:
1. Cái kênh nhà Hun đào không dốc, kiểu gì cũng có nắp cống cửa biển (nếu không có thì chúng tèo trước mình), liệu có thể ảnh hưởng ghê gớm đến mình? Chúng chắc không đủ lực và độ liều để đào to và sâu như sông cái Mekong.
2. Các con đập của bọn trên thượng nguồn sẽ làm giảm lưu lượng xuống hạ lưu. Nhưng sau vài năm chúng sẽ tích nước đầy hự và rồi thì nước vẫn phải chảy xuống nhà mình? Chúng nó có sẵn sàng mở rộng vô hạn các hồ chứa?
3. Miền Tây khô hạn như hiện nay liệu có phải một phần lớn do chính mình ? Như chuyện phá rừng các kiểu, khai thác cát, nước ngầm quá tay hàng chục năm qua? Hiện tại bọn thượng nguồn vẫn chưa đủ trình nắn dòng chảy con sông cái trong lãnh thổ nhà chúng.
4. Các đập ngăn được phù sa, nhưng nếu chúng nó cứ ngăn mãi thì lòng hồ sẽ dâng cao, đến ngưỡng sẽ gây tràn đập. Liệu thỉnh thoảng chúng có xây bồi cao thêm các con đập này? Hay còn giải pháp bổ sung nào khác đã giúp chúng giữ lại phù sa một cách bền vững?
ĐBSCL lớn cực hạn 30 năm trước đây sau dưới 10 nghìn năm bồi đắp, tức là rất còn rất trẻ để nói đến ổn định như các lưu vực khác. Có dự đoán cho thấy nó sẽ biến mất sau 100 năm nữa. Lúc đọc báo cáo em như rụng rời chân tay, nhưng bây giờ nghĩ lại thấy bình tâm phần nào nhờ được an ủi một cách đáng buồn bởi:
- Dân số thế giới và VN rồi sẽ sớm suy giảm.
- Người miền Tây nói chung không giàu có, phần lớn chỉ muốn rời đi, nhất là XKLĐ và lấy chồng ngoại.
- Bọn trẻ ngày càng ăn ít cơm gạo, chê chuyện ăn lắm ị nhiều; thay vào đó chúng chuộng đồ tây, ăn nhiều hoa quả.
Hy vọng KHKT sẽ giúp người nông dân thích ứng nhanh; các giải pháp trồng rừng, ngăn mặn, làm thủy lợi, chống sạt lở cùng với ngăn chặn nạn ăn cướp tàn nhẫn của thiên nhiên sẽ kéo dài sự tồn tại của ĐBSCL. Rồi là chuyển dịch cơ cấu nghiêng dần sang dịch vụ và công nghiệp nữa. Tức là phải tự mình giải quyết trong phạm vi hàng rào đất nhà mình. Chứ tác động, xin xỏ bọn thượng nguồn không ăn thua - đất của nó, thấy lợi thì chúng nó cứ mần thôi (cả cường quốc như Mỹ, Nga, Ấn, Brazil... cũng không ngoại lệ); trông chờ vào các định chế quốc tế như ủy hội, diễn đàn cũng không xong - đến LHQ rồi tòa quốc tế này nọ chúng nó còn chẳng sợ.
Không có chuyện đồng bằng sông Mekong biến mất đâu.
26% diện tích Hà Lan nằm dưới mực nước biển. Họ còn chả biến mất nữa là. Ta chỉ cần học họ là giữ được thôi.
 

moonlife

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-203464
Ngày cấp bằng
24/7/13
Số km
7,368
Động cơ
367,698 Mã lực
Em không có chuyên môn về chuyện này, chỉ suy luận chủ quan bằng trực giác, nhờ các bác trong ngành thông não:
1. Cái kênh nhà Hun đào không dốc, kiểu gì cũng có nắp cống cửa biển (nếu không có thì chúng tèo trước mình), liệu có thể ảnh hưởng ghê gớm đến mình? Chúng chắc không đủ lực và độ liều để đào to và sâu như sông cái Mekong.
2. Các con đập của bọn trên thượng nguồn sẽ làm giảm lưu lượng xuống hạ lưu. Nhưng sau vài năm chúng sẽ tích nước đầy hự và rồi thì nước vẫn phải chảy xuống nhà mình? Chúng nó có sẵn sàng mở rộng vô hạn các hồ chứa?
3. Miền Tây khô hạn như hiện nay liệu có phải một phần lớn do chính mình ? Như chuyện phá rừng các kiểu, khai thác cát, nước ngầm quá tay hàng chục năm qua? Hiện tại bọn thượng nguồn vẫn chưa đủ trình nắn dòng chảy con sông cái trong lãnh thổ nhà chúng.
4. Các đập ngăn được phù sa, nhưng nếu chúng nó cứ ngăn mãi thì lòng hồ sẽ dâng cao, đến ngưỡng sẽ gây tràn đập. Liệu thỉnh thoảng chúng có xây bồi cao thêm các con đập này? Hay còn giải pháp bổ sung nào khác đã giúp chúng giữ lại phù sa một cách bền vững?
ĐBSCL lớn cực hạn 30 năm trước đây sau dưới 10 nghìn năm bồi đắp, tức là rất còn rất trẻ để nói đến ổn định như các lưu vực khác. Có dự đoán cho thấy nó sẽ biến mất sau 100 năm nữa. Lúc đọc báo cáo em như rụng rời chân tay, nhưng bây giờ nghĩ lại thấy bình tâm phần nào nhờ được an ủi một cách đáng buồn bởi:
- Dân số thế giới và VN rồi sẽ sớm suy giảm.
- Người miền Tây nói chung không giàu có, phần lớn chỉ muốn rời đi, nhất là XKLĐ và lấy chồng ngoại.
- Bọn trẻ ngày càng ăn ít cơm gạo, chê chuyện ăn lắm ị nhiều; thay vào đó chúng chuộng đồ tây, ăn nhiều hoa quả.
Hy vọng KHKT sẽ giúp người nông dân thích ứng nhanh; các giải pháp trồng rừng, ngăn mặn, làm thủy lợi, chống sạt lở cùng với ngăn chặn nạn ăn cướp tàn nhẫn của thiên nhiên sẽ kéo dài sự tồn tại của ĐBSCL. Rồi là chuyển dịch cơ cấu nghiêng dần sang dịch vụ và công nghiệp nữa. Tức là phải tự mình giải quyết trong phạm vi hàng rào đất nhà mình. Chứ tác động, xin xỏ bọn thượng nguồn không ăn thua - đất của nó, thấy lợi thì chúng nó cứ mần thôi (cả cường quốc như Mỹ, Nga, Ấn, Brazil... cũng không ngoại lệ); trông chờ vào các định chế quốc tế như ủy hội, diễn đàn cũng không xong - đến LHQ rồi tòa quốc tế này nọ chúng nó còn chẳng sợ.
Hợp lý. Để chủ động thì theo e cần xây cống ngăn cửa sông ở khá nhiều cửa biển, nhằm tiết kiệm nước. Các con sông nhỏ mà đầu nguồn trong lãnh thổ VN (từ Trường Sơn, Tây Nguyên hay các dãy núi phía bắc) cần được cải tạo, nắn dòng, cải tạo để dẫn nước phục vụ tưới tiêu nông nghiệp khắp cả nước. Chúng ta phải chủ động với nguồn nước ta có. Ko phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nước từ sông lớn bắt nguồn từ TQ hay Lào Cam.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,866
Động cơ
252,401 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
E thắc mắc, nếu muốn dòng Mêkong về đến Việt Nam Ko còn nước nữa thì Cam phải đào con kênh rộng và sâu phải bằng hoặc ít nhất gần bằng sông Mêkong, khí đó nước sông MK mới chảy được hết sang con kênh đấy chứ, còn nếu nhỏ hơn thì nó chỉ lấy đi một lượng nước nhất định chứ là sao Việt Nam Ko còn sông nữa hả cụ?
Nước chảy chỗ trũng.
Kênh sâu 5,4m
Sông sâu 16m
Cụ biết nước nó chảy chỗ nào rồi đó.
 

moonlife

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-203464
Ngày cấp bằng
24/7/13
Số km
7,368
Động cơ
367,698 Mã lực
Nước chảy chỗ trũng.
Kênh sâu 5,4m
Sông sâu 16m
Cụ biết nước nó chảy chỗ nào rồi đó.
Khổ thật các cụ cứ cố chứng minh bằng khoa học làm gì vì làm gì có ai ở đây đủ chuyên môn đâu mà chém?
Nó công bố là kênh sâu 5,4m cho quốc tế, tìm sự đồng thuận và cho êm chuyện. Thực tế lúc nó xây có khi sâu 20-30m cũng nên. Phải vậy mới đủ cho tầu thuyền chạy chứ. Chiều rộng cũng thế, lúc đầu công bố rộng 100m như 1 cống tưới tiêu thuỷ lợi, về sau tăng lên rộng 200m-300m cũng đc. Nó sẽ lân la từng bước, nhờ TQ hậu thuẫn đằng sau nữa.
 

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
6,733
Động cơ
406,814 Mã lực
Dựng lên được thì cũng hạ xuống được. Cơ mà nó làm cái kênh ý có vấn đề gì lớn không, hay bọn rỗi việc phao tin vớ vẩn tự dưng xoắn hết cả lên !
Theo e là vớ vẩn thôi . Trung quốc bố bảo cũng Ko dám thọt Việt Nam! . Thọt thì khác mịa gì épVietnam ngả hẳn về mẽo
Còn riêng hun xen ông ấy thừa khôn ngoan để gây hấn với Việt Nam! Với Cam thì việt nam là nước lớn kể cả cam có khựa chống lưng.
Nhìn lại lịch sử :)chưa bg Việt Nam! Nhân nhượng vụ chủ quyền đâu:). Mình biết điều đó thì hunxen nó còn biết rõ hơn.
 

Nghen loc

Xe tăng
Biển số
OF-491484
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
1,642
Động cơ
224,135 Mã lực
Tuổi
45
Nước chảy chỗ trũng.
Kênh sâu 5,4m
Sông sâu 16m
Cụ biết nước nó chảy chỗ nào rồi đó.
E cũng thắc mắc là, sông MK cũng rất quan trọng với nông nghiệp, kinh tế Campuchia, đồng bằng sông Cửu long mình cũng sát với Cam, nếu Cam phá mình bằng cách đào kênh Techno làm cho mình mất nguồn nước, đất đai hoang hoá thì chính nguồn nước, đất đai của Cam cũng bị ảnh hưởng như thế. Chả lẽ Cam lại tự đốt chính mình à.
 

mmxhung

Xe điện
Biển số
OF-357522
Ngày cấp bằng
10/3/15
Số km
4,056
Động cơ
302,541 Mã lực
Làm mấy cái cống ngăn mặn thì éo làm, cứ trông chờ tự nhiên với hàng xóm thì còn nghèo khổ dài.
 

Nhatduc98

Đi bộ
Biển số
OF-788748
Ngày cấp bằng
29/8/21
Số km
9
Động cơ
31,697 Mã lực
Tuổi
34
Khổ thật các cụ cứ cố chứng minh bằng khoa học làm gì vì làm gì có ai ở đây đủ chuyên môn đâu mà chém?
Nó công bố là kênh sâu 5,4m cho quốc tế, tìm sự đồng thuận và cho êm chuyện. Thực tế lúc nó xây có khi sâu 20-30m cũng nên. Phải vậy mới đủ cho tầu thuyền chạy chứ. Chiều rộng cũng thế, lúc đầu công bố rộng 100m như 1 cống tưới tiêu thuỷ lợi, về sau tăng lên rộng 200m-300m cũng đc. Nó sẽ lân la từng bước, nhờ TQ hậu thuẫn đằng sau nữa.
Ông tưởng đào rộng và sâu dễ lắm à, làm vậy tốn thêm cả đống kinh phí lẫn kinh phí nạo vét nữa chưa kể lúc đào thì có thêm cái gì ai biết được, có khi lên tới chục tỷ đô mà dự án này đâu phải trong nước của TQ đâu mà nó đổ đống tiền làm cho xong đâu,

Được gửi từ iPhone 8 - Otofun
 

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
929
Động cơ
103,212 Mã lực
Tuổi
48
Khổ thật các cụ cứ cố chứng minh bằng khoa học làm gì vì làm gì có ai ở đây đủ chuyên môn đâu mà chém?
Nó công bố là kênh sâu 5,4m cho quốc tế, tìm sự đồng thuận và cho êm chuyện. Thực tế lúc nó xây có khi sâu 20-30m cũng nên. Phải vậy mới đủ cho tầu thuyền chạy chứ. Chiều rộng cũng thế, lúc đầu công bố rộng 100m như 1 cống tưới tiêu thuỷ lợi, về sau tăng lên rộng 200m-300m cũng đc. Nó sẽ lân la từng bước, nhờ TQ hậu thuẫn đằng sau nữa.
Nó đào sâu đến 20m xog gán luôn thủ đô cho nước khác cụ ak
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,866
Động cơ
252,401 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Khổ thật các cụ cứ cố chứng minh bằng khoa học làm gì vì làm gì có ai ở đây đủ chuyên môn đâu mà chém?
Nó công bố là kênh sâu 5,4m cho quốc tế, tìm sự đồng thuận và cho êm chuyện. Thực tế lúc nó xây có khi sâu 20-30m cũng nên. Phải vậy mới đủ cho tầu thuyền chạy chứ. Chiều rộng cũng thế, lúc đầu công bố rộng 100m như 1 cống tưới tiêu thuỷ lợi, về sau tăng lên rộng 200m-300m cũng đc. Nó sẽ lân la từng bước, nhờ TQ hậu thuẫn đằng sau nữa.
Kính phí lên 20 tỷ USD. Với số tiền đó ngay cả Việt Nam cũng không dám làm.
Trong khi Cam đã có cảng Sihanoukville và đường cao tốc nối cảng này với Pnom penh
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top