- Biển số
- OF-437423
- Ngày cấp bằng
- 15/7/16
- Số km
- 49
- Động cơ
- 212,590 Mã lực
- Tuổi
- 32
e vừa mới tham gia thôi , b giải hộ em cáiCụ mở nick chính đê, có giải nhời ngay
e vừa mới tham gia thôi , b giải hộ em cáiCụ mở nick chính đê, có giải nhời ngay
Đang nói chuyện Vn cụ lại đi qua Mỹ. Mỹ thiếu thịt lợn vì người lao động nghỉ việc ở nhà ăn trợ cấp rồi cu.Cái chuyện đơn giản nhất là thịt heo .
Lo cái chuyện thịt heo cho dân còn ko xong .
Thì làm sao thằng khác nó dám đầu tư
Cháu hoàn toàn đồng ý với cụ là kinh tế tư nhân phải là chủ đạo. Nhưng, tiên sư lại là nhưng cháu với cụ chắc đều học kinh tế chính trị. Bọn đoảng nó có cho tư nhân ngoi lên hay ko? Mà cái biến chuyển này sẽ Long trời lở đất chứ chả đùa. Đi theo mô hình chaelbol cũng chết. Khuyến khích Vin chuyển đổi sản xuất công nghiệp húp đất thế đủ rồi. Nhật trước đây các zaibatsu cũng lũng đoạn thằng mẽo nó nắm quyền noa ép phải cải tổ. Từ ô mitsu tách ra một đống, mitshubishi, kawasaki... đều phải tách hết. Tất cả các nước phát triển á châu đều trải qua độc tài chính trị trừ nhật. “Do nhật bị và được bọn mẽo nó ép và dắt. Chứ nhật ko phải là bọn thường”.Đèo mịa, mấy bữa trc em bẩu VN phải đi theo con đường về độc tài chính trị, lẫn "Chaebol" áp vào những thành phần k.tế tư nhân mạnh nhất. Thì có bố vào đá đểu này nọ đc ngay.
VN giờ chỉ có hướng đi tốt nhất là thu hút nhiều nhất có thể những nguồn vốn FDI về mảng sản xuất - xuất khẩu giống Khựa ngày trc. Làm cơ sở cho các tập đoàn mạnh nhất chuyển dần mô hình sang làm sản xuất, phụ trợ (Vin đang theo đúng hướng đi này nên em rất cổ vũ bọn này). Làm nền tảng tạo dựng nền móng làm công nghệ (em nhấn mạnh là làm về công nghệ vì VN ko làm chủ đc công nghệ luyện kim nên cố bám víu lấy ước mơ CN nặng là chết). Tập trung nguồn lực vào các tập đoàn tư nhân mạnh nhất và tiến hành cổ phần hóa triệt để các tập đoàn nhà nc càng nhanh càng tốt. Xu hướng sắp tới chắc chắn sẽ là k.tế tư nhân làm chủ, nhà nc đang có những bước định hình dần rồi.
Vấn đề là với dân tộc tính của VN thì ở thời điểm đang p/triển h/tại (chưa giàu, còn khó khăn) thì thể chế 1 độc tài là lựa chọn duy nhất để làm mọi thứ tốt dần lên. Hình mẫu đa Đoảng bê nguyên từ 1 thể chế tiến bộ như Mẽo đã đc áp dụng ở m.Nam VN rồi và nó vận hành như sh.it ấy. Với nạn tham nhũng hoành hành, quân đội lũng đoạn đảo chính. Và nhục nhã nhất là để đám thương gia người Hoa nó thọc sâu vào chính quyền để ăn chia lợi ích công khai.Độc tài trên pháp luật thì cũng có thời điểm trong quá trình phát triển " vd nhưng Hàn Quốc 21 năm độc tài của Park chung hee " nhưng sau đó nó là đang đảng tự do luôn ,chứ độc tài kiểu Việt Nam 70 năm rồi chì khó của nam cường , độc tài là cần vây cánh , vây cánh sinh ra tham nhũng , than nhũng nhiều thì lấy đâu ra phát triển .
3 // là đây chứ đâu Nick vừa reg vào chửi chế độ...Độc tài trên pháp luật thì cũng có thời điểm trong quá trình phát triển " vd nhưng Hàn Quốc 21 năm độc tài của Park chung hee " nhưng sau đó nó là đang đảng tự do luôn ,chứ độc tài kiểu Việt Nam 70 năm rồi chì khó của nam cường , độc tài là cần vây cánh , vây cánh sinh ra tham nhũng , than nhũng nhiều thì lấy đâu ra phát triển .
Chỉ bọn Châu Á với nhau, thích hợp kiểu làm ăn đút lót quan hệ, ép lao động Việt cày như chó. Mỹ EU nó có phong cách làm việc khác, và rất ít thằng chịu kiểu làm ăn đút lót quan hệ\.Việt Nam chỉ hợp bọn Hàn Đài Trung Nhật thôi. Còn làm ăn với tư bản thì chưa phải lúc đâu.
Bọn mẽo là bọn gớm nhất trong thế kỷ 20 , 21 . nó chỉ cho vươn gần gần đến nó là nó đập ngày trước là Nhật , bây giờ là Trung Quốc . ở Châu Á này thì Nhật Bản là bọn gớm nhất nên mẽo nó tặng cho 2 quả bon hạt nhân rồi viết cho cái hiến pháp không có Bộ quốc phòng , Nhật Bản bây giờ thân thiết nghe lời mẽo cùng với hết đà phát triển rồi thì mẽo nó mới bật đèn xanh cho mang tàu chạy xung quanh châu áCháu hoàn toàn đồng ý với cụ là kinh tế tư nhân phải là chủ đạo. Nhưng, tiên sư lại là nhưng cháu với cụ chắc đều học kinh tế chính trị. Bọn đoảng nó có cho tư nhân ngoi lên hay ko? Mà cái biến chuyển này sẽ Long trời lở đất chứ chả đùa. Đi theo mô hình chaelbol cũng chết. Khuyến khích Vin chuyển đổi sản xuất công nghiệp húp đất thế đủ rồi. Nhật trước đây các zaibatsu cũng lũng đoạn thằng mẽo nó nắm quyền noa ép phải cải tổ. Từ ô mitsu tách ra một đống, mitshubishi, kawasaki... đều phải tách hết. Tất cả các nước phát triển á châu đều trải qua độc tài chính trị trừ nhật. “Do nhật bị và được bọn mẽo nó ép và dắt. Chứ nhật ko phải là bọn thường”.
Chém gió thôi chứ cháu nghĩ đất nước cũng có vận mệnh, ko phải muốn là được. Phụ thuộc dân trí, vị trí địa lý, bối cảnh quốc tế...
t đang ở Hà Nội luôn chứ 3/// *** gì , cái gì đúng thì nói thôi .3 // là đây chứ đâu Nick vừa reg vào chửi chế độ...
Miền Nam VN tham nhũng nó chỉ là 1 khía cạnh , Miên Nam xưa thua ngay từ khi ông Diệm bị ám sát rồi . chính Mỹ là bọn đứng sau vụ đảo chính Ông Diệm , còn thời đó tất cả châu á đều độc tài theo kiểu có bầu cử hết , thời đó không độc tài thì bây giờ cả châu toàn màu đỏ rồi . nói chung các nền dân chủ châu á đa phần thời kỳ đầu đều độc tài mất 1 giai đoạn , những nó không phải kiểu độc tài của VN mình .Vấn đề là với dân tộc tính của VN thì ở thời điểm đang p/triển h/tại (chưa giàu, còn khó khăn) thì thể chế 1 độc tài là lựa chọn duy nhất để làm mọi thứ tốt dần lên. Hình mẫu đa Đoảng bê nguyên từ 1 thể chế tiến bộ như Mẽo đã đc áp dụng ở m.Nam VN rồi và nó vận hành như sh.it ấy. Với nạn tham nhũng hoành hành, quân đội lũng đoạn đảo chính. Và nhục nhã nhất là để đám thương gia người Hoa nó thọc sâu vào chính quyền để ăn chia lợi ích công khai.
Chưa chính xác hẳn cụ à. Nó sợ nói một đàng làm một nẻo và “VN không có tham nhũng” đấy.Chắc bọn tây nó thấy rồng thấy hổ nó sợ vì nhớ tới câu ăn như hổ nói như rồng làm như mèo mửa.
Cụ lại bỏ sót anh bạn canh giữ hòa bình cùng với Vn rồi.Có mời thêm cả anh Ủn liên minh cho bọn nó sợ hẳn ko cụ
Biết người ta chém gió thì tẩy chay toàn diện đi. Người chém gió như thế đâu có làm được cái gì nhỉ? Nhưng chẳng hiểu sao ông Trump chém gió như vậy mà quá nhiều nước cứ được hưởng lợi. Tôi lại khoái ông Trump chém gió như vậy đấy.Trump nhổ ra rồi liếm lại nhiều lần rồi. Chả quan tâm lắm. Còn các cụ quan tâm chuyện đầu tư nhiều ít thế nào thì phải dùng con số mới nói được. Năm 2018, VN, Indo, Thái, Mã Lai, Ấn Độ thì mỗi nước thu hút được bao nhiêu tiền đầu tư nước ngoài? Cụ thể hơn nữa thì mỗi nước hút được bao nhiêu tiền đầu tư cho sản xuất, bao nhiêu tiền bằng cách mua cổ phần?... Tìm hiểu mấy cái này mới dễ so sánh. Chứ chém gió như Trump thì ăn thua gì.
Tổng thống có quyền gì mà "quyết định chuyển khoảng 27 công ty"VOV.VN - Sự dịch chuyển của các công ty Mỹ khỏi Trung Quốc đang trở thành “vận may từ trên trời rơi xuống” cho Indonesia trong bối cảnh hiện nay.
Đại dịch Covid-19 một mặt là cơn ác mộng cho toàn thế giới nhưng mặt khác cũng tạo một "vận may" từ trên trời rơi xuống cho Indonesia. Cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ không phải là chủ đề thảo luận mới. Trong những năm qua, chính quyền Tổng thống Trump từng bước giảm các ngành công nghiệp của Mỹ đặt tại Trung Quốc và kết quả của sự thay đổi này đã đem đến thành công mới cho Indonesia.
Tổng thống Trump đã quyết định chuyển khoảng 27 công ty Mỹ từ Trung Quốc tới Indonesia và nhiều công ty khác vẫn tiếp tục được thêm vào danh sách này sau khi Tổng thống Indonesia cử ********* Đầu tư Luhut Binsar Pandjaitan "bắt tay" với các ngành công nghiệp Mỹ để đảm bảo tất cả sự dịch chuyển này đều được giao cho Indonesia. Khu công nghiệp Brebes tại Trung Java rộng khoảng 4.000 héc ta đang trở thành điểm đến mới của các công ty Mỹ.
Năng suất lao động lớn, cơ sở hạ tầng tiến bộ, mặt bằng rộng rãi, động lực phát triển mạnh là những điều kiện thực tế cơ bản góp phần vào sự vận hành trơn tru của các ngành công nghiệp nói chung. Indonesia hội tụ được tất cả những yếu tố trên để chiến thắng Trung Quốc trong cuộc đua trở thành điểm đến lý tưởng của các công ty Mỹ. Với động lực phát triển lớn đi cùng với kế hoạch giải phóng mặt bằng trong 5 năm và tổ chức các cuộc trao đổi trực tiếp với Tổng thống Trump cùng những người đứng đầu các công ty Mỹ, đây là những sáng kiến nổi bật của Indonesia dưới thời Tổng thống Joko Widodo nhằm đạt được thành công trong việc giữ chân các công ty đa quốc gia của Mỹ.
Rõ ràng, căng thẳng Mỹ - Trung đã đem lại lợi ích lớn cho Indonesia. Không chỉ các ngành công nghiệp của Mỹ mà các công ty của châu Âu và Nhật Bản cũng dự định rời Trung Quốc và cắt giảm chuỗi cung ứng toàn cầu từ nước này. Như vậy, trong cuộc đua tại chính Đông Nam Á, Indonesia đã giành được "chiếc vương miện" chiến thắng với "giải thưởng lớn" là trở thành điểm đến quan trọng cho sự dịch chuyển của các nhà máy Mỹ./.
Kiều Anh/VOV.VN (biên dịch)
VOV.VN - Sự dịch chuyển của các công ty Mỹ khỏi Trung Quốc đang trở thành “vận may từ trên trời rơi xuống” cho Indonesia trong bối cảnh hiện nay.
Đại dịch Covid-19 một mặt là cơn ác mộng cho toàn thế giới nhưng mặt khác cũng tạo một "vận may" từ trên trời rơi xuống cho Indonesia. Cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ không phải là chủ đề thảo luận mới. Trong những năm qua, chính quyền Tổng thống Trump từng bước giảm các ngành công nghiệp của Mỹ đặt tại Trung Quốc và kết quả của sự thay đổi này đã đem đến thành công mới cho Indonesia.
Tổng thống Trump đã quyết định chuyển khoảng 27 công ty Mỹ từ Trung Quốc tới Indonesia và nhiều công ty khác vẫn tiếp tục được thêm vào danh sách này sau khi Tổng thống Indonesia cử ********* Đầu tư Luhut Binsar Pandjaitan "bắt tay" với các ngành công nghiệp Mỹ để đảm bảo tất cả sự dịch chuyển này đều được giao cho Indonesia. Khu công nghiệp Brebes tại Trung Java rộng khoảng 4.000 héc ta đang trở thành điểm đến mới của các công ty Mỹ.
Năng suất lao động lớn, cơ sở hạ tầng tiến bộ, mặt bằng rộng rãi, động lực phát triển mạnh là những điều kiện thực tế cơ bản góp phần vào sự vận hành trơn tru của các ngành công nghiệp nói chung. Indonesia hội tụ được tất cả những yếu tố trên để chiến thắng Trung Quốc trong cuộc đua trở thành điểm đến lý tưởng của các công ty Mỹ. Với động lực phát triển lớn đi cùng với kế hoạch giải phóng mặt bằng trong 5 năm và tổ chức các cuộc trao đổi trực tiếp với Tổng thống Trump cùng những người đứng đầu các công ty Mỹ, đây là những sáng kiến nổi bật của Indonesia dưới thời Tổng thống Joko Widodo nhằm đạt được thành công trong việc giữ chân các công ty đa quốc gia của Mỹ.
Rõ ràng, căng thẳng Mỹ - Trung đã đem lại lợi ích lớn cho Indonesia. Không chỉ các ngành công nghiệp của Mỹ mà các công ty của châu Âu và Nhật Bản cũng dự định rời Trung Quốc và cắt giảm chuỗi cung ứng toàn cầu từ nước này. Như vậy, trong cuộc đua tại chính Đông Nam Á, Indonesia đã giành được "chiếc vương miện" chiến thắng với "giải thưởng lớn" là trở thành điểm đến quan trọng cho sự dịch chuyển của các nhà máy Mỹ./.
Kiều Anh/VOV.VN (biên dịch)
Đúng là tổng thống không có quyền gì thật trong việc này!Tổng thống có quyền gì mà "quyết định chuyển khoảng 27 công ty"
Đúng là tổng thống không có quyền gì thật trong việc này!
Nhưng trong chiến lược dịch chuyển các công ty ra khỏi TQ, thì nó cũng có vai trò không hề nhỏ!...
Sự thật thì Trump không ưa cộng sản. Nhất là 1 nước cùng ý thức hệ và dễ bị TQ thao túng.