[Funland] In Musk we trust

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,486
Động cơ
727,956 Mã lực
Trong những trường hợp này thì tính toán bằng máy tính thì nó mới dễ hơn là tự điều khiển bằng cơm. Máy tính nó có thể ra lệnh mấy chục lần trong một giây cho các động cơ, còn ông phi công thì lúc đấy đang mải quệt mồ hôi trán. Tất nhiên là nó phải có dải tham số chấp nhận được, ví dụ nếu biển động trên cấp 3 thì nó hủy không phóng nữa.
Không phải, ý tôi là: Khi hạ cánh cái Helicopter, pilot căn cứ kinh nghiệm của mình, có thể đoán được khi nào thì cái Drone ship nó sẽ trồi lên hay hạ xuống, theo cơn sóng.
Chưa kể, cái Đũa ấy, nó cực kỳ chênh vênh, chênh vênh hơn 1 cái trực thăng cả trăm lần.
Theo clip của bác Hitchhiker ở trên, tôi thấy nó Đứng được trên cái tàu - vốn đang dập dềnh theo sóng biển - đã là cực kỳ xuất sắc, chưa nói đến Hạ cánh.
Thế nên, cái phần mềm của tụi Space X quả là khủng khiếp.
 

vuronaldo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-310313
Ngày cấp bằng
4/3/14
Số km
508
Động cơ
303,580 Mã lực
Thế theo cụ với hành động như thế này thì suy nghĩ của con người ta sẽ như thế nào ???
Em hy vọng cụ đừng lảng tránh câu hỏi này :D
benhthan_iwfc.jpg
Cụ này cùn tới mức tổ lái "vô liêm sỉ" thế này hỉ (?)

Hãy đọc kỹ tiêu đề topic, tổ lái vớ vẩn sẽ bị tháo bánh nhé hehe
 

Trâu Buê đê

Xe buýt
Biển số
OF-711111
Ngày cấp bằng
22/12/19
Số km
702
Động cơ
94,875 Mã lực
Không phải, ý tôi là: Khi hạ cánh cái Helicopter, pilot căn cứ kinh nghiệm của mình, có thể đoán được khi nào thì cái Drone ship nó sẽ trồi lên hay hạ xuống, theo cơn sóng.
Chưa kể, cái Đũa ấy, nó cực kỳ chênh vênh, chênh vênh hơn 1 cái trực thăng cả trăm lần.
Theo clip của bác Hitchhiker ở trên, tôi thấy nó Đứng được trên cái tàu - vốn đang dập dềnh theo sóng biển - đã là cực kỳ xuất sắc, chưa nói đến Hạ cánh.
Thế nên, cái phần mềm của tụi Space X quả là khủng khiếp.
Cái nayd dễ mà lão.
Trong cái mặt phẳng hạ cánh ấy. Đặt ra ví dụ 1000 ô khác nhau, hễ có lực tác động là trong 1/1m s là có một phản lực triệt tiêu nên giữ vững ok.
Công nghệ này các bạn vịt teo đã sử dụng trong va chạm mềm.
 

Ongrungf

Xe điện
Biển số
OF-114222
Ngày cấp bằng
25/9/11
Số km
2,626
Động cơ
411,932 Mã lực
Cụ này cùn tới mức tổ lái "vô liêm sỉ" thế này hỉ (?)

Hãy đọc kỹ tiêu đề topic, tổ lái vớ vẩn sẽ bị tháo bánh nhé hehe
Thês cái hành động giơ giơ cái lọ bột giạt kia có vô liêm không ah bờ dồ.
Người ta đương thảo luận về Suy nghĩ-Hành vi, vị nhảy bổ vào mà làm gì ???
Bào chữa cho hành động lừa lọc, dối trá của cái anh nhọ trong anh kia chăng ???
Vaix :)) :)) :))
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,936
Động cơ
562,699 Mã lực
Là người nhập cư nhưng bản chất là Anglo-Saxon đồng văn đồng chủng... khác xa với dân phi, Á, Mễ. Với dân nhập cư bọn Mỹ nó không phân biệt lắm với dân da trắng.... như lần trước Trump còn mời dân Nauy nhập vào mỹ... dân Nauy nói không thèm
Vấn đề là tại sao cũng nhiều nước đồng chủng Anglo-saxon như Mỹ nhưng ko thu hút được nhân tài như nó, tại sao các nhân tài đó lại ko phát triển tại bản quốc mà sang Mỹ mới nở hoa được? "American dream" - chỉ nước Mỹ mới có câu này vì đây là nơi mà con người nếu có năng lực sẽ được phát triển.
Đấy là đẳng cấp của hệ thống XH Mỹ
 

Policeman

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28309
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,224
Động cơ
510,689 Mã lực
Không phải, ý tôi là: Khi hạ cánh cái Helicopter, pilot căn cứ kinh nghiệm của mình, có thể đoán được khi nào thì cái Drone ship nó sẽ trồi lên hay hạ xuống, theo cơn sóng.
Chưa kể, cái Đũa ấy, nó cực kỳ chênh vênh, chênh vênh hơn 1 cái trực thăng cả trăm lần.
Theo clip của bác Hitchhiker ở trên, tôi thấy nó Đứng được trên cái tàu - vốn đang dập dềnh theo sóng biển - đã là cực kỳ xuất sắc, chưa nói đến Hạ cánh.
Thế nên, cái phần mềm của tụi Space X quả là khủng khiếp.
- Cái tên lửa đẩy này lúc hạ cánh ổn định hơn trực thăng nhiều chứ cụ. Cụ xem clip mà xem. Vì nó có động cơ hãm phụt thẳng đứng xuống dưới và mấy động cơ nhỏ trên đâu liên tục phụt ra phụt vào để ổn định hướng. Trong khi cái trực thăng có thân nằm ngang, lực đẩy và lực ổn định hướng phụ thuộc hoàn toàn vào 2 cánh quạt rất cồng kềnh, trọng tâm thay đổi liên tục.
- 3 cái chân đế dài 15m tòe ra của nó cũng cho phép trọng tâm được sai lệch ra khỏi tâm chút ít
- Rất có thể ngay trên cái bè cũng có hệ thống bù trừ dao động cho cái bề mặt hạ cánh.
- Trên cái bè cũng có sensor đo độ nghiêng của bề mặt hạ cánh, liên tục gửi thông tin về cho tên lửa để máy tính trên đó biết mà tính toán.
 
Chỉnh sửa cuối:

PT2021

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-718888
Ngày cấp bằng
5/3/20
Số km
1,009
Động cơ
89,674 Mã lực
Tuổi
34
Mẽo toàn thiên tài đi làm kinh doanh cho nên thành tựu rất cao, lên tỷ phú rất nhanh...
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,486
Động cơ
727,956 Mã lực
Cái nayd dễ mà lão.
Trong cái mặt phẳng hạ cánh ấy. Đặt ra ví dụ 1000 ô khác nhau, hễ có lực tác động là trong 1/1m s là có một phản lực triệt tiêu nên giữ vững ok.
Công nghệ này các bạn vịt teo đã sử dụng trong va chạm mềm.
- Cái tên lửa đẩy này lúc hạ cánh ổn định hơn trực thăng nhiều chứ cụ. Cụ xem clip mà xem. Vì nó có động cơ hãm phụt thẳng đứng xuống dưới và mấy động cơ nhỏ trên đâu liên tục phụt ra phụt vào để ổn định hướng. Trong khi cái trực thăng có thân nằm ngang, lực đẩy và lực ổn định hướng phụ thuộc hoàn toàn vào 2 cánh quạt rất cồng kềnh, trọng tâm thay đổi liên tục.
- 3 cái chân đế dài 15m tòe ra của nó cũng cho phép trọng tâm được sai lệch ra khỏi tâm chút ít
- Rất có thể ngay trên cái bè cũng có hệ thống bù trừ dao động cho cái bề mặt hạ cánh.
- Trên cái bè cũng có sensor đo độ nghiêng của bề mặt hạ cánh, liên tục gửi thông tin về cho tên lửa để máy tính trên đó biết mà tính toán.
Khoản High Tech thì tôi chịu.
Trust ai thì tùy, nhưng tôi thừa nhận là, với tôi, cậu Elon Musk làm được nhiều điều không tưởng.
Mà hắn có cách đối xử với Các cấp có thẩm quyền rất ngang bướng và "bố nháo": Dám mở cửa nhà máy khi cấp ủy chưa có ý kiến chỉ đạo, dám dọa đưa Tesla ra nước ngoài, dám ...
 

vuronaldo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-310313
Ngày cấp bằng
4/3/14
Số km
508
Động cơ
303,580 Mã lực
cụ Mút Lông đã gợi hứng được cho nhiều bạn trẻ trên thế giới với ước mơ bay cao

Tác giả phi thuyền không gian Việt Nam hỏi: Bao giờ ta có SpaceX, Elon Musk?

(VTC News) - Phạm Gia Vinh, kỹ sư trưởng chế tạo phi thuyền không gian thử nghiệm thành công tại Ấn Độ và Úc đặt câu hỏi: Bao giờ Việt Nam có SpaceX, Elon Musk?

Nhân sự kiện SpaceX của tỷ phú Elon Musk, công ty tư nhân đầu tiên trên thế giới phóng thành công tàu vũ trụ vào không gian, Phạm Gia Vinh - chàng trai trưởng nhóm chế tạo "phi thuyền không gian" đã thử nghiệm thành công tại Ấn Độ và Australia gửi bài viết dưới đây cho báo điện tử VTC News.
Lịch sử ngành hàng không - vũ trụ Hoa Kỳ đã mở ra một chương mới cho thế giới. Vào 2h22 ngày 31/5 (giờ Việt Nam), SpaceX phóng thành công tàu vũ trụ Crew Dragon chở hai phi hành gia NASA vào quỹ đạo trái đất.

Sự kiện này đưa SpaceX của tỷ phú Elon Musk trở công ty tư nhân đầu tiên đưa người vào không gian, kết thúc thời kỳ độc tôn của các tập đoàn vũ trụ quốc gia.
Tác giả phi thuyền không gian Việt Nam hỏi: Bao giờ ta có SpaceX, Elon Musk? - 1

Robert Behnken và Douglas Hurley là nhà du hành thực hiện chuyến bay có người lái đầu tiên của SpaceX.
 

fireman

Xe tăng
Biển số
OF-68311
Ngày cấp bằng
13/7/10
Số km
1,938
Động cơ
449,442 Mã lực
Việc tái sử dụng các tên lửa phóng em nghĩ là các nhà khoa học đã nghĩ ra từ lâu, nhưng tại sao đến thời của Musk mới có thể thành công được hả các cụ?
Theo em có một số lý do:
- Do sự phát triển vượt bậc của công nghệ điện tử, ngày xưa cái ổ cứng mấy MB mà to bằng cả cái ô tô, giờ thì có thể làm nhỏ bằng hạt gạo.
-Với các công ty chính phủ tiềm lực tài chính rồi rào, thì không có nhu cầu, động lực ép phải giảm giá thành, mà quan trọng là độ tin cậy của tên lửa, rõ ràng càng mới thì có vẻ càng đáng tin. Tóm lại với mấy ông NASA hay Roscosmos thì phóng được lên là ngon rồi.
Còn công nghệ vật liệu luyện kim thì chắc thời bây giờ và thời những năm 80, 90 chắc cũng chẳng chênh lệch lắm các cụ nhỉ.
 

Trâu Buê đê

Xe buýt
Biển số
OF-711111
Ngày cấp bằng
22/12/19
Số km
702
Động cơ
94,875 Mã lực
Khoản High Tech thì tôi chịu.
Trust ai thì tùy, nhưng tôi thừa nhận là, với tôi, cậu Elon Musk làm được nhiều điều không tưởng.
Mà hắn có cách đối xử với Các cấp có thẩm quyền rất ngang bướng và "bố nháo": Dám mở cửa nhà máy khi cấp ủy chưa có ý kiến chỉ đạo, dám dọa đưa Tesla ra nước ngoài, dám ...
Ngày xưa khi Einstain phát minh ra thuyết tương đối thì các bố cs còn bẩu nhố nhăng, ko cần, cn Marc là ok rùi cho tới khi Mẽo thử nghiệm thành công Bomb A đấy thôi ;))
 

thattinhvt

Xe buýt
Biển số
OF-322267
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
904
Động cơ
296,162 Mã lực
- Cái tên lửa đẩy này lúc hạ cánh ổn định hơn trực thăng nhiều chứ cụ. Cụ xem clip mà xem. Vì nó có động cơ hãm phụt thẳng đứng xuống dưới và mấy động cơ nhỏ trên đâu liên tục phụt ra phụt vào để ổn định hướng. Trong khi cái trực thăng có thân nằm ngang, lực đẩy và lực ổn định hướng phụ thuộc hoàn toàn vào 2 cánh quạt rất cồng kềnh, trọng tâm thay đổi liên tục.
- 3 cái chân đế dài 15m tòe ra của nó cũng cho phép trọng tâm được sai lệch ra khỏi tâm chút ít
- Rất có thể ngay trên cái bè cũng có hệ thống bù trừ dao động cho cái bề mặt hạ cánh.
- Trên cái bè cũng có sensor đo độ nghiêng của bề mặt hạ cánh, liên tục gửi thông tin về cho tên lửa để máy tính trên đó biết mà tính toán.
E nghĩ trên đó chắc cũng có kiểu con quay hồi chuyển. Hình như được áp dụng nhiều trên các tàu thuyền, để giảm sự rung lắc khi có sóng biển.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,014
Động cơ
523,923 Mã lực
Việc tái sử dụng các tên lửa phóng em nghĩ là các nhà khoa học đã nghĩ ra từ lâu, nhưng tại sao đến thời của Musk mới có thể thành công được hả các cụ?
Theo em có một số lý do:
- Do sự phát triển vượt bậc của công nghệ điện tử, ngày xưa cái ổ cứng mấy MB mà to bằng cả cái ô tô, giờ thì có thể làm nhỏ bằng hạt gạo.
-Với các công ty chính phủ tiềm lực tài chính rồi rào, thì không có nhu cầu, động lực ép phải giảm giá thành, mà quan trọng là độ tin cậy của tên lửa, rõ ràng càng mới thì có vẻ càng đáng tin. Tóm lại với mấy ông NASA hay Roscosmos thì phóng được lên là ngon rồi.
Còn công nghệ vật liệu luyện kim thì chắc thời bây giờ và thời những năm 80, 90 chắc cũng chẳng chênh lệch lắm các cụ nhỉ.
Lạ một cái là Boeing nó không chế tạo quả tên lửa đẩy tự quay về, mà nó chỉ tâp trung chế tạo tàu vũ trụ không người lái.
 

goodbyept

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-347034
Ngày cấp bằng
17/12/14
Số km
544
Động cơ
276,924 Mã lực
Thế hành vi này có bằng súc vật không ???
Có thấy chữ Hợp chủng quốc Hoa kỳ rõ không ???
Vãi :)) :)) :))
benhthan_iwfc.jpg
Bậy nào
Đặt điều, lập mưu, đổ tội, nói xấu, chính trị hóa.. đều là sản phẩm trí tuệ bậc cao chỉ riêng có ở loài người đấy. Súc vật làm gì có được ;))
Thế nên con người vừa có thể là ác quỷ, nhưng cũng có thể là thiên thần. Hai mặt của 1 đồng xu. Nhưng cũng nhờ đó mà loài người mới là giống loài thống trị địa cầu.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Việc tái sử dụng các tên lửa phóng em nghĩ là các nhà khoa học đã nghĩ ra từ lâu, nhưng tại sao đến thời của Musk mới có thể thành công được hả các cụ?
Theo em có một số lý do:
- Do sự phát triển vượt bậc của công nghệ điện tử, ngày xưa cái ổ cứng mấy MB mà to bằng cả cái ô tô, giờ thì có thể làm nhỏ bằng hạt gạo.
-Với các công ty chính phủ tiềm lực tài chính rồi rào, thì không có nhu cầu, động lực ép phải giảm giá thành, mà quan trọng là độ tin cậy của tên lửa, rõ ràng càng mới thì có vẻ càng đáng tin. Tóm lại với mấy ông NASA hay Roscosmos thì phóng được lên là ngon rồi.
Còn công nghệ vật liệu luyện kim thì chắc thời bây giờ và thời những năm 80, 90 chắc cũng chẳng chênh lệch lắm các cụ nhỉ.
Nó là bài toán về cân đối.
Quay về thì tốn nhiên liệu nên tên lửa bị hạn chế, mang được ít tải hơn là tên lửa dùng một lần có cùng kích thước.
Quay về cũng bị hạn chế về hướng phóng, do tên lửa cần đến được điểm hạ cánh.
Không phải cứ thu về là dùng lại được, mà khi thu về cụ sẽ phải kiểm tra lại toàn bộ xem có phải thay thế sửa chữa gì không. Nếu chi phí kiểm tra và sửa chữa này không kém chế tạo mới bao nhiêu thì không kinh tế.
Ngoài ra còn có yếu tố economy of scale: Cụ cần một dây chuyền chế tạo tên lửa, ví dụ cho 20 tên lửa/năm. Giả sử thu lại được thì dây chuyền này có thể đáp ứng nhu cầu phóng 35 lần/năm (dự tính là 5 cái vứt đi) mà chỉ cần thêm một dây chuyền kiểm tra/sửa chữa. Nhưng nếu cụ không phóng được đủ 35 lần/năm thì sẽ lỗ chổng vó. Đây là lý do tại sao Musk phải tìm mọi cách để tăng số lần phóng/năm: Dragon, StarLink, ... Khi bị phàn nàn là Starlink là dấu chấm hết cho kính viễn vọng vô tuyến mặt đất, Musk bảo "chúng mày phóng kính viễn vọng lên quỹ đạo đi, tao phóng cho", vì như thế Musk lợi đủ đường.

SpaceX là công ty private nên không ai biết SpaceX có lãi hay không (chắc chưa có lãi đâu), bao giờ thì có,...
 

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,229
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Xem phỏng vấn sau khi phóng, thì anh Musk có chức danh là Chief engineer của SpaceX chứ không ghi là CEO hoặc Owner.. vậy là anh ấy cũng nắm kỹ thuật ác đấy chứ nhỉ.
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,848
Động cơ
559,175 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Không phải, ý tôi là: Khi hạ cánh cái Helicopter, pilot căn cứ kinh nghiệm của mình, có thể đoán được khi nào thì cái Drone ship nó sẽ trồi lên hay hạ xuống, theo cơn sóng.
Chưa kể, cái Đũa ấy, nó cực kỳ chênh vênh, chênh vênh hơn 1 cái trực thăng cả trăm lần.
Theo clip của bác Hitchhiker ở trên, tôi thấy nó Đứng được trên cái tàu - vốn đang dập dềnh theo sóng biển - đã là cực kỳ xuất sắc, chưa nói đến Hạ cánh.
Thế nên, cái phần mềm của tụi Space X quả là khủng khiếp.
Hihi, để được như thế thì anh Mút cũng sấp mặt với bao quả tai nạn chứ chả có gì một phát ăn ngay. Cụ xem clip tổng kết đau thương của SpaceX nhé
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,848
Động cơ
559,175 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Ah.
Người ta đương hót về cái sự Suy nghĩ-Hành động gì đó ghê gớm lắm.
Không hiểu nên em hỏi lại tí thôi.
Mãi mà em chưa nhận được câu trả lời :(
Phải chăng nó quá khó ???
Nếu cụ tìm kiếm một chiến thắng thì em nhận thua vì em không rành lắm về chính trị quốc tế dù có nhận ra cụ này là Colin Powel, BT BQP Mẽo trong chiến tranh vùng Vịnh. Tuy nhiên vụ việc cụ nêu và Mút có liên quan gì ạ?
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,486
Động cơ
727,956 Mã lực
Nó là bài toán về cân đối.
Quay về thì tốn nhiên liệu nên tên lửa bị hạn chế, mang được ít tải hơn là tên lửa dùng một lần có cùng kích thước.
Quay về cũng bị hạn chế về hướng phóng, do tên lửa cần đến được điểm hạ cánh.
Không phải cứ thu về là dùng lại được, mà khi thu về cụ sẽ phải kiểm tra lại toàn bộ xem có phải thay thế sửa chữa gì không. Nếu chi phí kiểm tra và sửa chữa này không kém chế tạo mới bao nhiêu thì không kinh tế.
Ngoài ra còn có yếu tố economy of scale: Cụ cần một dây chuyền chế tạo tên lửa, ví dụ cho 20 tên lửa/năm. Giả sử thu lại được thì dây chuyền này có thể đáp ứng nhu cầu phóng 35 lần/năm (dự tính là 5 cái vứt đi) mà chỉ cần thêm một dây chuyền kiểm tra/sửa chữa. Nhưng nếu cụ không phóng được đủ 35 lần/năm thì sẽ lỗ chổng vó. Đây là lý do tại sao Musk phải tìm mọi cách để tăng số lần phóng/năm: Dragon, StarLink, ... Khi bị phàn nàn là Starlink là dấu chấm hết cho kính viễn vọng vô tuyến mặt đất, Musk bảo "chúng mày phóng kính viễn vọng lên quỹ đạo đi, tao phóng cho", vì như thế Musk lợi đủ đường.

SpaceX là công ty private nên không ai biết SpaceX có lãi hay không (chắc chưa có lãi đâu), bao giờ thì có,...
Bác fireman chuẩn đấy bác: Giờ high tếch rồi, nên mọi thứ nhẹ đi nhiều lần, kể cả Tiêu thụ nhiên liệu.
Nên cái tên lửa Falcon 9 nó mới bé như cái đũa vậy.

Còn nhu cầu phóng vệ tinh ba thứ lăng nhăng lên quỹ đạo thì nhiều lắm, Việt Nam ta cũng có, để nâng cao vị thế của ta trên trường cuốc tế mà.
Quan trọng là anh Musk sẽ discount bao nhiêu thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top