thôi cụ ạ ! chả nói lại số đông đâu, toàn chạy grab với rửa xe ........ mà vào bình xét về âm nhạc thì có mà cãi nhau đến tết chưa xong
Bài hát nào của nó em cũng phải xem video Vietsub cụ ạ.Cái bài "Chạy ngay đi" của Sơn Tùng mình tò mò nghe thử mà éo nghe được nó hát cái gì, cứ léo nhéo chả hiểu gì
Bài hát nào của nó em cũng phải xem video Vietsub cụ ạ.
Có cụ nói việc người nghe cả vì tò mò lẫn do chủ động mà thành "view" của "thánh ca nhạc đương đại" (của "Chắc ai đó sẽ quỳ") xuất phat từ nguyên nhân phải bật đi bật lại để nghe lời hát.
Nhưng lý do này không xuể. Hóng hớt báo chí thì đây mới là lý do ợ:
https://news.zing.vn/fan-thi-nhau-cay-view-cho-mv-chay-ngay-di-cua-son-tung-m-tp-post841866.html
Đúng 0h ngày 12/5, Sơn Tùng chính thức phát hành MV mới mang tên Chạy ngay đi sau hơn một năm vắng bóng. Nhiều ý kiến cho rằng Chạy ngay đi kém hay so với các bản hit trước, song fan của chàng ca sĩ gốc Thái Bình vẫn liên tục kêu gọi cày view cho MV này. Ảnh: Thanh Tùng.
Chạy ngay đi mang giai điệu ma mị, được đánh giá là có sự khác biệt so với phong cách nam ca sĩ từng theo đuổi. Rất giống với chiến lược cày view cho các MV trước đó, đóng góp không nhỏ cho thành công của Sơn Tùng M-TP không thể không nhắc đến cộng đồng Sky (tên fanclub của Sơn Tùng). Các bạn trẻ không gần ngại chia sẻ hình ảnh thức xuyên đêm để biến Chạy ngay đi thành bản hit mới. Ảnh: Hương Dương.
MV 'Chạy ngay đi' của Sơn Tùng M-TP Ngay khi ra mắt, ca khúc mới của chàng ca sĩ gốc Thái Bình đã trở thành tâm điểm chú ý trên mạng.
Rất giống với chiến lược cày view cho các MV trước đó, đóng góp không nhỏ cho thành công của Sơn Tùng M-TP không thể không nhắc đến cộng đồng Sky (tên fanclub của Sơn Tùng). Các bạn trẻ không gần ngại chia sẻ hình ảnh thức xuyên đêm để biến Chạy ngay đi thành bản hit mới. Ảnh: Hương Dương.
Trên diễn đàn, các Sky không ngần ngại đăng ảnh đang xem MV mới của thần tượng nhiều lần một lúc và kêu gọi mọi người cùng tham gia. Ảnh: M.T.
THôi nhưng nói nữa, là bị quy thành GATO hêt đấy!
Nghe thánh hát LIVe cứ như kiểu bị hấp diêm thính giác cụ ạ. Toàn nhạc hỗ trợ chứ hát chỉ được mấy từ.Có cụ nói việc người nghe cả vì tò mò lẫn do chủ động mà thành "view" của "thánh ca nhạc đương đại" (của "Chắc ai đó sẽ quỳ") xuất phat từ nguyên nhân phải bật đi bật lại để nghe lời hát.
Nhưng lý do này không xuể. Hóng hớt báo chí thì đây mới là lý do ợ:
https://news.zing.vn/fan-thi-nhau-cay-view-cho-mv-chay-ngay-di-cua-son-tung-m-tp-post841866.html
Đúng 0h ngày 12/5, Sơn Tùng chính thức phát hành MV mới mang tên Chạy ngay đi sau hơn một năm vắng bóng. Nhiều ý kiến cho rằng Chạy ngay đi kém hay so với các bản hit trước, song fan của chàng ca sĩ gốc Thái Bình vẫn liên tục kêu gọi cày view cho MV này. Ảnh: Thanh Tùng.
Chạy ngay đi mang giai điệu ma mị, được đánh giá là có sự khác biệt so với phong cách nam ca sĩ từng theo đuổi. Rất giống với chiến lược cày view cho các MV trước đó, đóng góp không nhỏ cho thành công của Sơn Tùng M-TP không thể không nhắc đến cộng đồng Sky (tên fanclub của Sơn Tùng). Các bạn trẻ không gần ngại chia sẻ hình ảnh thức xuyên đêm để biến Chạy ngay đi thành bản hit mới. Ảnh: Hương Dương.
Rất giống với chiến lược cày view cho các MV trước đó, đóng góp không nhỏ cho thành công của Sơn Tùng M-TP không thể không nhắc đến cộng đồng Sky (tên fanclub của Sơn Tùng). Các bạn trẻ không gần ngại chia sẻ hình ảnh thức xuyên đêm để biến Chạy ngay đi thành bản hit mới. Ảnh: Hương Dương.
Trên diễn đàn, các Sky không ngần ngại đăng ảnh đang xem MV mới của thần tượng nhiều lần một lúc và kêu gọi mọi người cùng tham gia. Ảnh: M.T.
THôi nhưng nói nữa, là bị quy thành GATO hêt đấy!
Em nghĩ ca sĩ đi hát vì cát xê thì cứ chọn loại nhạc nào cát xê cao mà hát. Còn đã vì nghệ thuật thì thì đừng nghĩ đến cát xê nữa. Có chê khán giả kiểu gì chăng nữa thì cát xê cũng ko thay đổi được nên thay vì tức tối khán giả thì tự mình thay đổi để đạt được điều mình muốn.Cuối tuần rồi, mời cccm chuyển sang âm nhạoc xíu cho nhẹ đầu.
http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/dieu-con-mai/so-cat-se-ca-si-thinh-phong-voi-thi-truong-chi-co-nhuc-466652.html
Phúc Tiệp: Khán giả hiện nay vô cùng dễ tính khi chỉ cần sau 1 đêm, một người vô danh nào đó cũng có thể trở nên nổi tiếng và được gắn mác ca sĩ để đi kiếm tiền.
"sự dễ dãi của khán giả đã dẫn tới sự bát nháo trong thị trường âm nhạc Việt"
"Đối với âm nhạc thính phòng nếu không bật lên được, sẽ bị đào thải ngay chỉ sau 1-2 năm. "Tròn vành rõ chữ", "cân phương vuôn vắn" hay "tỉ mỉ nắn nót" là những từ chúng tôi dành cho dòng nhạc này. Để hát được thì ngay cả việc lấy hơi, ngân nhịp cũng đều phải có sự tính toán và là một quá trình rèn luyện vất vả. Những nghệ sĩ thính phòng luôn có sự hiểu biết âm nhạc và hiểu rõ giá trị của chúng".
"Nếu so sánh mức cát sê của chúng tôi với những ca sĩ thị trường thì chỉ có... chết nhục."
"Một ca sĩ thính phòng hạng A đóng góp cả cuộc đời cho âm nhạc nhưng cũng chỉ có mức cát xê khoảng 20-30 triệu cho 1 show diễn lớn, thậm chí không bằng các bạn ca sĩ mới nổi hiện nay đi hát 1 bài".
"Chẳng hạn một món ăn cao cấp như tôm hùm làm thế nào để ngồi vỉa hè cũng có thể ăn." Dòng nhạc này nhiều người vẫn chưa có cơ hội được thưởng thức nên họ chưa cảm nhận và nghĩ rằng nó rất "đắt và không ngon". Những người yêu mến nhạc thính phòng không thể nào bỏ tiền ra xem show của Sơn Tùng M-TP và ngược lại, đó hoàn toàn là 2 thái cực trái ngược."
Cái này là quan điểm của bác hay là quan điểm của một nhà chuyên môn ?Nói nhạc thị trường hiện nay không cần học cũng hát, hay là nhảm nhí là hơi sai lầm. Thời buổi bây giờ cạnh tranh khốc liệt, nếu không có bài bản tư duy hay sáng tạo thì chỉ có bị đào thải ngay lập tức. Còn học tập rèn luyện thì đâu phải cứ đi học - ra trường - có bằng nới là rèn luyện, nhất là âm nhạc.
Em thấy nhạc thị trường bây giờ đầu tư kỹ càng cả về phần nghe và phần nhìn và đặc biệt là họ cố gắng đưa văn hoá nước mình vào mv và đưa ra thế giới - điều mà tuồng chèo cải lương hay nhạc trẻ thời nhạc hoa lời việt không làm được.
Ví dụ như bùa yêu của bích phương, các bác vào youtube và kéo xuống còm sẽ thấy nh người nc ngoài vào khen nức nở. Vào đồng chí bạn tây của em còn đang chuẩn bị lên tây bắc kiếm bùa yêu kìa. Em nghĩ là như vậy đã là thành công rồi.
Còm này em ưng nhất cả thớt.Các cụ cãi nhau vì đơn giản là không làm rõ được hai khái niệm "sở thích" và "nghệ thuật". Các cụ lẫn lộn và đánh đồng hai khái niệm này với nhau nên mới sinh ra mâu thuẫn.
Sở thích: Đó là chuyện của cá nhân, không cần phân tích hay chứng minh về trình độ nghệ thuật, học thức, tính chuyên nghiệp. Chẳng hạn có đại gia vẫn thích ăn cơm nguội với nước mắm, tiến sỹ văn hóa vẫn thích nghe bolero...
Nghệ thuật: Cần có tiêu chuẩn, có đẳng cấp, có phê bình nhận định đánh giá của giới chuyên môn.
Hai khái niệm trên không tương đồng và không nên so sánh với nhau. Ông sản phẩm bình dân, dễ dãi đừng tự ái khi xét trên quan điểm nghệ thuật thì người ta nói thứ ông thích nó không nghệ thuật. Ông nào thích sản phẩm nghệ thuật những cũng không nên bắt người khác cũng phải thích giống mình.
Tất nhiên, những thứ tinh tế, phức tạp cần có trình độ mới thưởng thức được thì không bao giờ dành cho số đông. Chẳng những âm nhạc, mà hội họa, điện ảnh hay kể cả ẩm thực, nuôi chim chơi cá... cũng như vậy.
Còm này em ưng nhất cả thớt.
Các cụ cãi nhau vì đơn giản là không làm rõ được hai khái niệm "sở thích" và "nghệ thuật". Các cụ lẫn lộn và đánh đồng hai khái niệm này với nhau nên mới sinh ra mâu thuẫn.
Sở thích: Đó là chuyện của cá nhân, không cần phân tích hay chứng minh về trình độ nghệ thuật, học thức, tính chuyên nghiệp. Chẳng hạn có đại gia vẫn thích ăn cơm nguội với nước mắm, tiến sỹ văn hóa vẫn thích nghe bolero...
Nghệ thuật: Cần có tiêu chuẩn, có đẳng cấp, có phê bình nhận định đánh giá của giới chuyên môn.
Hai khái niệm trên không tương đồng và không nên so sánh với nhau. Ông sản phẩm bình dân, dễ dãi đừng tự ái khi xét trên quan điểm nghệ thuật thì người ta nói thứ ông thích nó không nghệ thuật. Ông nào thích sản phẩm nghệ thuật những cũng không nên bắt người khác cũng phải thích giống mình.
Tất nhiên, những thứ tinh tế, phức tạp cần có trình độ mới thưởng thức được thì không bao giờ dành cho số đông. Chẳng những âm nhạc, mà hội họa, điện ảnh hay kể cả ẩm thực, nuôi chim chơi cá... cũng như vậy.
https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/can-nha-trong-anh-binh-minh-the-house-of-the-rising-sun-ngoc-anh.m2MKV9bt7W.htmlKhông hiểu Giàn nhạc giao hưởng Hoàng gia Anh có thấy mình hèn khi chơi nguyên một bài nhạc rock này không ạ?
Vấn đề là có một số đông nghĩ rằng họ đang thưởng thức những thứ tinh tế, phức tạp bác ạ !Các cụ cãi nhau vì đơn giản là không làm rõ được hai khái niệm "sở thích" và "nghệ thuật". Các cụ lẫn lộn và đánh đồng hai khái niệm này với nhau nên mới sinh ra mâu thuẫn.
Sở thích: Đó là chuyện của cá nhân, không cần phân tích hay chứng minh về trình độ nghệ thuật, học thức, tính chuyên nghiệp. Chẳng hạn có đại gia vẫn thích ăn cơm nguội với nước mắm, tiến sỹ văn hóa vẫn thích nghe bolero...
Nghệ thuật: Cần có tiêu chuẩn, có đẳng cấp, có phê bình nhận định đánh giá của giới chuyên môn.
Hai khái niệm trên không tương đồng và không nên so sánh với nhau. Ông sản phẩm bình dân, dễ dãi đừng tự ái khi xét trên quan điểm nghệ thuật thì người ta nói thứ ông thích nó không nghệ thuật. Ông nào thích sản phẩm nghệ thuật những cũng không nên bắt người khác cũng phải thích giống mình.
Tất nhiên, những thứ tinh tế, phức tạp cần có trình độ mới thưởng thức được thì không bao giờ dành cho số đông. Chẳng những âm nhạc, mà hội họa, điện ảnh hay kể cả ẩm thực, nuôi chim chơi cá... cũng như vậy.
Cụ làm em nhớ đến ông đồng nghiệp cũ, ông nầy cũng suốt ngày ra rả nghe nhạc cổ điển mới là cao sang (mờ quanh đi cũng chỉ là mấy trích đoạn dễ nghe kiểu blue danube, the little swans, xôi nát ánh trăng thì biết mỗi chương Adagio, cho nghe thử Presto agitato thì chịu bẩu không biết bản gì....) mỗi lần nghe là phải bật thật to để mọi người biết mình đang nghe giao hưởng, chả cần biết là mình đang làm ảnh hưởng đến người khác. Giờ ở chung cư cũng vậy, nhà nào cũng 1 piano cho các cháu luyện tập dưng 10h đêm tiếng đàn vẫn cứ choang choang khắp tầng. Mình nghe gì, mình thích gì đúng là việc của mình dưng đừng nên làm ảnh hưởng đến cộng đồng, cũng đừng chê bai gu thẩm mĩ của người ta ấy mới là có văn hóa ợ.Nhiều người bỏ tiền vào nghe nhạc cổ điển chưa hẳn vì thích, mà a dua theo trào lưu, để cho mình cảm thấy là thượng lưu.
Ngay tại Mỹ, năm 2007 tờ The Washington Post đã sắp xếp nghệ sĩ Joshua Bell - tay violine hàng đầu thế giới, chơi nhạc tại nhà ga mà bao người đi qua không chú ý tới, cả buổi diễn chỉ có lác đác vài người đứng lại nghe. Trong khi đó vé của anh ta hôm trước lên đến hàng trăm $ 1 ghế. Nhà ga này ở khu vực trung tâm, nơi có dân trí cao, đa phần là nhân viên làm việc cho chính phủ.
Vừa rồi đi xem 1 buổi biểu diễn Piano cổ điển ở ta, khán giả tuy đã có văn hóa hơn hồi xưa, nhưng phần lớn lấy SP ra để lướt.
Nghệ thuật không bất biến. Nhạc nước ngoài cũng vậy, nếu ai thích những giai điệu thời thập niên 60-70 sẽ không thể ưa nổi nhạc hiện nay. Nhưng họ không có trào lưu đổ lỗi cho khán giả, chê bai nền văn hóa của khách nghe như ở ta.
Vậy em phải hỏi lại bác là bác tiếp xúc với bao nhiêu ca sĩ, nhạc sĩ trẻ rồi?Cái này là quan điểm của bác hay là quan điểm của một nhà chuyên môn ?
Tôi có dịp nói chuyện với vài nhạc công, chuyện ca sĩ trẻ bây giờ ko biết đọc nhạc, ko hát nổi một vài nốt cao, hát ko rõ lời, nhạc sĩ một ngày viết vài bài theo đơn đặt hàng ( dễ thôi, copy and paste từ đâu đó là xong ), ca từ nhảm nhí ( xin lỗi, có ca từ là giỏi rồi vì viết nhanh quá mà ) rất phổ biến. Mà tự mỗi người đều có thể thấy những chuyện đó, nếu bình tâm suy nghĩ đánh giá, tránh ko bị số đông hay những bài PR tràn ngập ảnh hưởng.
Tại sao ca sĩ - nhạc sĩ trẻ lại làm thế ? đơn giản lắm vì họ thấy có cơ hội kiếm tiền, may mắn tí sẽ là rất nhiều tiền ( showbiz = show business, có ai nói tới art - nghệ thuật đâu ). Bạn nói chuyện tư duy sáng tạo hay rèn luyện gì đó, nói thật có ít người trẻ mất thời gian vào những chuyện đó lắm.
Lời nguyên bản vẫn ám ảnh người nghe hơn cụ à. Phiên bản Việt êm đềm quá. Dhttps://www.nhaccuatui.com/bai-hat/can-nha-trong-anh-binh-minh-the-house-of-the-rising-sun-ngoc-anh.m2MKV9bt7W.html
Phiên bản Việt - không tệ tí nào. Bây giờ ko có ca sĩ - ban nhạc nào làm được như vậy đâu.
Thì vẫn đúng là như thế, nhạc sang để cho người sang nghe, nhạc bình thường để cho người bình thuờng nghe. Dù ở dòng nhạc nào, nếu anh có tài năng, anh có cố gắng, anh sẽ vẫn thành công. Nếu anh không thành công, anh cho tại hoàn cảnh, lại đi dìm người khác xuống để tâng mình lên thì nó hơi kém sang một tí.Các cụ cãi nhau vì đơn giản là không làm rõ được hai khái niệm "sở thích" và "nghệ thuật". Các cụ lẫn lộn và đánh đồng hai khái niệm này với nhau nên mới sinh ra mâu thuẫn.
Sở thích: Đó là chuyện của cá nhân, không cần phân tích hay chứng minh về trình độ nghệ thuật, học thức, tính chuyên nghiệp. Chẳng hạn có đại gia vẫn thích ăn cơm nguội với nước mắm, tiến sỹ văn hóa vẫn thích nghe bolero...
Nghệ thuật: Cần có tiêu chuẩn, có đẳng cấp, có phê bình nhận định đánh giá của giới chuyên môn.
Hai khái niệm trên không tương đồng và không nên so sánh với nhau. Ông sản phẩm bình dân, dễ dãi đừng tự ái khi xét trên quan điểm nghệ thuật thì người ta nói thứ ông thích nó không nghệ thuật. Ông nào thích sản phẩm nghệ thuật những cũng không nên bắt người khác cũng phải thích giống mình.
Tất nhiên, những thứ tinh tế, phức tạp cần có trình độ mới thưởng thức được thì không bao giờ dành cho số đông. Chẳng những âm nhạc, mà hội họa, điện ảnh hay kể cả ẩm thực, nuôi chim chơi cá... cũng như vậy.