Chắc lại trâu chậm uống nước đục thôi.
Đường xá, hạ tầng, liên kết vùng, cảng biển đều ùn ứ... mình có gì để thu hút nhỉ?
Đường xá, hạ tầng, liên kết vùng, cảng biển đều ùn ứ... mình có gì để thu hút nhỉ?
Bài cây gậy và củ cà rốt!..Không ưa mà mời vào quad plus
KCN ở mình manh mún quá nên cũng khó mời nhà đầu tư lớn. Một ông sx lớn kéo theo cả mớ nhà đầu tư ăn theo.Đất CN ở Việt nam đang bỏ trống khoảng 45%. Rất tiếc là quy hoạch tại Việt nam luôn có chân nên các nhà đầu tư khu CN đều mong muốn ko có người thuê để chuyển đổi thành đất nền, đấy biệt thự...
Giải phóng mặt bằng KCN ưu tiên đúng ra phải do nhà nước làm. Sau đấy bán lại cho các nhà đầu tư. tùy theo từng quy mô đầu tư mà cho tiến độ triển khai dự án. Nếu ko triển khai thu hồi lại và rao bán tiếp
Chuẩn rồi, đó cái điều thực tế mà mọi người lâu nay cứ hiểu nhầm. Thôi chỉ mong đợt dịch chuyển này có hớt tí váng là ok rồiBài cây gậy và củ cà rốt!..
Nó mời vào để cho cái cơ hội quan sát mà tự chuyển hóa!
Còn thực tế bây giờ và có lẽ cả lâu dài về sau, VN đều sẽ phải cần Mỹ hơn Mỹ cần VN.
Ảo tưởng cái này rất nguy hiểm!
Chậm là cái chắc rồi cụ!Chắc lại trâu chậm uống nước đục thôi.
Đường xá, hạ tầng, liên kết vùng, cảng biển đều ùn ứ... mình có gì để thu hút nhỉ?
Đúng vậy!KCN ở mình manh mún quá nên cũng khó mời nhà đầu tư lớn. Một ông sx lớn kéo theo cả mớ nhà đầu tư ăn theo.
Năm ngoái 23 cty Nhật chuyển từ trung cuốc sang Việt Nam, không cty nào chọn Indonexia. Năm nay Indo tích cực thế chắc Trum cũng "ra lệnh" được một vài cty sang Indo.
Năm nay chủ yếu các cty sẽ chọn Ấn Độ.
Các cụ có tin là nhiều khi Trump chỉ hô hào làm phông bạt tí thôi. Còn chủ các doanh nghiệp định chuyển cty sang đâu thì họ có kế hoạch xong hết rồi. Có khi lại ngầm ngầm thuê đất ở VN rồi ý. Chính bọn đó ít khi nó kèn trống lắmTổng thống làm gì có quyền chuyển các công ty từ nước này sang nước khác được nhỉ.
Cẩn thận bọn tuyên giáo nó lại bảo pê đê thì mệtThi thoảng cũng vẩn vơ suy nghĩ, Việt nam nên đi theo hướng nào, sống bên cạnh quái vật thì có thể làm gì?
1. Chắc chắn VN ko thể tách khỏi mối quan hệ và kìm kẹp của TQ về kinh tế, chính trị.
2. Nền sản xuất của VN rất yếu. Nhiều năm nay chủ yếu bán sức, chưa xây từ trí tuệ. Trước là Dầu khí, sau là Dệt may. Bây giờ là lắp ráp điện tử.
Theo ngu ý của em.
Về thượng tầng: Tam quyền phân lập, lấy tuân thủ pháp luật làm trọng. Tòa án độc lập đúng bản chất. Chống vô pháp vô thiên như chống giặc theo tinh thần chống dịch vừa qua. Từ người bán bán rong đến quan nhất phẩm, đến thượng thư bộ lại, tế tướng, Vua chúa bị luật pháp điều chỉnh hành vi thì nước ta sẽ có bộ mặt khác hoàn toàn.
Về Ngoại giao: không để bị lôi kéo vào bất cứ liên mình nào, tránh xung đột chính thức với TQ và Mỹ. Quyết tâm giữ biển đảo.
Về kinh tế:
1. Tư nhân đóng vai trò chủ đạo. Quyền Sở hữu đất đai thay vì chỉ có cái quyền sử dụng.
Cái này khó, vì nó mâu thuẫn với cương lĩnh và ý thức hệ. Nên cho dù thế nào vẫn có những Tập Đoàn Nhà nước quản lý nguồn lực quốc gia hay tài nguyên then chốt :Đất, Dầu, điện,...
2. Phát triển nông nghiệp đúng tầm của nó.
3. Công nghệ cao.
4. Du lịch.
Về văn hóa - giáo dục : Dân trí, dân trí và dân trí.
Mình sang Malay và Sing rồi, thấy hội gốc Malay, Indo theo Hồi giáo cơ bản là lách nhách, suốt ngày cầu nguyện. Em mà là chủ doanh nghiệp em cũng không thích thuê tụi này làm công nhân. Thái lọ thì trước đây ngon, nhưng từ hồi bất ổn chính trị là kém hấp dẫn với nhà đầu tư rồi. Có thằng Ấn là sáng cửa nhất, dân số đông, nhưng có vẻ cơ sở hạ tầng còn kémCơ hội của ta chắc cũng có nhưng ko nhiều đâu. So về mọi cái thì mình đều kém những nước cạnh tranh với ta như Ấn, Thái, Indo, Malay...
Cụ nói sai rồi. Nhà đầu tư Tây rất thích làm việc với chế độ như mình, vì một khi lờ đã đã chốt thì cứ thế làm. Chứ như chỗ khác đảng này, đảng kia, hội này hội kia ý kiến này nọ rách việc lắm. Có điều đúng là các chi phí logistic của mình còn cao do cơ sở hạ tầng chưa phát triển. Nói chung mấy ông xung quanh ta toàn hơn VN tầm 30 năm phát triển (hầu hết giành độc lập sau WW2, còn Đông lào ta tận năm 75 mới thống nhất, lại dính 20 năm cấm vận của phương Tây nữa), cơ sở hạ tầng được như giờ là cả sự cố gắng lớn rồi.Mình còn nhiều hạn chế lắm.
Chế độ.( không bàn tốt xâu) không hợp bọn tây.
Chính sách thiếu nhất quán.
Quy hoạch luyên thuyên.
Lo gì tiền mình kém. Đắt.sách nhiễu. Ai đời 1 cont chạy phải mua đường ( tiền luật). Tham nhưng vặt.
Hình như indo hơn mình khoản tham nhũng?...
Công nhiệp phụ trợ coi như không có.
Xin lỗi cụ, cụ ngu thật chứ ý gì nữa. Nói bao giờ chả hay. Nhưng thực tiễn làm cái gì nhanh đều chết, từ từ thay đổi theo kinh tế, xã hội, dân trí mới bền. Còn Hiến pháp, lập pháp, hay Toà án cũng dễ bị thao túng, làm vũ khí cho chính trị... nên từ từ cho nó nhừ, ko vội như 3/ mong đâu.Thi thoảng cũng vẩn vơ suy nghĩ, Việt nam nên đi theo hướng nào, sống bên cạnh quái vật thì có thể làm gì?
1. Chắc chắn VN ko thể tách khỏi mối quan hệ và kìm kẹp của TQ về kinh tế, chính trị.
2. Nền sản xuất của VN rất yếu. Nhiều năm nay chủ yếu bán sức, chưa xây từ trí tuệ. Trước là Dầu khí, sau là Dệt may. Bây giờ là lắp ráp điện tử.
Theo ngu ý của em.
Về thượng tầng: Tam quyền phân lập, lấy tuân thủ pháp luật làm trọng. Tòa án độc lập đúng bản chất. Chống vô pháp vô thiên như chống giặc theo tinh thần chống dịch vừa qua. Từ người bán bán rong đến quan nhất phẩm, đến thượng thư bộ lại, tế tướng, Vua chúa bị luật pháp điều chỉnh hành vi thì nước ta sẽ có bộ mặt khác hoàn toàn.
Về Ngoại giao: không để bị lôi kéo vào bất cứ liên mình nào, tránh xung đột chính thức với TQ và Mỹ. Quyết tâm giữ biển đảo.
Về kinh tế:
1. Tư nhân đóng vai trò chủ đạo. Quyền Sở hữu đất đai thay vì chỉ có cái quyền sử dụng.
Cái này khó, vì nó mâu thuẫn với cương lĩnh và ý thức hệ. Nên cho dù thế nào vẫn có những Tập Đoàn Nhà nước quản lý nguồn lực quốc gia hay tài nguyên then chốt :Đất, Dầu, điện,...
2. Phát triển nông nghiệp đúng tầm của nó.
3. Công nghệ cao.
4. Du lịch.
Về văn hóa - giáo dục : Dân trí, dân trí và dân trí.
Châu Á có các nước Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Kazakhstan, Maldives, Jordan, Qatar, Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ và hai nước Đông Nam Á là Indonesia và Malaysia.
WHA sẽ chỉ đưa bản dự thảo nghị quyết đề xuất mở cuộc điều tra độc lập về đại dịch COVID-19, do Úc và EU khởi xướng, ra bàn thảo trong ngày 19-5 với điều kiện nhận được sự ủng hộ của 2/3 trong số 194 thành viên WHA, tức ít nhất 129 nước.
Việt nam và Indonesia có sự lựa chọn khác nhau, thể hiện tư thế ngỎng cao đầu :
Ta không cần nhanh hay chậm nhé. Muốn vào ta phải xin ý kiến chớ đâu có thể tùy tiền đi xin như chàng Đô này nhé.nước ta chậm chân hay sao