Vâng ạ, cháu xin lỗi, cháu đã xóa còm đó ạ.Bạn thấy tranh luận không phù hợp thì có thể dừng chứ nói cá nhân người tranh luận với mình là trình độ hiểu biết thấp thì bạn cũng thuộc loại văn minh quá.
Vâng ạ, cháu xin lỗi, cháu đã xóa còm đó ạ.Bạn thấy tranh luận không phù hợp thì có thể dừng chứ nói cá nhân người tranh luận với mình là trình độ hiểu biết thấp thì bạn cũng thuộc loại văn minh quá.
Trách nhiệm là của thằng trộm là đúng, và sau đó công an phải trao trả thanh sắt lại cho chủ tài sản.Giải thích lần cuối cho bác hiểu nhé:
1. Những từ ngữ đã được giải thích trong Luật Giao thông đường bộ 2008 và các văn bản quy phạm pháp luật, thì phải hiểu theo giải thích đã được quy định, chứ không được suy diễn từ ngữ đó trở thành "chướng ngại vật".
2. Cho nên con bò của bác là "súc vật" và phải hiểu con bò đó là "súc vật", không được suy diễn thành "chướng ngại vật" như bác đang suy diễn.
3. Khi có vấn đề gì xảy ra với súc vật (con bò của bác) trên đường bộ, thì xử lý theo quy định của Luật Giao thông đường bộ 2008 và các văn bản quy phạm pháp luật, với khái niệm là "súc vật" chứ không phải "chướng ngại vật".
4. Việc bác cố tình đánh tráo khái niệm "súc vật" đã được quy định, với khái niệm "chướng ngại vật", làm cho vấn đề rối tung lên.
5. "Chướng ngại vật" không liên quan gì đến "tài sản", chỉ liên quan đến người nào đã đặt, để cái "chướng ngại vật" đó trên đường bộ.
Ví dụ một nhà đang xây dựng, trong nhà có mấy cây sắt, trộm vào nhà ăn trộm sắt, rồi mang để trên đường bộ, gây cản trở giao thông. Cây sắt này trở thành "chướng ngại vật", một bác đi xe máy lao vào và tai nạn, người chịu trách nhiệm là thằng trộm đã để cây sắt (chướng ngại vật) trên đường, chứ không phải ông chủ nhà chủ của cây sắt (tài sản).
Hiz. Bác vừa đọc xong.Hoang mang thật sự các bác ạ, nếu VKS nói và báo VNExpress biên đúng:
"Trong trường hợp không bình thường như gặp xe Innova đi lùi nháy đèn, lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối thiểu cho phép" (Nguồn: https://vnexpress.net/tai-xe-vks-cao-buoc-vo-ly-trong-vu-an-lui-xe-tren-cao-toc-4110508.html).
Tức là đại diện VKS Thái Nguyên tự bịa ra một khái niệm chưa hề có trong Luật Giao thông đường bộ 2008 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Có lẽ sắp tới Thông tư 31/2019 của Bộ GTVT phải thêm khoản 13) vào điều 5.
Điều 5. Các trường hợp phải giảm tốc độ
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ dể có thể dừng lại một cách an toàn trong các trường hợp sau:
1. Có báo hiệu cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường;
2. Chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế;
3. Qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức; nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; đường vòng; đường có địa hình quanh co, đèo dốc; đoạn đường có mặt đường hẹp, không êm thuận;
4. Qua cầu, cống hẹp; đi qua đập tràn, đường ngầm, hầm chui; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc;
5. Qua khu vực có trường học, bệnh viện, bến xe, công trình công cộng tập trung nhiều người; khu vực đông dân cư, nhà máy, công sở tập trung bên đường; khu vực đang thi công trên đường bộ; hiện trường xảy ra tai nạn giao thông;
6. Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường;
7. Có súc vật đi trên đường hoặc chăn thả ở sát đường;
8. Tránh xe chạy ngược chiều hoặc khi cho xe chạy sau vượt; khi có tín hiệu xin đường, tín hiệu khẩn cấp của xe đi phía trước;
9. Đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ xe có khách đang lên, xuống xe;
10. Gặp xe ưu tiên đang thực hiện nhiệm vụ; gặp xe siêu trường, xe siêu trọng, xe chở hàng nguy hiểm; gặp đoàn người đi bộ;
11. Trời mưa; có sương mù, khói, bụi; mặt đường trơn trượt, lầy lội, có nhiều đất đá, vật liệu rơi vãi;
12. Khi điều khiển phương tiện đi qua khu vực trạm kiểm soát tải trọng xe, trạm cánh sát giao thông, trạm giao dịch thanh toán đối với các phương tiện sử dụng đường bộ.
13. Trong trường hợp không bình thường như gặp xe đi lùi nháy đèn, lái xe phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối thiểu cho phép
Chắp vá mỗi nơi 1 chútHiz. Bác vừa đọc xong.
Không hiểu tòa suy diễn kiểu gì và nếu có án thì đúng là thất bại của anh Lọ và các đồng chí của mình.
Nếu bỏ qua các tranh luận sử dụng kết luận của tòa làm căn cứ thì em thấy chả kịch liệt tẹo nào.Sau một thời gian cũng kha khá theo dõi vụ này, em có thể chắc chắn một điều. Toà TN cũng như 17 anh hùng lương sơn bạc, ra cái phán quyết thuyết phục bàn dân thiên hạ đến nỗi mọi người cãi nhau kịch liệt. Quả là đỉnh cao trí tuệ của nghệ thuật cai trị !
Y án và chuẩn ánTât nhiên, lái xe bất cẩn 1s mà mạt đời ngay, nếu như đen thôi.
Bạn laia xe cont án nặng quá chứ ko oan
Hi hi hi, bác có vẻ bị ám ảnh bởi cái vụ "chướng ngại vật". Cháu giải thích tiếp vậy.Còn chiếc xe điện cân bằng, xe cút kít, xe scooter, bịch thóc, chậu cây, cục vàng.... e đặt ra giữa đường thì là chướng ngại vật, ko phải tài sản. Nên nếu ai đó bê đi, e cũng ko thể kiện. Công an có tìm thấy cái xe điện 10tr đó, e cũng ko có quyền đòi. Vì nó ko còn là tài sản của e....
Có cơ hội, cụ cũng nên đi lùi cho khỏi thiệt thòiSau vụ xử của tòa Phổ Yên, có rất nhiều vụ tiếp tục lùi trên Cao Tốc.
Dưới đâu là một ví dụ!
Chắc con lợn lùi này nó cũng chắc mẩm tòa rừng rú đã xử đúng người, đúng tội.
Nhẽ tăng thêm kịch khung thằng lái xe in và hạ án thả tại tòa chú lái cont là vừa, hình như chú ta giam cũng đc kha khá thời gian rồi. Mong các bạn lái cont, tải qua đỏ rút ra bài học cho viẹc lái xe lạm dụng ..... ko phanhY án và chuẩn án
Oan hồn 5 nạn nhân cần công lý thực thi
Các tài xế nái xe, mua bằng, nên thường thiếu hiểu biết pháp luật. Với họ, xử án người này có tội thì người kia vô tội, và ngược lạiCái hay của luật pháp nước ta là toà xử thế nào cũng có ý đúng (và cũng có ý sai nhưng ko làm thay đổi bản chất vụ án).
Vụ a Hoàng này xử a ý có tội cũng có ý đúng. Mà ngay từ đầu xử a ý vô tội, thèng điên say diệu lùi xe kia phải đền hết cũng đúng.
Ai bước chân ra đường sẽ là 1 tội phạm dự khuyết. Thế mấy tài!
Thớt nào chả vậy, trừ hết các lập luận đã có của người khác (lều báo, face) thì còn được mấy còm đâu (dù đúng dù sai)Nếu bỏ qua các tranh luận sử dụng kết luận của tòa làm căn cứ thì em thấy chả kịch liệt tẹo nào.
Em thì nghĩ oan hồn 5 nạn nhân chết thảm đang ám nghiệp vào bọn giết người qua bàn phím thì có, đừng khẩu nghiệp cụ ơiBắt cái lũ thẩm phán đó ngày nào cũng lùi trên cao tốc đi, để xem nghiệp quật
Thật quá hóa ngu là có thật, đọc thế mà cũng không hiểu.Có cơ hội, cụ cũng nên đi lùi cho khỏi thiệt thòi
Tôi đi thăm người ốm ở BV, giường bên cạnh là một tài xế bị liệt hai chân đang điều trị. Hỏi thăm thì do bị tai nạn. Trên đường 5 một xe khác phá rào lao sang đâm trúng xe anh ta.Các tài xế nái xe, mua bằng, nên thường thiếu hiểu biết pháp luật. Với họ, xử án người này có tội thì người kia vô tội, và ngược lại
Tuy nhiên, trong thực tế thì các vụ tai nạn thường là lỗi hỗn hợp 2 bên. Tòa sẽ tùy tình hình mà xử đúng người đúng tội
Các vụ hạng lông hạng lá, tòa vì chút tiền còm cũng hay làm sai lệch vụ án kiếm thêm. Các vụ lớn, đình đám thường xử rất nét và hiếm khi sai, việc của dân đen là há hốc mồm ra nghe, bật lại chỉ phí nước bọt
Đến chết cười với cách hiểu thế này. Hiểu luật là phải hiểu theo tinh thần luật pháp chứ cứ máy móc đơn sơ thế này thì bó tay, không thể vận dụng được. Một đồ vật hay con người tuỳ theo hoàn cảnh mà nó có mang một khái niệm, phân loại tuỳ theo mục đích, cách thức sử dụng khác nhau. Tỷ như con dao trên bàn ăn bình thường là dao gọt hoa quả, là dụng cụ nhà bếp. Nhưng nếu nó dùng để đâm chết nười thì nó lại là công cụ gây án, là hung khí, là có âm mưu giết , sát thương người nếu cầm đi doạ....chướng ngại vật là chướng ngại vật, còn chướng ngại vật là gì thì cụ không biết
Ngoài những chướng ngại vật ko có giá trị, ko ai sở hữu như hòn đá, cái cây ven đường ra. Những chướng ngại vật còn lại nếu ko phải con người, đều là tài sản.
Khái niệm tài sản và chướng ngại vật ko hề phân biệt với nhau. Cụ phân biệt con người với chướng ngại vật, tôi ok. Cụ phân biệt cái phương tiện trênđườngđang lưu thông ra, tôi ok. Cụ phân biệt tài sản và chướng ngại vật ????? 2 khái niệm này có thể đan xen với nhau. Tại sao 1 chướng ngại vật ko thể là 1 tài sản???
Cụ này tư duy lạ thật. Không giống người bth.