- Biển số
- OF-762040
- Ngày cấp bằng
- 6/3/21
- Số km
- 767
- Động cơ
- 112,312 Mã lực
Con "Java" này lúc mới ra nhà nước phân cho cán bộ có 800đ mà chả mấy ông có tiền mua.Trước có con JAWA y hệt babet nhè!
Con "Java" này lúc mới ra nhà nước phân cho cán bộ có 800đ mà chả mấy ông có tiền mua.Trước có con JAWA y hệt babet nhè!
Gạo mậu dịch có thể nở hơn gạo quê chút ít, do gạo quê mới, còn nhiều nhựa dính, nhưng không đến mức 120/100, trong khi đó ai cũng biết gạo quê mới ăn ngon, thơm hơn thứ gạo hẩm của mậu dịchNhà em ở A2 Trung Tự mà, ông già em toàn đèo gạo Mậu dịch về quê đổi đây cụ ơi 1kg ăn cân 2 ở quê cơ cụ ơi, mãi sau tỷ lệ nó mới khác đi và đến thời người quê mang gạo ra Hà Nội đổi ấy cụ!
Vâng, năm cũng vài lần cho bọn trẻ con ngủ ngoài nên phải chuẩn bị sẵn cụ ah. Giờ trẻ con dù đã thanh niên mà gần tết lại hỏi bố năm nay có gói bánh ngủ lều nữa koBác có mấy cái lều nhìn hay thế
Để năm nay e thử xem sao nếu kiếm đc lá giềng. E toàn nhờ thầy youtube thôi, cũng ko thấy khó gì. Trước bên Úc e cũng vẫn gói bánh, ko có lá dong thì e chơi loại lá khác có sẵn, tầm Tết thì Úc lại giữa hè mùa cháy cấm đốt lửa ngoài nên e dùng bếp ga đun vẫn ngon như thườngMón bánh chưng này trong quê em làm khác chút là: Lấy lá giềng xanh, rửa sạch, xay hoặc giã tay vắt lấy nước màu xanh rồi trộn với gạo nếp sau khi vò. Bánh sau khi nấu cắt ra nó xanh toàn bộ, thơm mùi giềng, nếu năm nay cụ có điều kiện thì trải nghiệm xem.
Thời đấy có lần em được ăn gạo quê vét nồi vì bà chị em đẻ. Gái đẻ mà được ăn cơm gạo quê không độn với thịt gà rang thì cũng là loại ác rồi. Còn ốm thì được ăn phở chắc nhiều cụ đã từng.Gạo mậu dịch có thể nở hơn gạo quê chút ít, do gạo quê mới, còn nhiều nhựa dính, nhưng không đến mức 120/100, trong khi đó ai cũng biết gạo quê mới ăn ngon, thơm hơn thứ gạo hẩm của mậu dịch
Có đợt còn có gạo tấm cụ ạ. Dẻo thơm như gạo nếp nhưng không nở, các bà mẹ không thích lắm. Quá khổ.Gạo mậu dịch có thể nở hơn gạo quê chút ít, do gạo quê mới, còn nhiều nhựa dính, nhưng không đến mức 120/100, trong khi đó ai cũng biết gạo quê mới ăn ngon, thơm hơn thứ gạo hẩm của mậu dịch
Em nhớ phải buộc chân gà mái, ôm đến nhà trong làng có gà trống để gọi là "xin trống" vì gà Trống ko phải nhà nào cũng nuôi. Và nuôi thì còn sợ nó đi nhảy mái lung tung --> gầy hại gà nhàNó không logic như cụ nghĩ đâu. Do nhận thức cũng có giới hạn, do đang đói thì cụ đừng nghĩ nuôi con gì, trồng cây gì. Đang lo ăn bỏ mịa ra, nuôi con gà 1 năm nó mấy đẻ, vịt ít cũng phải 6 tháng mấy bán....vấn đề là đang đói. Mua được vài con gà mái về gây giống thì cũng phải nuôi con gà trống cho chén thì mấy có gà/vịt con (cái giống đang đói/nghèo thì nuôi làm gì gà trống). Nuôi chỉ mong nó lớn để bán, để thịt...thì em hỏi cụ lấy cái gì để làm vốn tích lũy
CÒn chuyện ruộng đồng thì nó logic thế này. Ruộng thì không nhiều, làm ruộng thì phải có trâu bò cày/bừa (lấy đâu ra sức kéo) để làm đất, có giống để reo mạ cấy, có phân để bón...thu hoạch năng suất cao. Nhưng khổ nỗi ruộng thì không nhiều, đang đói lôi mẹ nó lúa giống ra ăn trước đã, làm quái gì có lúa giống tốt để reo mạ cấy vụ sau. Đang đói bỏ mẹ ra thì lấy cái gì mà ăn, không có ăn thì làm gì có m.ứt. Không có phân thì lấy gì để bón ruộng, không có phân bón ruộng thì lúa lại năng suất thấp...... nó là cái vòng luổn quẩn
Con "Java" này lúc mới ra nhà nước phân cho cán bộ có 800đ mà chả mấy ông có tiền mua.
Có hội em, lâu ko nhớ rõ cách làm, nhưng dùng thêm cả pin, cộng thêm than củi giã nhỏ trộn phơi khô, xong cho vào 1 cái ống bơ, 1 đầu buộc dây châm lửa lửa rồi quay nó tạo ra đuôi lửa như pháo hoa.Có cụ nào tết mà làm pháo bằng than củi xong quay quay ném lên trời nó sáng ko aj.ở quê e trước nhiều lắm xong còn đi chữa cháy rơm vì ném vào cơ ạ.
Kể ra trò này rất nhiều cụ ở quê chơi.tuổi thơ vui thật.giờ trẻ con chỉ xem dt thôi.mù hết cả mắt ạ.Có hội em, lâu ko nhớ rõ cách làm, nhưng dùng thêm cả pin, cộng thêm than củi giã nhỏ trộn phơi khô, xong cho vào 1 cái ống bơ, 1 đầu buộc dây châm lửa lửa rồi quay nó tạo ra đuôi lửa như pháo hoa.
Chơi xong về mặt mũi nhem nhuốc toàn bụi than
Ngày em sơ tán (1972, ở Đan Phượng), ngày mùa nhà chủ cả nhà ra đồng, không thấy mặt người mới về đặt nồi cơm ăn với ít cá nhỏ liu riu và cà bát muối. Canh rau nếu muốn ngọt còn cho mắm tôm vào. Sáng sớm dậy lại đi. Họ còn nhận thóc của HTX về xay giã sàng sẩy thành gạo mang nộp cho HTX (hình như tỷ lệ 6-70%), em hỏi thì thấy bảo lãi chỗ cám để nuôi lợn. Tầm 67-68 thì HTX (em sơ tán ở Văn Lâm) tát ao bắt hết cá xong tháo khoán cho xuống hôi, già trẻ lớn bé người cầm nơm, người tay không ào xuống bắt nhưng được mấy đâu. Ngày xưa khổ lắm, không thơ mộng đâu.Nó không logic như cụ nghĩ đâu. Do nhận thức cũng có giới hạn, do đang đói thì cụ đừng nghĩ nuôi con gì, trồng cây gì. Đang lo ăn bỏ mịa ra, nuôi con gà 1 năm nó mấy đẻ, vịt ít cũng phải 6 tháng mấy bán....vấn đề là đang đói. Mua được vài con gà mái về gây giống thì cũng phải nuôi con gà trống cho chén thì mấy có gà/vịt con (cái giống đang đói/nghèo thì nuôi làm gì gà trống). Nuôi chỉ mong nó lớn để bán, để thịt...thì em hỏi cụ lấy cái gì để làm vốn tích lũy
Còn chuyện ruộng đồng thì nó logic thế này. Ruộng thì không nhiều, làm ruộng thì phải có trâu bò cày/bừa (lấy đâu ra sức kéo) để làm đất, có giống để reo mạ cấy, có phân để bón...thu hoạch năng suất cao. Nhưng khổ nỗi ruộng thì không nhiều, đang đói lôi mẹ nó lúa giống ra ăn trước đã, làm quái gì có lúa giống tốt để reo mạ cấy vụ sau. Đang đói bỏ mẹ ra thì lấy cái gì mà ăn, không có ăn thì làm gì có m.ứt. Không có phân thì lấy gì để bón ruộng, không có phân bón ruộng thì lúa lại năng suất thấp...... nó là cái vòng luổn quẩn
Vâng, em cũng muốn vào đây để được nghe các câu chuyện thời kỳ đó. Những kỷ niệm không bao giờ quên.Ui thế Cụ anh hơn tuổi và trải nghiệm nhiều hơn em rồi. Kính cụ một ly!
Giờ sắm lại được bộ này cũng Oách!!!Tết nguyên đán đang rập rình ngoài ngõ rồi. Lũ trẻ con ngày xưa là mong tết lắm. Được nghỉ học này, được may quần áo mới, được đi chơi tết, được đốt pháo, được mừng tuổi này, được ăn ngon nữa chứ. Em còn nhớ tầm này là chuẩn bị đạp xe vào Bình Đà mua thuốc pháo về cuốn dần. Sách vở là xé sạch cho cối với đùng. Giờ chuyển vào ở Hội An rồi, nhưng em vẫn nhớ tết Hà Nội thời bao cấp thế không biết. Nay chủ nhật, rỗi rãi, em lôi đồ ra kê kích cho bõ nhớ. Mời CCCM cùng bình luận, góp ý và chia sẻ những câu chuyện tết thời bao cấp xưa nhé và vào ăn tết Hội An cùng em thì càng quý ợ.
Có gạo tấm, còn có cả gạo dính, đều ít nở ăn tốn lắm.Có đợt còn có gạo tấm cụ ạ. Dẻo thơm như gạo nếp nhưng không nở, các bà mẹ không thích lắm. Quá khổ.